intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025

Chia sẻ: Phan Duy Cường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025

  1. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH ĐỀ THI GIỮA KÌ 2. Năm học 2024 – 2025 SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Âm thanh không thể truyền trong môi trường A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không. Câu 2. Chùm ánh sáng phát ra từ đèn pha xe máy khi chiếu xa là chùm ánh sáng A. hội tụ. B. phân kỳ. C. song song. D. A, B, C đều đúng. Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn? A. Khi tần số dao động lớn hơn. B. Khi vật dao động mạnh hơn. C. Khi vật dao động nhanh hơn. D. Khi vật dao động yếu hơn. Câu 4. Biên độ dao động là A. số dao động trong một giây. B. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây. C. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. D. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. Câu 5. Biên độ dao động của vật càng lớn khi A. vật dao động càng nhanh. B. vật dao động với tần số càng lớn. C. vật dao động càng chậm. D. vật dao động càng mạnh. Câu 6. Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì A. gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn. B. gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn. C. gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn. D. gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn. Câu 7. Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong 30 s, con lắc thực hiện được 1500 dao động. B. Trong 10 s, mặt trống thực hiện được 1000 dao động. C. Trong 2 s, dây đàn thực hiện được 988 dao động. D. Trong 15 s, dây cao su thực hiện được 1900 dao động. Câu 8. Khi nào ta nói âm phát ra âm bổng? A. Khi âm phát ra có tần số thấp. B. Khi âm phát ra có tần số cao. C. Khi âm phát ra có biên độ nhỏ. D. Khi âm phát ra có biên độ lớn. Câu 9. Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm? A. Xác định độ sâu của đáy biển. B. Nói chuyện qua điện thoại. C. Thu âm trong phòng kín. D. Ca sĩ hát trên sân khấu. Page | 1
  2. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 10. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, mềm, xốp. B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng. C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn. D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm xốp, có bề mặt sần sùi. Câu 11. Những vật phản xạ âm tốt là A. gạch, gỗ, vải. B. thép, vải, xốp. C. vải nhung, gốm, thủy tinh. D. sắt, thủy tinh, đá hoa cương. Câu 12. Âm thanh nào dưới đây là nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn? A. Ca sĩ hát trên sân khấu. B. Âm thanh phát ra từ khu chợ lúc 9 giờ sáng. C. Tiếng loa karaoke di động. D. B và C đều đúng. Câu 13. Hình dưới biểu diễn một tia sáng truyền trong không khí, mũi tên cho ta biết A. màu sắc của ánh sáng. B. hướng truyền của ánh sáng. C. tốc độ truyền ánh sáng. D. độ mạnh yếu của ánh sáng. Câu 14. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp A. sinh vật sinh trưởng, tồn tại, cảm ứng, vận động, sinh sản. B. sinh vật sinh trưởng, phát triển, tồn tại, vận động, sinh sản. C. sinh vật sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, tồn tại, vận động. D. sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động, sinh sản. Câu 15. Cảm ứng của sinh vật là A. phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường. B. phản ứng của sinh vật đối với các tác nhân đến từ môi trường. C. cảm nhận của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường. D. phản ứng của sinh vật đối với các tác nhân đến từ môi trường. Page | 2
  3. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1. Một con ong mật đập cánh 13800 lần trong 1 phút. a) Tính tần số đập cánh của con ong. b) Tai người có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ cánh ong hay không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2. a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. b) Tính số đo góc phản xạ và hoàn thành hình vẽ dưới đây ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… S G 55o G' I Câu 3. Tính khối lượng phân tử của các chất sau NaOH , CaSO4 , HNO3 , K3 PO4 , Fe  NO3 2 , MgCl2 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 3
  4. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 4. Kể tên các tác dụng của năng lượng ánh sáng? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 5. Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Lấy ví dụ cho từng loại chất. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 4
  5. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH ĐỀ THI GIỮA KÌ 2. Năm học 2024 – 2025 SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong quá trình quang hợp cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Điện năng. D. Hóa năng. Câu 2. Chất tham gia của quá trình quang hợp gồm A. Khí oxygen và glucose B. Glucose và nước. C. Khí carbon dioxide và nước. D. Khí carbon dioxide, nước, ánh sáng mặt trời và chất diệp lục Câu 3. Chuyển hóa năng lượng là A. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. sự biến đổi năng lượng từ nơi này sang nơi khác. C. sự truyền năng lượng từ nơi này sang nơi khác. D. sự thay đổi năng lượng theo chiều hướng tăng hoặc giảm dần. Câu 4. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến trao đổi nước của thực vật là A. Muối khoáng. B. Diệp lục. C. Độ ẩm. D. Nhiệt độ. Câu 5. Tập tính là gì? A. Là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường. B. Là tập tính bẩm sinh đã có. C. Là kích thích đến từ môi trường trong và ngoài. D. Là sự thích ứng của sinh vật với môi trường. Câu 6. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo A. đường cong B. đường thẳng. C. đường tròn. D. đường gấp khúc. Câu 7. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật là gì? A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. B. Xây dựng, duy trì, sửa chữa các tế bào mô, cơ quan của cơ thể. C. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 8. Đơn chất là những chất được tạo nên từ? A. một nguyên tố. B. hai nguyên tố. C. ba nguyên tố trở lên. D. bốn nguyên tố. Câu 9. Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là A. một đơn chất. B. một hợp chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tố hóa học. Page | 5
