UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS XÃ THANH NƯA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang)
Mã đề: 01
Đ KIM TRA CHT LƯNG GIA HC KÌ II
NĂM HỌC: 2023– 2024
Môn: Ngữ văn. Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên..........................................................Lớp……………Điểm……………………………….
Giáo viên nhận xét………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………...
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm)
Đọc từ câu 1 đến câu 8 chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng dưới đây:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Trả lời
Câu 1. Tác giả của văn bản“Bàn về đọc sách” là ai?
A. Nguyễn Đình Thi. B. Chu Quang Tiềm.
C. Vũ Khoan. D. Thanh Hải.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Bàn về đọc sách” là:
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Nghị luận. D. Biểu cảm.
Câu 3. Nghĩa tường minh là gì?
A. Là phần thông báo được nhận ra bằng cách suy đoán.
B. Là phần thông báo được tạo nên bằng cách nói hoán dụ.
C. Là phần thông báo được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
D. Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Câu 4.+Từ Nhưng trong đoạn trích sau thể hiện phép liên kết nào?
Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá.”
A. Phép thế. B. Phép lặp C. Phép nối. D. Phép liên tưởng
Câu 5. Tâm trạng của Hữu Thỉnh trong bài thơ Sang thu:
A. Ngỡ ngàng, bâng khuâng B. Bất ngờ, phấn khởi
C. Rạo rực, say xưa D. Buồn, cô đơn
Câu 6. Hình ảnh “cây tre” trong bài thơ Viếng lăng Bác có n nghĩa như thế nào?
A. Cây tre tạo ra bóng mát cho con người.
B. Cây tre là vật dụng thủ công mp nghệ đqc đáo của nước ta.
C. Cây tre là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tqc.
D. Cây tre là biểu tượng của vũ khí đánh giặc cứu nước.
Câu 7. Câu nào sau đây có chứa thành phần khởi ngữ?
A. Nó là mqt học sinh thông minh.
B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.
C. Người thông minh nhất là nó.
D. Về trí thông minh thì nó là nhất.
Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về công dụng của thành phần gọi - đáp?
A. Được dùng để bqc lq tâm ln của người nói.
B. Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
C. Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói...
D. Được dùng để bổ sung mqt số chi tiết cho nqi dung chính của câu.
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 8,0 điểm)
Câu 1.(3,0 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới
" …Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng
Chí không mòn! "
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
b. Đon thơ trên s dng bin pháp tu t nào? Tác dng ca bin pháp tu t đó?
c. Đoạn trích trên giúp em hiểu thêm điều về vẻ đẹp của người lính cách mạng? Hãy
kể tên mqt văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 9 viết về người lính trong kháng
chiến chống Pháp?
d. Từ văn bản trên hãy viết mqt đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu ) nêu suy nghĩ của em về
việc bảo vệ, giữ gìn quê hương đất nước trong thời kì hiện nay.
Câu 2 (5,0 điểm ).
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. Suy nghĩ về tinh thần tự học.
Đề 2. Cảm nhận về hai khổ thơ sau:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết]tràng hoa]dâng]bảy mươi chín mùa xuân…
( Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
BÀI LÀM
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS XÃ THANH NƯA
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề: 01
HDC có: 04 trang
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
A. Hướng dẫn chung
- Giáo viên nghiên cứu kĩ đáp án và biểu điểm, thống nhất quan điểm chấm trong nhóm.
- Linh hoạt trong quá trình chấm, tôn trọng sự sáng tạo trong bài viết của học sinh, khuyến
khích những bài viết suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, trong sáng nhưng chân thực phù
hợp với đời sống thực tế.
- Bài làm chỉ đạt điểm tối đa khi đảm bảo các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng.
B. Hướng dẫn cụ thể
I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C D C A C D B
II. Phần tự luận (8,0 điểm )
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm
Câu 1
(3,0
điểm)
a. Đoạn thơ trên sử dụng phương thức chính: Biểu cảm. 0,5
b.
