SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: VẬT LÍ. Lớp: 10.
Thời gian làm bài: 45phút, không kể thời gian giao đề
Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:…………………………
PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Xung lượng của lực có đơn vị là
A. N/s B. N.m.s C. N.m/s D. N.s
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về động lượng là đúng?
A. Động lượng là đại lượng vô hướng không âm.
B. Động lượng là đại lượng vô hướng có thể âm, có thể dương hoặc bằng không.
C. Động lượng là đại lượng vectơ ngược hướng với vận tốc của vật.
D. Động lượng là đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về năng lượng là đúng?
A. Năng lượng không tự sinh ra.
B. Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác.
C. Năng lượng không thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Năng lượng có thể tự sinh ra.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về sự chuyển hóa năng lượng của một vật chuyển động trong trọng trường
chỉ chịu tác dụng của trọng lực là đúng?
A. Cơ năng có thể chuyển hóa thành động năng.
B. Cơ năng có thể chuyển hóa thành thế năng.
C. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.
D. Động năng có thể chuyển hóa thành cơ năng.
Câu 5. Một lực độ lớn F tác dụng lên một vật hợp với độ dịch chuyển một góc α. Khi 90o < α
180o thì công của lực
A. có giá trị dương gọi là công cản.
B. có giá trị âm gọi là công phát động.
C. có giá trị âm gọi là công cản.
D. có giá trị dương gọi là công phát động.
Câu 6. Một lực tác dụng vào vật trong khoảng thời gian t thì xung lượng của lực này là
A. B. C. F.t D.
Câu 7. Năng lượng một vật có được do nó chuyển động gọi là
A. nhiệt năng. B. quang năng. C. động năng. D. thế năng.
Câu 8. Một lực độ lớn F tác dụng lên một vật hợp với độ dịch chuyển một góc α. Khi vật đi được
quãng đường s thì lực này thực hiện công có giá trị
A. F.s.tanα B. F.s C. F.s.cosα D. F.s.sinα
Câu 9. Một vật có khối lượng m cách mặt đất một đoạn h. Gia tốc trọng trường là g và chọn mốc thế năng
tại mặt đất. Thế năng trọng trường của vật là
A. B. m.g.h2 C. D. m.g.h
Câu 10. Một vật có khối lượng 200 g chuyển động với độ lớn động lượng 3,2 kgm/s. Tốc độ của vật là
A. 64 km/h. B. 57,6 km/h. C. 16 km/h. D. 6,4 km/h.
Câu 11. Cơ năng của một vật là
A. tích thế năng năng và động năng của nó. B. hiệu thế năng năng và động năng của nó.
C. tổng thế năng năng và động năng của nó. D. thương thế năng năng và động năng của nó.
Trang 1/3 – Mã đề thi 101
Đề KT chính thức
(Đề có 3 trang) Mã đề:101
Câu 12. Một máy học sinh ra năng lượng toàn phần 3600 J hiệu suất 90% thì năng lượng ích
máy sinh ra là
A. 360 J. B. 4000 J. C. 36 kJ. D. 3240 J.
Câu 13. Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của một thiết bị là
A. công suất. B. năng lượng. C. công. D. hiệu suất.
Câu 14. Một thiết bị có công suất toàn phần là Ptp và công suất có ích là Pci. Hiệu suất của thiết bị là
A. B. C. D.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 15 Câu 16: Một viên đạn khối lượng 250 g đang chuyển động
với tốc độ 500 m/s theo phương ngang thì xuyên qua một bức tường dày 12 cm. Sau khi xuyên qua bức
tường viên đạn có tốc độ 100 m/s.
Câu 15. Độ biến thiên động năng của viên đạn là
A. 30 kJ. B. 20 kJ. C. 20 kJ. D. 30 kJ.
Câu 16. Lực cản trung bình của bức tường có độ lớn
A. 2,5.105 N. B. 2,5.103 N. C. 1,67.105 N. D. 1,67.103 N.
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) của mỗi câu, học sinh chọn
đúng hoặc sai.
Câu 1. Khi rửa xe ô người ta sử dụng máy để nâng ô lên cao h = 1,8 m so với mặt sàn. Biết khối
lượng của ô tô là m = 2,4 tấn và gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2.
a) Trong quá trình ô tô nâng lên, cơ năng của ôtô bảo toàn.
b) Khi ôtô nâng từ độ cao h1 đến độ cao h2 thì trong lực của ôtô
thực hiện công A = mgh1 – mgh2.
c) Chọn mốc thế năng tại vị trí cao nhất 1,8 m. Khi ôtô cách vị trí
nâng ban đầu 60 cm thì thế năng của ôtô là 14,4 kJ.
d) Nếu hiệu suất của quá trình nâng 80% thì trong quá trình
nâng máy đã thực hiện công 34,56 kJ.