  6. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử luôn là đơn chất. B. Phân tử luôn là hợp chất. C. Phân tử luôn là hỗn hợp. D. Phân tử có thể là đơn chất hoặc hợp chất. Câu 11. Cho công thức phân tử calcium hydroxide Ca  OH 2 . Nhận định nào sau đây sai? A. Calcium hydroxide tạo bởi ba nguyên tố calcium, hydrogen và oxygen .. B. Calcium hydroxide gồm 1 nguyên tử Ca , 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H . C. Calcium hydroxide có khối lượng phân tử là 57 amu. D. Calcium hydroxide là hợp chất. Câu 12. Tần số dao động là A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giờ. B. số dao động vật thực hiện được trong 1 phút. C. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây. D. số dao động vật thực hiện được trong 1 chu kỳ. Câu 13. Một tia sáng truyền tới mặt gương phẳng dưới góc tới 45 . Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có số đo là A. 45 . B. 90 . C. 135 . D. 0 . Câu 14. Biết phân tử của hợp chất Alx  SO4 3 nặng 342 amu . Giá trị của x là A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 15. Đơn vị của tần số là A. dB . B. Hz . C. Dao động /s . D. B và C đều đúng. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1. Công thức hóa học là gì? Nêu ý nghĩa của công thức hóa học Ca  OH 2 . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2. a) Độ to của âm phụ thuộc vào đại lượng nào? b) Độ cao của âm phụ thuộc vào đại lượng nào? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 6
  7. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 3. Có mấy loại chùm sáng? Kể tên và nêu đặc điểm của từng loại. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 4. a) Biết phân tử X nặng gấp 6 lần phân tử hydrogen . Hỏi X là nguyên tố nào? b) Phân tử CO2 nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với các phân tử NH 4 , FeCl3 , H 2 S , CaCO3 ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 5. Cho hình vẽ, biết góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là 100 . Tính số đo góc tới và góc phản xạ. S K G G' I ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 7
  8. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH ĐỀ THI GIỮA KÌ 2. Năm học 2024 – 2025 SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 3 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 . Câu 2. Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng A. nhường các electron ở lớp ngoài cùng. B. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng. C. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron. D. nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền vững  8e . Câu 3. Sinh trưởng ở sinh vật là A. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào. B. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng mô. C. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào và mô. D. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và phân hóa tế bào. Câu 4. Phát triển ở sinh vật là A. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào. B. những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. C. những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào. D. những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. Câu 5. Sóng là A. sự lan truyền của âm thanh. B. sự lan truyền chuyển động cơ. C. sự lặp lại của một dao động. D. sự lan truyền dao động trong môi trường. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng bé. B. Tần số là số dao động trong một giây. C. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. D. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. Page | 8
  9. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 7. Biên độ của dao động là? A. Là số dao động trong một giây. B. Là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng. C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. Câu 8. Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra. 1 B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất giây. 15 1 C. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất giây. 15 D. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc. Câu 9. Có mấy loại chùm sáng? A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 10. Phản xạ ánh sáng là hiện tượng A. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng. B. ánh sáng tiếp tục truyền theo một đường thẳng. C. ánh sáng bị hấp thụ khi gặp bề mặt nhẵn bóng. D. ánh sáng đổi hướng khi gặp mặt chắn bất kì. Câu 11. Một tia sáng tới mặt gương cho tia phản xạ hợp với tia tới góc 120 . Góc tới có giá trị A. 30 . B. 40 . C. 50 . D. 60 . Câu 12. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố? A. Độ đàn hồi của vật. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm. Câu 13. Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây? A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá. B. Giảm sự thoát hơi nước của cây. C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời. D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá. Câu 14. Đối với gia súc, khi đến mùa lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm. B. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. Câu 15. Tắm nắng vào lúc sáng sớm  6 h  8 h  có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò Page | 9
