Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam
- Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKII - Năm học 2023-2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11 ( Thời gian: 45 phút) Mã đề: 001 I.TRĂC NGHIÊM : (7 đ) ́ ̣ Câu 1. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. B. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện. D. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. Câu 2. Điện trường đều được tạo ra ở A. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. B. xung quanh điện tích dương. C. xung quanh điện tích âm. D. giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song. Câu 3. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Niu - tơn (N). B. Cu -lông ( C). C. Fara (F). D. Vôn (V). Câu 4. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. phụ thuộc độ lớn của nó. B. hướng về phía nó. C. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. D. hướng ra xa nó. Câu 5. Đường sức điện trường đều là A. là những đường thẳng song song cách đều nhau. B. là đường cong bất kì. C. là những đường cong cách đều nhau. D. là những đường thẳng song song. Câu 6. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q = 1C từ M đến N trong điện trường đều có điện thế lần lượt 200V và 100V là A. 300J. B. 100J C. -100J D. 200J Câu 7. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1 V/m, từ phải sang trái. C. 1000 V/m, từ phải sang trái. D. 1V/m, từ trái sang phải. Câu 8. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường Câu 9. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 F=k 2 F=k F= F =k r r kr r A. B. C. D. Câu 10. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. Câu 11. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Lực điện tác dụng lên q thực hiện một công A. Hiệu điện thế giữa M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A U MN = . U MN = qA . U MN = q + A . U MN = A − q . q A. B. C. D. Câu 12. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật B và C trái dấu. C. Điện tích của vật A và B trái dấu. D. Điện tích của vật A và B cùng dấu. Câu 13. : Điện trường là A. môi trường chứa các điện tích. B. môi trường dẫn điện. C. môi trường không khí quanh điện tích. D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Câu 14. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Vôn trên mét B. Vôn nhân mét. C. Niutơn. D. Culông.
- Câu 15. Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ? A. 50 V. B. 20000 V. C. 5000 V. D. 200 V. Câu 16. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 > 0. B. q1> 0 và q2 < 0. C. q1 < 0 và q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 17. Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. C. độ lớn điện tích dịch chuyển. D. hình dạng của đường đi. A B. Câu 18. Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm và Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả A và B là điện tích dương B. Cả A và B là điện tích âm. C. A là điện tích dương, B là điện tích âm. D. A là điện tích âm, B là điện tích dương. Câu 19. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là A. 6,25 V. B. 16 V. C. 20 V. D. 10 V. Câu 20. Cho một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vào chính giữa hai bản kim loại bằng nhau tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng: A. Quỹ đạo tròn. B. theo cung Parabol về phía bản âm. C. chuyền động theo quỹ đạo thẳng. D. theo cung Parabol về phía bản dương. Câu 21. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt VM và VN. Hiệu điện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VM VN U MN = U MN = VN VM U MN = VM −VN U MN = VN −VM A. B. C. D. II.TỰ LUẬN :(3 đ) Câu 1(1 đ). Điện tích q1= 2.10-11 c đặt trong chân không tại điểm A. a .Xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm B cách A 10 cm . b.Tại điểm B đặt thêm điện tích q2 = - 4.10-3 c .Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 2 và biểu diễn véc tơ lực bằng hình vẽ. Câu 2(1 đ). Nối vào hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 5 cm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 50 V . a.Cho biết điện tích trên hai bản kim loại có dấu và độ lớn như thế nào ?. Điện trường giữa hai bản là điện trường gì ? .Tính độ lớn cường độ điện trường đó. b. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức điện trong khoảng giữa hai bản kim loại .M cách bản âm 3 cm , N cách bản âm 1 cm .Chọn gốc thế năng tại bản âm. Tính điện thế tại 2 điểm M và N. Câu 3 (1 đ). Trong không gian có 3 điểm O,A,B tạo thành tam giác vuông tại O ,M là trung điểm của AB . Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại A,M,B lần lượt là EA, EM và Nếu EA = 100 V/m , EB =56,25 V/m .Thì EM bằng bao nhiêu ?.