- Sử dụng biện pháp liệt kê: khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm
vắt…
- Tác dụng: nhấn mạnh cuqc chiến đấu đầy vất vả gian khổ, hy
sinh của các anh bq đqi Cụ Hồ trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp...
0,5
0,5
c.
- Đoạn trích trên giúp em hiểu thêm vẻ đẹp của các anh bq đqi Cụ
Hồ kiên cường dũng cảm, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ,
quyết tâm chiến đấu hy sinh bảo vệ đqc lập tự do cho Tổ quốc.
- Văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 9 viết về hình ảnh
người lính trong kháng chiến chống Pháp: Bài thơ Đồng chí của
nhà thơ Chính Hữu.
0,25
0,25
d. Đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Về hình thức: HS viết đảm bảo yêu cầu cấu trúc của mqt đoạn
văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu). mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn;
diễn đạt mạch lạc.
* Về nqi dung: HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau xong cần tập
trung nêu suy nghĩ của em về việc bảo vệ, giữ gìn quê hương đất
nước trong thời hiện nay như: cần phát huy truyền thống vẻ
vang của các anh bq đqi Cụ Hồ luôn đoàn kết nêu cao n thức
trách nhiệm trong việc giữ gìn quê hương, đất nước...Liên hệ bản
thân trong thờihiện nay đối với cá nhân bằng những hành đqng
và việc làm thiết thực...
1,0
Câu 2
(5,0
điểm) Đề 1. Suy nghĩ về tinh thần tự học.
5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 0,5
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tinh thần tự học. 0,5
c. HS trình bày bài viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các
ý cơ bản sau:
* Mở bài:
- Giới thiệu n nghĩa, tầm quan trọng của tự học trong hqi hiện đại.
(Trong xã hội hiện đại, tự học là cách học hiệu quả nhất giúp ta có thể tiến
bộ hơn...)
* Thân bài
- Giải thích:
- Thế nào là học và tự học?
+ Học quá trình thu nhận kiến thức hình thành năng của mqt
nhân thông qua tự học tập trong sách vở, mọi người xung quanh hoặc do
người khác truyền lại.
+ Tự học "tự mình", "đqc lập" tiếp nhận kiến thức hình thành
năng. Đó là việc học tập bằng chính sức lực và khả năng của riêng mình.
- Giải thích tầm quan trọng của việc tự học trong xã hqi hiện đại:
+ Trong hqi hiện đại, s phát triển của khoa học công nghệ thông tin
đặt ra yêu cầu mới đối với người lao đqng đó phải tri thức phải luôn
cập nhật thông tin,...do vậy mọi người phải tự học mọi lúc, mọi nơi.
+ Khẳng định: tự học rất quan trọng, điều kiện giúp ta thành công
trong học tập.
- Chứng minh:
+ Dẫn chứng minh họa về mqt số tấm gương tự học tiêu biểu như Mạc
Đĩnh Chi, Bác Hồ…hoặc bạn bè có n thức tự học xung quanh.
+ Thực tế còn nhiều bạn chưa tinh thần tự học, còn lười học, bị thầy
cô phạtkhông học…Phê phán những ngườithói gét họcxem đó
là mqt cực hình, những người học tủ, học vẹt.
* Kết bài:
- Khẳng định lại tính đúng đắn của tinh thần tự học. Nhờ tự học chúng ta
sẽ biết được nhiều kiến thức và nắm vững kiến thức hơn.
- Tinh thần tự học rất cần thiết cho mỗi người kể cả những người không
còn đi học, cần tạo cho mình mqt thói quen tự học.
3,0
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5
e. Sáng tạo
Bố cục mạch lạc, lời văn sinh đqng và sáng tạo. 0,5
Đề 2. Cảm nhận về hai khổ thơ sau: 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một đoạn thơ. 0,5
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận của 2 khổ thơ. 0,5
c. HS trình bày bài viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các
ý cơ bản sau:
* Mở bài: Giới thiệu về vấn nghị luận.
