MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 – GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2023- 2024
ĐỀ 1 – MÃ ĐỀ I
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Đánh giá mức độ đạt được của học sinh so với yêu cầu cần đạt để điều chỉnh
phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
- Chuẩn kiến thức, năng, năng lực: đạt chuẩn kiến thức, năng trong chương
trình học II, môn Ngữ văn lớp 9 từ bài 18 đến bài 25 theo ba nội dung Văn học, Tiếng
Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu tạo lập văn bản của học
sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận. Trọng tâm các chủ đề:
Thơ hiện đại, khởi ngữ, các thành phần biệt lập của câu, liên kết câu liên két đoạn văn,
nghĩa tường minh hàm ý, phương thức nghị luận cách tạo lập bài văn nghị luận
hội, nghị luận văn học.
II. Hình thức, thời gian:
- Hình thức : Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
- Thời gian: 90 phút
III. Ma trận:
Cấp
độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao
Tổng điểm
1. Tiếng
Việt
- Khởi ngữ
- Các thành
phần biệt lập
- Nghĩa
tường minh
và hàm ý
- Liên kết
câu liên
kết đoạn văn
- Nhận biết
được thành
phần khởi
ngữ, thành
phần biệt
lập và phép
liên kết câu
- Hiểu được
hàm ý trong
câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%.
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%.
Số câu: 4
Số điểm:1,25
Tỉ lệ:12,5%
2. Văn học:
- Thơ hiện
đại: Mùa
xuân nho
nhỏ, Viếng
lăng Bác,
Sang thu,
Nói với con
- Nhớ được
tên các văn
bản đã học.
- Nhận diện
được
phương
thức biểu
đạt của đoạn
trích
- Hiểu được
nội dung,
nghệ thuật, ý
nghĩa của
đoạn thơ, bài
thơ
- Liên hệ
bản thân
về lối
sống
học tập
theo
gương
Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%.
Số câu: 3
Số điểm:1,75
Tỉ lệ: 17,5%.
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 6
Số điểm:3,75
Tỉ lệ:37,5%
3. Tập làm
văn
- Văn nghị
luận xã hội
- Văn nghị
luận văn học
Biết viết bài
văn nghị
luận hội
hoặc nghị
luận văn
học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 5
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 4
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:
1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 11
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS XÃ NÚA NGAM
( Đề kiểm tra có 02 trang)
Đề 1 – Mã đề 1
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HK II
NĂM HỌC 2023- 2024
Môn: NGỮ VĂN- Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ................................................................... Lớp ......... Điểm......................
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
Đọc từ câu 1 đến câu 5 chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng
dưới đây:
Câu 1 2 3 4 5
Trả lời 1 - 2 - 3 - 4 -
Câu 1: Cho biết phép liên kết được sử dụng trong hai câu sau: "Những người yếu
đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh"?
A. Phép lặp.
B. Phép trái nghĩa.
C. Phép đồng nghĩa.
D. Phép nối.
Câu 2. Hàm ý câu trả lời của B trong cuộc hội thoại sau là gì?
A: Chủ nhật này, cậu đến nhà tớ chơi nhé!
B: Tớ có việc bận rồi.
A. Tớ rất bận.
B. Tớ có việc bận, cậu đến nhà tớ chơi.
C. Tớ không đến nhà cậu chơi được.
D. Cậu có bận không.
Câu 3: Trong những câu văn sau, câu nào có thành phần khởi ngữ?
A. Người thông minh nhất lớp là nó.
B. Chao ôi, trăng hôm nay đẹp quá!
C. Anh Sáu không ghìm nổi xúc động.
D. Đối với các loài động vật quý hiếm, chúng ta cần phải bảo vệ.
Câu 4: Nghệ thuật ẩn dụ trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
A. Tái hiện vẻ đẹp của những hạt sương sớm mai và cảm xúc say sưa, ngây ngất
của nhà thơ.
B. Nhấn mạnh cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thiên nhiên đẹp.
C. Âm thanh của tiếng chim được nhà thơ cảm nhận bằng xúc giác.
D. Cảm xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ khi đưa tay hứng âm thanh của tiếng
chim chiền chiện.
Câu 5: Nối tên văn bản ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp?
ANối B
1. Viếng lăng Bác a. Cảm xúc say sưa trước thiên nhiên mùa xuân
nguyện ước hiến dâng cho đất nước, cho cuộc đời
của nhà thơ.
2. Nói với con b. Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp thiên
nhiên lúc giao mùa.
3. Mùa xuân nho nhỏ c. Tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành
cho con cái, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
4. Sang thu d. Tâm trạng xúc động, tấm lòng thành nh của
nhà thơ và nhân dân ta với Bác.
e. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng.
II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi .
"Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa.
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
… Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu!
Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước...”
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều.
(Trích “Bác ơi” – Tố Hữu)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
b. Chỉ rõ thành phần biệt lập có trong câu: “Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều.”?
c. Đoạn thơ trên giúp em hiểu được tình cảm nào của tác giả trước sự ra đi của Bác?
d. Từ đoạn thơ, em liên tưởng tới bài thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn 9 –
học kì II?
đ. Tnội dung đoạn trích, em hãy viết đoạn văn 5 7 câu, trình bày suy nghĩ: Tuổi trẻ
cần làm gì để sống và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại?
Câu 2: (5 điểm)
Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Trình bày quan điểm của em về trò chơi điện tử.
Đề 2: Trình bày suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của Kim Lân.
BÀI LÀM