- SởGD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKII - Năm học 2023-2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11 ( Thời gian: 45 phút) Mã đề: 002 I.TRĂC NGHIÊM : (7 đ) ́ ̣ Câu 1. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1 V/m, từ phải sang trái. B. 1000 V/m, từ trái sang phải. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1000 V/m, từ phải sang trái. Câu 2. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Vôn (V). B. Niu - tơn (N). C. Cu -lông ( C). D. Fara (F). Câu 3. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 4. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Lực điện tác dụng lên q thực hiện một công A. Hiệu điện thế giữa M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A U MN = . U MN = q + A . U MN = qA . U MN = A − q . q A. B. C. D. Câu 5. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1 < 0 và q2 > 0. B. q1.q2 > 0. C. q1.q2 < 0. D. q1> 0 và q2 < 0. Câu 6. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q = 1C từ M đến N trong điện trường đều có điện thế lần lượt 200V và 100V là A. -100J B. 200J C. 300J. D. 100J Câu 7. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt VM và VN. Hiệu điện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VN VM U MN = U MN = U MN = VN −VM VM VN U MN = VM − VN A. B. C. D. Câu 8. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng sinh công của điện trường B. phương chiều của cường độ điện trường. C. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường D. khả năng tác dụng lực của điện trường. Câu 9. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. C. hướng ra xa nó. D. phụ thuộc độ lớn của nó. Câu 10. Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. độ lớn điện tích dịch chuyển. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. hình dạng của đường đi. Câu 11. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là A. 16 V. B. 6,25 V. C. 10 V. D. 20 V. Câu 12. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật B và C trái dấu. B. Điện tích của vật A và B trái dấu. C. Điện tích của vật A và B cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 13. Điện trường đều được tạo ra ở A. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. B. giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song. C. xung quanh điện tích dương. D. xung quanh điện tích âm. Câu 14. Cho một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vào chính giữa hai bản kim loại bằng nhau tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng: A. theo cung Parabol về phía bản âm. B. theo cung Parabol về phía bản dương. C. chuyền động theo quỹ đạo thẳng. D. Quỹ đạo tròn. Câu 15. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
- A. Niutơn. B. Vôn trên mét C. Vôn nhân mét. D. Culông. Câu 16. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 F=k F= F=k 2 F =k r kr r r A. B. C. D. Câu 17. Đường sức điện trường đều là A. là những đường thẳng song song cách đều nhau.B. là những đường cong cách đều nhau. C. là những đường thẳng song song. D. là đường cong bất kì. Câu 18. : Điện trường là A. môi trường chứa các điện tích. B. môi trường dẫn điện. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường không khí quanh điện tích. Câu 19. Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ? A. 200 V. B. 50 V. C. 5000 V. D. 20000 V. A B. Câu 20. Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm và Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả A và B là điện tích dương B. A là điện tích dương, B là điện tích âm. C. Cả A và B là điện tích âm. D. A là điện tích âm, B là điện tích dương. Câu 21. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. B. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. C. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện. II.TỰ LUẬN :(3 đ) Câu 1(1 đ). Điện tích q1= 4.10-11 c đặt trong chân không tại điểm A. a .Xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm B cách A 30 cm . b.Tại điểm B đặt thêm điện tích q2 = - 3.10-3 c .Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 2 và biểu diễn véc tơ lực bằng hình vẽ. Câu 2(1 đ). Nối vào hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 60 V . a.Cho biết điện tích trên hai bản kim loại có dấu và độ lớn như thế nào ?. Điện trường giữa hai bản là điện trường gì ? .Tính độ lớn cường độ điện trường đó. b. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức điện trong khoảng giữa hai bản kim loại .M cách bản âm 3 cm , N cách bản âm 1 cm .Chọn gốc thế năng tại bản âm. Tính điện thế tại 2 điểm M và N. Câu 3 (1 đ). Trong không gian có 3 điểm O,A,B tạo thành tam giác vuông tại O ,M là trung điểm của AB . Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại A,M,B lần lượt là EA, EM và Nếu EA = 60 V/m , EB =40 V/m .Thì EM bằng bao nhiêu ?.