  10. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA A. chuyển hóa phosphorus để hình thành xương. B. chuyển hóa calcium để hình thành xương. C. cung cấp vitamin D tham gia cấu tạo xương. D. oxide hóa để hình thành xương. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1. Tính phần trăm khối lượng của oxygen trong các hợp chất: Fe3O4 , Ca  NO3  2 , Al  OH 3 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2. Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Em hãy nêu một vài biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 3. Đơn chất được chia thành mấy loại? Hãy phân loại các đơn chất sau Na, S , Cl2 , Br2 , Ar, Fe, Ca, Cu, P, O2 , Ne, Ag , Kr, C. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 4. Có mấy loại liên kết hóa học? Nêu khái niệm của từng loại. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 5. Cho hình vẽ. Tính số đo góc phản xạ và hoàn thành hình vẽ Page | 10
  11. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA S 130o G G' I ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 11
  12. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH ĐỀ THI GIỮA KÌ 2. Năm học 2024 – 2025 SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 4 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Để cây quang hợp được cần phải có A. Nước và khí carbon dioxide, ánh sáng. B. Nước và khí oxygen, ánh sáng. C. Khí carbon dioxide. D. Nước và ánh sáng. Câu 2. Một vật dao động càng chậm thì âm phát ra như thế nào? A. Càng trầm. B. Càng bổng. C. Càng vang. D. Truyền đi càng xa. Câu 3. Trong các nhà hát, phòng hòa nhạc vì sao người ta không nên làm tường nhẵn bóng mà lại làm tường sần sùi? A. Làm tường sần sùi để ít bị bẩn. B. Làm tường sần sùi để tránh phản xạ âm. C. Làm tường sần sùi để tránh phản xạ ánh sáng. D. Làm tường sần sùi để phản xạ âm tốt. Câu 4. Số thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn cho biết A. số lớp electron B. số electron trong nguyên tử C. số proton trong hạt nhân D. số electron lớp ngoài cùng Câu 5. Đơn chất là A. kim loại có trong tự nhiên. B. những chất luôn có tên gọi trùng với tên nguyên tố hóa học. C. phi kim do con người tạo ra. D. chất tạo ra từ một nguyên tố hóa học. Câu 6. Phát biểu đúng là A. Phân tử đơn chất là do các đơn chất hợp thành B. Phân tử hợp chất là do các hợp chất hợp thành C. Các phân tử khí trơ đều do các nguyên tử khí trơ kết hợp với nhau theo một trật tự xác định D. Phân tử kim loại do các nguyên tử kim loại kết hợp với nhau theo một trật tự xác định. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp electron ngoài cùng. B. Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có cùng số lớp electron. C. Các nguyên tố khí hiếm đều rất khó hoặc không kết hợp với nguyên tố khác thành hợp chất. D. Hợp chất tạo bởi các nguyên tố khí hiếm đều ở thể khí. Page | 12
  13. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều bền với nhiệt. B. Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều tan tốt trong nước. C. Khi các chất ion và chất cộng hóa trị tan trong nước đều tạo ra dung dịch có khả năng dẫn điện được. D. Các chất ion luôn ở thể rắn. Câu 9. Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. B. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. D. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 10. Công thức hóa học của khí oxygen là A. O . B. O2 . C. 2O . D. O3 . Câu 11. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng của thực vật? A. Lá bàng rụng vào mùa hè. B. Hoa hướng dương hướng về mặt trời. C. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh. D. Cây nắp ấm bắt mồi. Câu 12. So sánh hiện tượng cảm ứng của thực vật với động vật. A. Ở thực vật diễn ra nhanh hơn động vật. B. Ở động vật diễn ra nhanh hơn thực vật. C. Bằng nhau. D. Thực vật không có hiện tượng cảm ứng. Câu 13. Sóng âm là A. Chuyển động của các vật phát ra âm thanh. B. Các vật dao động phát ra âm thanh. C. Sự chuyển động của âm thanh. D. Các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường. Câu 14. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc phản xạ A. lớn hơn góc tới. B. nhỏ hơn góc tới. C. là góc có số đo tùy ý. D. bằng góc tới. Câu 15. Vùng tối là A. vùng phía trước vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. B. vùng phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. C. vùng phía trước vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng chiếu tới. D. vùng phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng chiếu tới. Page | 13
