intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

  1. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II. MÔN KHTN 7. 1. Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra giữa học kì II (KHTN 7) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II (hết tuần học thứ 24). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
  2. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) Ánh sáng (8 tiết) Nhận biết - Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. 1 C1 Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. 1. Sự - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô truyền ánh hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. sáng Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp 1 C2 tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. 2. Sự phản - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. 2 C3,4 xạ ánh Thông hiểu - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. C1 sáng Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. 2 C5,6 3. Ảnh của Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. vật tạo bởi Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. C2 gương - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định phẳng luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…)
  3. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. ( 3 tiết) 4. Sơ lược Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các về bảng nguyên tố hoá học. tuần hoàn - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. các nguyên - Nêu được chu kỳ, nhóm các nguyên tố, vị trí các nguyên tố 2 C7,C9. tố hóa học. trong bảng tuần hoàn C10 - Nêu được trạng thái các nguyên tố ở điều kiện thường Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên C3 tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Phân tử; đơn chất; hợp chất (4 tiết) 5. Phân tử; Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C8 đơn chất; hợp chất Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất, chỉ ra được C4 chất nào là đơn chất và hợp chất. - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật(2 tiết) 6. Trao đổi Thông hiểu - Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông nước và qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ chất dinh thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. dưỡng ở Vận dụng cao - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển động vật hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (2 tiết) 7. Thực Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước hành: và lá. Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) nước Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật (2 tiết) 8. Cảm ứng Nhận biết – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. C11, ở sinh vật C12, – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. và tập tính C13, ở động vật – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; C14, 6 C15, – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. C16 – Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở động vật. Vận dụng – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn(2 tiết) 9.Vận dụng Vận dụng – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) hiện tượng hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng cảm ứng ở trọt). sinh vật C5 vào thực tiễn 2. Khung ma trận:
  7. Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Sự truyền 1 1 0,25 ánh sáng 2. Sự phản xạ 3 1 1 3 1,75 ánh sáng 3. Ảnh của vật tạo bởi 2 1 1 2 1,5 gương phẳng 4. Sơ 3 1
  8. Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 5. Phân 1 1 tử; đơn chất;
  9. Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hợp chất 6. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật 7. Thực hành: Chứng
  10. Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước. 8. Cảm 6 6 1,5 ứng ở sinh vật
  11. Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 và tập tính ở động vật 9. Vận 1 1 2 dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào
  12. Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm g m h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 thực tiễn Số câu 16 3 1 1 5 16 21 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 6,0 2,0 10
  13. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành A. điện năng. B. nhiệt năng. C. hóa năng. D. cơ năng. Câu 2. Góc tới là góc tạo bởi A. tia sáng tới và tia phản xạ. B. tia sáng tới và mặt gương. C. tia sáng tới và pháp tuyến. D. tia phản xạ và pháp tuyến. Câu 3. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt gương. B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương. C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới. D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới? A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau. D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới. Câu 5. Ảnh của vật qua gương phẳng có đặc điểm gì? A. Là ảnh thật, không hứng được trên màn. B. Là ảnh thật, hứng được trên màn. C. Là ảnh ảo, hứng được trên màn. D. Là ảnh ảo, không hứng được trên màn. Câu 6. Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng có kích thước như thế nào với vật? A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Câu 7. Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là
  14. A. 1e B. 2e C. 3e D. 4e Câu 8. Hợp chất là những chất tạo nên từ A. hai chất trở lên. B. một nguyên tố hoá học. C. hai nguyên tố hóa học trở lên. D. một phân tử. Câu 9. Các nguyên tố khí hiếm thuộc A. chu kì 2. B. chu kì 8. C. nhóm VIIIB D. nhóm VIIIA. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố kim loại tồn tại ở thể rắn. B. Ở điều kiện thường, tất cả các khí hiếm tồn tại ở thể khí. C. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố phi kim tồn tại ở thể lỏng. D. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố phi kim tồn tại ở thể khí. Câu 11. Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích A. từ môi trường. B. từ môi trường ngoài cơ thể. C. từ môi trường trong cơ thể. D. từ các sinh vật khác. Câu 12. Việc làm trụ cho cây hồ tiêu giúp cho cây sinh trưởng nhanh, phát triển tốt dựa trên hiện tượng cảm ứng nào sau đây? A. Hướng sáng. B. Hướng nước. C. Hướng tiếp xúc. D. Hướng chất dinh dưỡng. Câu 13. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là A. các nhận biết. B. các kích thích. C. các cảm ứng. D. các phản ứng. Câu 14. Tập tính học được là loại tập tính A. sinh ra đã có, đặc trưng cho loài. B. được hình thành trong quá trình sống của cá thể nhưng mang tính đặc trưng cho loài. C. được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ nhưng không có tính bền vững. Câu 15. Hiện tượng nào dưới đây là tập tính bẩm sinh ở động vật? A. Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả. B. Sáo học nói tiếng người. C. Trâu bò nuôi trở về chuồng khi nghe tiếng kẻng. D. Khỉ tập đi xe đạp. Câu 16. Hiện tượng cảm ứng nào sau đây được con người ứng dụng để nhận biết sự thay đổi của thời tiết?