- SởGD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKII - Năm học 2023-2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11 ( Thời gian: 45 phút) Mã đề: 003 I.TRĂC NGHIÊM : (7 đ) ́ ̣ Câu 1. Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi. B. độ lớn điện tích dịch chuyển. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. cường độ của điện trường. Câu 2. Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ? A. 200 V. B. 20000 V. C. 50 V. D. 5000 V. Câu 3. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. B. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện. D. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. Câu 4. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Vôn (V). B. Niu - tơn (N). C. Cu -lông ( C). D. Fara (F). Câu 5. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt VM và VN. Hiệu điện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VN VM U MN = U MN = VM U MN = VN −VM U MN = VM −VN VN A. B. C. D. Câu 6. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là A. 10 V. B. 6,25 V. C. 16 V. D. 20 V. Câu 7. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1 V/m, từ phải sang trái. B. 1V/m, từ trái sang phải. C. 1000 V/m, từ phải sang trái. D. 1000 V/m, từ trái sang phải. Câu 8. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Lực điện tác dụng lên q thực hiện một công A. Hiệu điện thế giữa M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A U MN = . U MN = q + A . U MN = qA . U MN = A − q . q A. B. C. D. A B. Câu 9. Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm và Kết luận nào sau đây đúng? A. A là điện tích âm, B là điện tích dương. B. Cả A và B là điện tích dương C. A là điện tích dương, B là điện tích âm. D. Cả A và B là điện tích âm. Câu 10. Đường sức điện trường đều là A. là những đường cong cách đều nhau. B. là những đường thẳng song song. C. là đường cong bất kì. D. là những đường thẳng song song cách đều nhau.
- Câu 11. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q = 1C từ M đến N trong điện trường đều có điện thế lần lượt 200V và 100V là A. 100J B. -100J C. 300J. D. 200J Câu 12. Cho một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vào chính giữa hai bản kim loại bằng nhau tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng: A. theo cung Parabol về phía bản âm. B. theo cung Parabol về phía bản dương. C. Quỹ đạo tròn. D. chuyền động theo quỹ đạo thẳng. Câu 13. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1 < 0 và q2 > 0. B. q1> 0 và q2 < 0. C. q1.q2 < 0. D. q1.q2 > 0. Câu 14. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 F= F=k F=k 2 F =k kr r r r A. B. C. D. Câu 15. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. phụ thuộc độ lớn của nó. C. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. D. hướng ra xa nó. Câu 16. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng tác dụng lực của điện trường. D. khả năng sinh công của điện trường Câu 17. : Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. C. môi trường dẫn điện. D. môi trường chứa các điện tích. Câu 18. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Culông. B. Niutơn. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét Câu 19. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. B. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. C. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. D. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. Câu 20. Điện trường đều được tạo ra ở A. giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song. B. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. C. xung quanh điện tích âm. D. xung quanh điện tích dương. Câu 21. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và B cùng dấu. C. Điện tích của vật B và C trái dấu. D. Điện tích của vật A và B trái dấu. II.TỰ LUẬN :(3 đ) Câu 1(1 đ). Điện tích q1= 2.10-11 c đặt trong chân không tại điểm A. a .Xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm B cách A 10 cm . b.Tại điểm B đặt thêm điện tích q2 = - 4.10-3 c .Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 2 và biểu diễn véc tơ lực bằng hình vẽ. Câu 2(1 đ). Nối vào hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 5 cm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 50 V . a.Cho biết điện tích trên hai bản kim loại có dấu và độ lớn như thế nào ?. Điện trường giữa hai bản là điện trường gì ? .Tính độ lớn cường độ điện trường đó. b. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức điện trong khoảng giữa hai bản kim loại .M cách bản âm 3 cm , N cách bản âm 1 cm .Chọn gốc thế năng tại bản âm. Tính điện thế tại 2 điểm M và N. Câu 3 (1 đ). Trong không gian có 3 điểm O,A,B tạo thành tam giác vuông tại O ,M là trung điểm của AB . Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại A,M,B lần lượt là EA, EM và Nếu EA = 100 V/m , EB =56,25 V/m .Thì EM bằng bao nhiêu ?.