3,0
* Thân bài:
- Khái quát về: hoàn cảnh sáng tác, giá trị nqi dung của bài thơ.
- Phân tích:
Khổ+1:$Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước$lăng Bác:
+ Cách xưng Š“con - Bác”Šthân thương, gần gũi, diễn tả tâm trạng xúc đqng
của người con ra thăm cha sau bao nhiêu năm xa cách.
+ “Con” đây cũng cả miền Nam, tất cả tấm lòng của đồng bào Nam Bq
đang hướng về Bác, hướng về vị cha già kính yêu của dân tqc với mqt niềm xúc
đqng lớn lao.
+ Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” mqt cách tinh tế -> Cách nói
giảm, nói tránh nhằm làm giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát.
-> Bác đã mãi mãi ra đi nhưng hình ảnh của Người vẫn còn mãi trong trái tim
nhân dân miền Nam, trong lòng dân tqc.
- Cảnh quang quanh lăng Bác:
"...Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng."
+ Hình ảnh hàng tre:Trong màn sương trắng, hình ảnh gây ấn tượng nhất đối với
tác giảŠlà hàng tre.Từ “hàng tre” được điệp lại hai lần trong khổ thơ gợi lên vẻ
đẹp đẽ cùng của nó. Phép nhân hóa trong dòng thơ: “Bão táp mưa sa đứng
thẳng hàng” giúp hình ảnh hàng tre hiện lên càng thêm đẹp đẽ vô cùng.
-> Hình ảnh hàng tre là hình ảnh thực hết sức thân thuqc gần gũi của làng
quê, đất nước Việt Nam; bên cạnh đó còn mqt biểu tượng con người, dân tqc
Việt Nam kiên trung bất khuất.
+ Thành ngữ “bão táp mưa sa” nhằm chỉ những khó khăn thử thách của lịch s
dân tqc tqc.
+ Dáng đứng thẳng hàng” tinh thần đoàn kết đấu tranh, chiến đấu anh hùng,
không bao giờ khuất phục của mqt dân tqc tuy nhỏ bé nhưng vô cùng mạnh mẽ.
-> Niềm xúc đqng và tự hào về đất nước, dân tqc, con người Nam Bq, những
cảm xúc chân thành, thiêng liêng của nhà thơ cũng của nhân dân đối với
Bác kính yêu.
Khổ+2:]Cảm xúc của nhà thơ trước dòng người vào lăng:
- Hình ảnh vĩ đại khi bước đến gần lăng Bác:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy mqt mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân.
+ Cụm từ chỉ thời gianŠ“ngày ngày” được lặp lạiŠnhư muốn diễn tả hiện thực
đang vận chuyển của thiên nhiên, vạn vật sự vận chuyển của mặt trời mqt
điển hình.
+ Hình ảnh "mặt trời": “mặt trời đi qua trên lăng”là hình ảnh thực:Šmặt trời thiên
tạo, nguồn ng của trụ, gợi ra sự vĩ, sự bất tử, vĩnh hằng. Mặt trời
nguồn cqi của sự sống ánh sáng.“mặt trời trong lăng”Šlà mqt ẩn dụ sáng tạo
đqc đáo : hình ảnh của Bác Hồ đại. Giống như “mặt trời”, Bác Hồ cũng
nguồn ánh sáng, nguồn sức mạnh của dân tqc ta.
- Hình ảnh dòng người đang tuần tự tiến vào thăm lăng Bác:
+ Tác giảŠđã liên tưởng đó là “tràng hoa” được kết từ dòng người đang tuần tự,
trang nghiêm bước vào viếng lăng, như đang dâng hương hoa lòng thơm ngát
lên Bác kính yêu.
-> Sự tôn kính, lòng biết ơn sâu sắcnỗi tiếc thương hạnŠcủa muôn dân đối
với Bác.
Đặc sắc nghệ thuật trong 2 khổ thơ:
- Cảm xúc dâng trào, cách diễn đạt thật chân thật, tha thiết.