  14. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1. Nêu các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2. Trong 1 phút 30 giây. Con ong đập cánh được 20 700 lần, con chim bồ câu đập cánh được 1440 lần. a) Con vật nào đập cánh nhanh hơn? Vì sao? b) Tai người có thể nghe được và không nghe được âm thanh do con vật vào phát ra? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 3. Viết các công thức hóa học và nêu ý nghĩa của từng công thức hóa học a) Sulfuric acid được tạo nên từ 2 nguyên tử hydrogen , 1 nguyên tử sulfur và 4 nguyên tử oxygen . CTHH:…………………. b) Potassium permanganate được tạo nên từ 1 nguyên tử potassium , 1 nguyên tử manganese và 4 nguyên tử oxygen . CTHH:…………………. c) Sodium carbonate được tạo nên từ 2 nguyên tử sodium , 1 nguyên tử carbon và 3 nguyên tử oxygen . CTHH:…………………. d) Copper  II  carbonate được tạo nên từ 1 nguyên tử copper , 1 nguyên tử carbon và 3 nguyên tử oxygen . CTHH:…………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 14
  15. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 4. Cho hình vẽ gồm gương GG ' và tia phản xạ IK . Tính số đo góc tới và hoàn thành hình vẽ G I 45 o K G' ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 15
  16. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH ĐỀ THI GIỮA KÌ 2. Năm học 2024 – 2025 SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 5 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Quá trình hô hấp trong tế bào diễn ra khi nào? A. Chỉ diễn ra vào buổi sáng. B. Cả ngày và đêm. C. Chỉ diễn ra vào ban đêm. D. Chỉ diễn ra vào ban ngày. Câu 2. Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng là? A. quá trình trao đổi chất diễn ra trước rồi mới đến quá trình chuyển hoá năng lượng. B. hai quá trình luôn diễn ra đồng thời, gắn liền chặt chẽ với nhau. C. quá trình chuyển hoá năng lượng diễn ra trước rồi mới đến quá trình trao đổi chất. D. hai quá trình thực hiện xen kẽ nhau. Câu 3. Quá trình nào cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? A. Quá trình hô hấp. B. Quá trình quang hợp. C. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ. D. Quá trình đường hoá. Câu 4. Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn bằng A số electron lớp ngoài cùng. B. số lớp electron. C. tổng số electron lớp ngoài cùng. D. số điện tích hạt nhân. Câu 5. Phân tử là A. hạt đại diện cho chất gồm số một nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. B. hạt đại diện cho nguyên tử gồm số một nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. C. hạt đại diện cho chất gồm một nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. D. hạt đại diện cho chất gồm một nguyên tử và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Câu 6. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm A. ô nguyên tố, nhóm. B. ô nguyên tố, nhóm và chu kì. C. ô nguyên tố, chu kì. D. ô nguyên tố. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị. B. Hợp chất chỉ có liên kết ion là chất ion. C. Một số hợp chất có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. D. Ở điều kiện thường, hợp chất ở thể rắn là chất ion. Câu 8. Tại sao thân cây to ra được? A. Nhờ mô phân sinh bên. B. Nhờ mô phân sinh lóng. C. Nhờ mô phân sinh đỉnh. D. Nhờ mô phân sinh ngọn. Page | 16
  17. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 9. Âm phản xạ là A. Âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm truyền đi qua vật chắn. C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên. Câu 10. Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị là A. sự dùng chung các cặp electron. B. sự cho electron. C. sự nhận electron. D. Sự cho và nhận electron. Câu 11. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50 Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. B. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz có âm nhỏ hơn. C. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz có âm to hơn. D. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz bổng hơn. Câu 12. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ. C. Mặt gương. D. Đệm cao su. Câu 13. Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Ban đêm. B. Buổi sáng. C. Cả ngày và đêm. D. Ban ngày. Câu 14. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo A. Đường cong. B. Đường thẳng. C. Đường gấp khúc. D. Đường tròn. Câu 15. Khi tia sáng chiếu tới mặt phản xạ của gương phẳng thì tia sáng sẽ A. Đi xuyên qua gương. B. Bị hấp thụ trong gương. C. Hấp thụ một phần, phản xạ một phần. D. Phản xạ toàn phần. Page | 17
  18. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1. Cho gương GG ' đặt như hình vẽ. Một tia tới nằm ngang cho tia phản xạ tương ứng có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Vẽ hình và tính số đo góc tới, góc phản xạ? G' G ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2. Khi phân tích hợp chất A nhận thấy phần trăm khối lượng copper là 40% , sulfur là 20% còn lại là oxygen . Xác định công thức hóa học của A biết khối lượng phân tử của A là 160 amu . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 3. a) Độ to của âm phụ thuộc vào đại lượng nào? b) Đơn vị đo độ to của âm? c) Âm có độ to trên bao nhiêu thì gây đau nhức tai? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 18
  19. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 4. Viết công thức hóa học của các chất sau và tính khối lượng phân tử a) Iron . b) Khí nitrogen . c) Khí oxygen . d) Khí chlorine . e) Khí hydrogen . f) Aluminium . g) Phosphorus . h) Bromine . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 5. Biết tần số của một dây đàn là 440 Hz . a) Trong 2 phút dây đàn thực hiện được bao nhiêu dao động? b) Một dây đàn khác dao động được 1000 dao động trong 2 giây. Hỏi dây đàn nào dao động nhanh hơn? Dây đàn nào phát ra âm cao hơn? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Page | 19
  20. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Page | 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
107=>2