- SởGD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKII - Năm học 2023-2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11 ( Thời gian: 45 phút) Mã đề: 004 I.TRĂC NGHIÊM : (7 đ) ́ ̣ Câu 1. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là A. 6,25 V. B. 16 V. C. 20 V. D. 10 V. Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1 < 0 và q2 > 0. B. q1.q2 < 0. C. q1> 0 và q2 < 0. D. q1.q2 > 0. Câu 3. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 F=k F= F=k 2 F =k r kr r r A. B. C. D. Câu 4. Điện trường đều được tạo ra ở A. giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song. B. xung quanh điện tích dương. C. xung quanh điện tích âm. D. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Câu 5. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó. C. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. D. phụ thuộc độ lớn của nó. Câu 6. Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích dịch chuyển. B. hình dạng của đường đi. C. cường độ của điện trường. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 7. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Lực điện tác dụng lên q thực hiện một công A. Hiệu điện thế giữa M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A U MN = . q U MN = qA . U MN = q + A . U MN = A − q . A. B. C. D. Câu 8. Đường sức điện trường đều là A. là những đường cong cách đều nhau. B. là đường cong bất kì. C. là những đường thẳng song song. D. là những đường thẳng song song cách đều nhau. Câu 9. Cho một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vào chính giữa hai bản kim loại bằng nhau tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng: A. theo cung Parabol về phía bản dương. B. theo cung Parabol về phía bản âm. C. Quỹ đạo tròn. D. chuyền động theo quỹ đạo thẳng. Câu 10. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Niu - tơn (N). B. Cu -lông ( C). C. Vôn (V). D. Fara (F). Câu 11. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q = 1C từ M đến N trong điện trường đều có điện thế lần lượt 200V và 100V là A. 300J. B. 100J C. 200J D. -100J Câu 12. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. Câu 13. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Niutơn. B. Vôn trên mét C. Culông. D. Vôn nhân mét. Câu 14. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt VM và VN. Hiệu điện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VM VN U MN = U MN = VN U MN = VM − VN VM U MN = VN −VM A. B. C. D. Câu 15. : Điện trường là
- A. môi trường chứa các điện tích. B. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. C. môi trường không khí quanh điện tích. D. môi trường dẫn điện. Câu 16. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường D. khả năng sinh công của điện trường Câu 17. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật B và C trái dấu. B. Điện tích của vật A và B cùng dấu. C. Điện tích của vật A và C cùng dấu. D. Điện tích của vật A và B trái dấu. Câu 18. Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ? A. 200 V. B. 50 V. C. 5000 V. D. 20000 V. A B. Câu 19. Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm và Kết luận nào sau đây đúng? A. A là điện tích dương, B là điện tích âm. B. Cả A và B là điện tích âm. C. A là điện tích âm, B là điện tích dương. D. Cả A và B là điện tích dương Câu 20. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 21. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ trái sang phải. C. 1000 V/m, từ phải sang trái. D. 1 V/m, từ phải sang trái. II.TỰ LUẬN :(3 đ) Câu 1(1 đ). Điện tích q1= 4.10-11 c đặt trong chân không tại điểm A. a .Xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm B cách A 30 cm . b.Tại điểm B đặt thêm điện tích q2 = - 3.10-3 c .Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 2 và biểu diễn véc tơ lực bằng hình vẽ. Câu 2(1 đ). Nối vào hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 60 V . a.Cho biết điện tích trên hai bản kim loại có dấu và độ lớn như thế nào ?. Điện trường giữa hai bản là điện trường gì ? .Tính độ lớn cường độ điện trường đó. b. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức điện trong khoảng giữa hai bản kim loại .M cách bản âm 3 cm , N cách bản âm 1 cm .Chọn gốc thế năng tại bản âm. Tính điện thế tại 2 điểm M và N. Câu 3 (1 đ). Trong không gian có 3 điểm O,A,B tạo thành tam giác vuông tại O ,M là trung điểm của AB . Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại A,M,B lần lượt là EA, EM và Nếu EA = 60 V/m , EB =40 V/m .Thì EM bằng bao nhiêu ?.
- Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKII - Năm học 2023-2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11 ( Thời gian: 45 phút) Mã đề: 005 I.TRĂC NGHIÊM : (7 đ) ́ ̣ Câu 1. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ phải sang trái. B. 1V/m, từ trái sang phải. C. 1 V/m, từ phải sang trái. D. 1000 V/m, từ trái sang phải. Câu 2. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Lực điện tác dụng lên q thực hiện một công A. Hiệu điện thế giữa M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A U MN = . U MN = q + A . q U MN = qA. U MN = A − q . A. B. C. D. A B. Câu 3. Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm và Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả A và B là điện tích dương B. A là điện tích âm, B là điện tích dương. C. A là điện tích dương, B là điện tích âm. D. Cả A và B là điện tích âm. Câu 4. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là A. 10 V. B. 16 V. C. 6,25 V. D. 20 V. Câu 5. Điện trường đều được tạo ra ở A. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. B. xung quanh điện tích âm. C. xung quanh điện tích dương. D. giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song. Câu 6. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. C. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. Câu 7. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. Câu 8. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q = 1C từ M đến N trong điện trường đều có điện thế lần lượt 200V và 100V là A. 200J B. 300J. C. 100J D. -100J Câu 9. Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi. B. độ lớn điện tích dịch chuyển. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. cường độ của điện trường. Câu 10. : Điện trường là A. môi trường chứa các điện tích. B. môi trường không khí quanh điện tích. C. môi trường dẫn điện. D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Câu 11. Cho một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vào chính giữa hai bản kim loại bằng nhau tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng:
- A. chuyền động theo quỹ đạo thẳng. B. Quỹ đạo tròn. C. theo cung Parabol về phía bản dương. D. theo cung Parabol về phía bản âm. Câu 12. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt VM và VN. Hiệu điện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VN VM U MN = U MN = VM U MN = VM − VN VN U MN = VN −VM A. B. C. D. Câu 13. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và B trái dấu. B. Điện tích của vật A và B cùng dấu. C. Điện tích của vật B và C trái dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 14. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 F=k 2 F =k F=k F= r r r kr A. B. C. D. Câu 15. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1> 0 và q2 < 0. Câu 16. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Vôn (V). B. Niu - tơn (N). C. Fara (F). D. Cu -lông ( C). Câu 17. Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ? A. 20000 V. B. 5000 V. C. 200 V. D. 50 V. Câu 18. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Vôn trên mét B. Culông. C. Vôn nhân mét. D. Niutơn. Câu 19. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. phương chiều của cường độ điện trường. B. khả năng tác dụng lực của điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường Câu 20. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. B. hướng về phía nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. hướng ra xa nó. Câu 21. Đường sức điện trường đều là A. là những đường thẳng song song. B. là những đường cong cách đều nhau. C. là những đường thẳng song song cách đều nhau. D. là đường cong bất kì. II.TỰ LUẬN :(3 đ) Câu 1(1 đ). Điện tích q1= 2.10-11 c đặt trong chân không tại điểm A. a .Xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm B cách A 10 cm . b.Tại điểm B đặt thêm điện tích q2 = - 4.10-3 c .Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 2 và biểu diễn véc tơ lực bằng hình vẽ. Câu 2(1 đ). Nối vào hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 5 cm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 50 V . a.Cho biết điện tích trên hai bản kim loại có dấu và độ lớn như thế nào ?. Điện trường giữa hai bản là điện trường gì ? .Tính độ lớn cường độ điện trường đó. b. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức điện trong khoảng giữa hai bản kim loại .M cách bản âm 3 cm , N cách bản âm 1 cm .Chọn gốc thế năng tại bản âm. Tính điện thế tại 2 điểm M và N. Câu 3 (1 đ). Trong không gian có 3 điểm O,A,B tạo thành tam giác vuông tại O ,M là trung điểm của AB . Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại A,M,B lần lượt là EA, EM và Nếu EA = 100 V/m , EB =56,25 V/m .Thì EM bằng bao nhiêu ?.