Câu 2. Hai xe lăn thí nghiệm chuyển động ngược hướng trên một đường thẳng đến va chạm vào nhau,
ngay sau va chạm hai xe dính vào nhau chuyển động cùng vận tốc. Xe lăn (1) có khối lượng m1 có tốc độ
0,6 m/s và xe lăn (2) có khối lượng m2 = 3m1 có tốc độ 0,4 m/s.
a) Động lượng của hệ hai xe lăn ngay trước và sau va chạm bảo toàn.
b) Cơ năng của hệ hai xe lăn ngay trước và sau va chạm bảo toàn.
c) Ngay sau va chạm hai xe dính nhau chuyển động với tốc độ 0,15 m/s theo hướng chuyển động ban
đầu của xe lăn (2).
d) Tỉ số động năng của hệ hai xe lăn chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác là 80%.
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Một máy học trong khoảng thời gian 3 phút sinh ra công học 1250 kJ. Công suất của máy
trong quá trình này bằng bao nhiêu kW (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Câu 2. Một ô chuyển động thẳng đều với tốc độ 43,2 km/h thì công suất của động 20 kW. Lực
kéo động cơ bằng bao nhiêu x.103 (N). Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)?
Câu 3. Một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng một lực độ lớn F. Trong khoảng thời gian 0,06 s động
lượng của vật tăng một lượng 0,20 kgm/s. Giá trị F bằng bao nhiêu N (làm tròn kết quả đến chữ số hàng
phần mười)?
Câu 4. Một con lắc thử đạn là một bao cát có khối lượng 7 kg, treo vào một sợi dây rất dài. Khi bắn một
đầu đạn khối lượng 30 g theo phương nằm ngang với tốc độ v thì đầu đạn cắm vào trong bao cát đang
đứng yên tại vị trí cân bằng và nâng bao cát lên cao một đoạn 80 cm theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10
m/s2. Giá trị v bằng bao nhiêu m/s (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Trang 2/3 – Mã đề thi 101
PHẦN IV. Học sinh trình bày tự luận từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Một viên đạn khối lượng 30 g chuyển động với tốc độ 360 m/s. Tính độ lớn động lượng của
viên đạn.
Câu 2. Một vật trượt từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng xuống
dưới với tốc độ 1 m/s. Mặt phẳng nghiêng = 30o, dài
BC = 2,4 m như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát.
Chọn mốc thế năng tại chân C của mặt phẳng nghiêng. nh
tốc độ của vật tại chân C quãng đường đi được của vật từ
khi bắt đầu trượt cho đến khi động năng gấp 3 lần thế năng.
Câu 3. Từ độ cao 4,4 km một quả đạn đang bay theo phương
ngang với tốc độ 100 m/s thì nổi thành 2 mảnh khối lượng m1 = 4 kg m2 = 6 kg. Mảnh nặng bay
thẳng đứng hướng xuốngngay khi vừa chạm đất có tốc độ 320 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi ngay sau va
chạm mảnh nhẹ bay theo hướng nào với tốc độ bằng bao nhiêu?
Câu 4. Một con lắc đơn chiều dài 75 cm treo vào điểm O. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một
góc 60o rồi truyền vận tốc 2,2 m/s theo phương vuông góc với sợi dây. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản
không khí. Tính góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng.
-----------------HẾT---------------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN GIỮA KÌ 1 – MÔN VẬT LÍ 10 - NĂM 2024-2025
I. Mỗi câu đúng được 0,25 đ
II. Mỗi câu 1 điểm
III. Mỗi câu đúng 0,25 đ
Câu\Mã
đề 101 102 103 104
1DCCA
2DDCB
3ABCD
4CBAC
5CACC
6DDAA
7CACD
8CBAB
9DBAB
10 BDDB
11 CCAB
12 DBBD
13 ABBD
14 BABC
15 DADC
16 ACAA
1SĐSS ĐSĐĐ SĐĐĐ SSSS
2ĐSĐS SĐSS ĐSĐS SĐSS
17896
21.67 1.42 1.17 1.92
33.3 3.8 4.3 4.8
4937 671 537 271
IV.
Mã 101 và 103 Điểm Mã 102 và 104 Điểm
Trang 3/3 – Mã đề thi 101
B
C
1. Công thức 0,5 điểm và kết quả
0,5 điểm: p = mv = 10,8 kgm/s.
1,0 1. Công thức 0,5 điểm và kết quả
0,5 điểm: p = mv = 7,2 kgm/s.
1,0
2. WB = WC
vC = 5 m/s.
WB = WD = 4mgh h = 0,3125 m.
S = BD = 1,775 m.
0,25
0,25
0,25
0,25
2. WB = WC
vC = 7 m/s.
WB = WD = 4mgh h = 1,225 m.
S = BD = 3,575 m.
0,25
0,25
0,25
0,25
3. Vẽ sai hình hoặc không vẽ hình
không chấm điểm~:
+ v1 = 308 m/s.
+ α = 35,8o.
0,25
0,25
3. Vẽ sai hình hoặc không vẽ hình
không chấm điểm~:
+ v1 = 326 m/s.
+ α = 40o.
0,25
0,25
4. Vẽ được hình và W1 = W2
αmax = 79,8o.
0,25
0,25
44. Vẽ được hình và W1 = W2
αmax = 72,6o.
0,25
0,25
Trang 4/3 – Mã đề thi 101
p
p
2
p
1