  15. A. Tính hướng sáng của côn trùng gây hại. B. Tính hướng sáng của cá. C. Độ cao khi bay của chuồn chuồn. D. Rễ cây tránh xa hóa chất độc hại. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hiện tượng phản xạ khuếch tán khác hiện tượng phản xạ gương như thế nào? Câu 2. (1,0 điểm) Cho vật sáng AB có dạng mũi tên dài 5cm đặt song song với gương phẳng cách gương 3cm. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng và tính khoảng cách từ vật AB đến ảnh A’B’. Câu 3. (0,5 điểm) Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3 Giải thích? Câu 4. ( 1,5 điểm) Trong các chất sau đây, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất: O2 , CaCO3 , Al, CO2, Cl2 , NaCl ? Câu 5. (2.0 điểm) Đọc sách là một thói quen tốt, đây là tập tính học được ở người. Em hãy vận dụng kiến thức về cảm ứng ở sinh vật, xây dựng các bước để hình thành thói quen này cho bản thân. --------------------HẾT----------------------- ( Lưu ý: HS làm bài trên tờ giấy riêng, không được làm bài trên đề thi) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHTN 7 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
  16. Đáp án A C D C D B A C D B A C B C A C Đối với học sinh khuyết tật: Chỉ cần chọn đúng 8/16 câu đạt 4,0 điểm II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Hiện tượng phản xạ khuếch tán khác hiện tượng phản xạ gương như 1 điểm thế nào? + Phản xạ gương là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt 0,5đ nhẵn bị phản xạ theo một hướng. 1 Khi có phản xạ gương ta có thể quan sát được ảnh của vật. + Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng. 0,5đ Khi có phản xạ khuếch tán ta không quan sát được ảnh của vật. 2 Cho vật sáng AB có dạng mũi tên dài 5cm đặt song song với gương phẳng cách gương 3cm. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng và tính khoảng cách từ vật AB đến ảnh A’B’. - Vẽ gương phẳng. 0,75đ - Vẽ mũi tên AB dài 5m song với gương phẳng và cách gương 3m. - Vẽ A’ là ảnh của A qua gương phẳng. - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương phẳng. - Nối A’, B’ bằng nét đứt được ảnh A’B’.
  17. Do đặt song song trước gương nên khoảng cách từ AB đến gương bằng 0,25đ khoảng cách từ A'B' (theo t/c ảnh tạo bởi gương phẳng) ⇒ Khoảng cách từ A'B' đến gương =3cm Khoảng cách từ AB đến A'B': 3+3=6cm 3 Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 0,5đ 3. Giải thích? - Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3 đều có 3 lớp. 0,25 đ - Vì số thứ tự chu kỳ bằng số lớp electron của nguyên tử. 0,25 đ 4 Trong các chất sau đây: O2 , CaCO3 , Al, CO2, Cl2 , NaCl, chất nào là 1,5 đ đơn chất? Chất nào là hợp chất? - Đơn chất: O2, Cl2, Al. 0,75đ - Hợp chất: CaCO3, NaCl, CO2. 0,75đ 5 Đọc sách là một thói quen tốt, đây là tập tính học được ở người. Em 2 đ hãy vận dụng kiến thức về cảm ứng ở sinh vật, xây dựng các bước để hình thành thói quen này cho bản thân. Để hình thành thói quen đọc sách, cần lặp đi lặp lại các bước sau: Bước 1: Chọn sách mình ưa thích. 0.5đ Bước 2: Chọn thời gian đọc phù hợp. 0.5đ Bước 4: Đọc hằng ngày vào thời gian đã chọn. 0.5đ Bước 5: Tự đánh giá thói quen đọc sách của cá nhân. 0.5đ *Đối với học sinh khuyết tật: phần tự luận chỉ cần làm được 1 câu trong 3 câu 1,3,4 là đạt 6,0 điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2