- SởGD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKII - Năm học 2023-2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11 ( Thời gian: 45 phút) Mã đề: 006 I.TRĂC NGHIÊM : (7 đ) ́ ̣ Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1.q2 < 0. D. q1.q2 > 0. Câu 2. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng ra xa nó. B. hướng về phía nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 3. : Điện trường là A. môi trường chứa các điện tích. B. môi trường dẫn điện. C. môi trường không khí quanh điện tích. D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Câu 4. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 F =k F=k F= F=k r r2 kr r A. B. C. D. Câu 5. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 6. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Lực điện tác dụng lên q thực hiện một công A. Hiệu điện thế giữa M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A U MN = . q U MN = A − q . U MN = qA. U MN = q + A . A. B. C. D. Câu 7. Cho một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vào chính giữa hai bản kim loại bằng nhau tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng: A. theo cung Parabol về phía bản dương. B. Quỹ đạo tròn. C. theo cung Parabol về phía bản âm. D. chuyền động theo quỹ đạo thẳng. Câu 8. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là A. 6,25 V. B. 10 V. C. 16 V. D. 20 V. Câu 9. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Fara (F). B. Niu - tơn (N). C. Cu -lông ( C). D. Vôn (V). Câu 10. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường Câu 11. Điện trường đều được tạo ra ở A. giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song. B. xung quanh điện tích âm. C. xung quanh điện tích dương. D. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Câu 12. Đường sức điện trường đều là A. là đường cong bất kì. B. là những đường thẳng song song. C. là những đường thẳng song song cách đều nhau. D. là những đường cong cách đều nhau. Câu 13. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt VM và VN. Hiệu điện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VN VM U MN = U MN = U MN = VN −VM U MN = VM − VN VM VN A. B. C. D. Câu 14. Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. độ lớn điện tích dịch chuyển. C. cường độ của điện trường. D. hình dạng của đường đi.
- A B. Câu 15. Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm và Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả A và B là điện tích dương B. Cả A và B là điện tích âm. C. A là điện tích âm, B là điện tích dương. D. A là điện tích dương, B là điện tích âm. Câu 16. Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ? A. 200 V. B. 5000 V. C. 50 V. D. 20000 V. Câu 17. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. Câu 18. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1 V/m, từ phải sang trái. B. 1V/m, từ trái sang phải. C. 1000 V/m, từ phải sang trái. D. 1000 V/m, từ trái sang phải. Câu 19. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật B và C trái dấu. C. Điện tích của vật A và B cùng dấu. D. Điện tích của vật A và B trái dấu. Câu 20. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Culông. B. Niutơn. C. Vôn trên mét D. Vôn nhân mét. Câu 21. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q = 1C từ M đến N trong điện trường đều có điện thế lần lượt 200V và 100V là A. 300J. B. -100J C. 100J D. 200J II.TỰ LUẬN :(3 đ) Câu 1(1 đ). Điện tích q1= 4.10-11 c đặt trong chân không tại điểm A. a .Xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm B cách A 30 cm . b.Tại điểm B đặt thêm điện tích q2 = - 3.10-3 c .Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 2 và biểu diễn véc tơ lực bằng hình vẽ. Câu 2(1 đ). Nối vào hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 60 V . a.Cho biết điện tích trên hai bản kim loại có dấu và độ lớn như thế nào ?. Điện trường giữa hai bản là điện trường gì ? .Tính độ lớn cường độ điện trường đó. b. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức điện trong khoảng giữa hai bản kim loại .M cách bản âm 3 cm , N cách bản âm 1 cm .Chọn gốc thế năng tại bản âm. Tính điện thế tại 2 điểm M và N. Câu 3 (1 đ). Trong không gian có 3 điểm O,A,B tạo thành tam giác vuông tại O ,M là trung điểm của AB . Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại A,M,B lần lượt là EA, EM và Nếu EA = 60 V/m , EB =40 V/m .Thì EM bằng bao nhiêu ?.
- Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKII - Năm học 2023-2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11 ( Thời gian: 45 phút) Mã đề: 007 I.TRĂC NGHIÊM : (7 đ) ́ ̣ Câu 1. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường D. khả năng tác dụng lực của điện trường. Câu 2. Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. C. cường độ của điện trường. D. độ lớn điện tích dịch chuyển. Câu 3. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và B trái dấu. B. Điện tích của vật B và C trái dấu. C. Điện tích của vật A và B cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 4. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q = 1C từ M đến N trong điện trường đều có điện thế lần lượt 200V và 100V là A. -100J B. 100J C. 200J D. 300J. Câu 5. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là A. 16 V. B. 20 V. C. 6,25 V. D. 10 V. Câu 6. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt VM và VN. Hiệu điện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VM VN U MN = U MN = U MN = VM −VN VN U MN = VN − VM VM A. B. C. D. Câu 7. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 F= F=k F=k F =k kr r r2 r A. B. C. D. Câu 8. Cho một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vào chính giữa hai bản kim loại bằng nhau tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng: A. theo cung Parabol về phía bản âm. B. theo cung Parabol về phía bản dương. C. chuyền động theo quỹ đạo thẳng. D. Quỹ đạo tròn. Câu 9. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1 V/m, từ phải sang trái. D. 1V/m, từ trái sang phải. Câu 10. Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ? A. 20000 V. B. 50 V. C. 200 V. D. 5000 V. Câu 11. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Vôn nhân mét. B. Niutơn. C. Culông. D. Vôn trên mét Câu 12. Đường sức điện trường đều là A. là những đường cong cách đều nhau. B. là những đường thẳng song song cách đều nhau. C. là những đường thẳng song song. D. là đường cong bất kì. Câu 13. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Fara (F). B. Cu -lông ( C). C. Niu - tơn (N). D. Vôn (V). Câu 14. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. B. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. C. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. D. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. Câu 15. Điện trường đều được tạo ra ở A. xung quanh điện tích dương. B. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. C. xung quanh điện tích âm. D. giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song.
- Câu 16. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện. B. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. C. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. Câu 17. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng ra xa nó. B. phụ thuộc độ lớn của nó. C. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. D. hướng về phía nó. Câu 18. : Điện trường là A. môi trường chứa các điện tích. B. môi trường dẫn điện. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường không khí quanh điện tích. Câu 19. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1> 0 và q2 < 0. Câu 20. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Lực điện tác dụng lên q thực hiện một công A. Hiệu điện thế giữa M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A U MN = . U MN = q + A . U MN = A − q . U MN = qA. q A. B. C. D. A B. Câu 21. Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm và Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả A và B là điện tích âm. B. Cả A và B là điện tích dương C. A là điện tích dương, B là điện tích âm. D. A là điện tích âm, B là điện tích dương. II.TỰ LUẬN :(3 đ) Câu 1(1 đ). Điện tích q1= 2.10-11 c đặt trong chân không tại điểm A. a .Xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm B cách A 10 cm . b.Tại điểm B đặt thêm điện tích q2 = - 4.10-3 c .Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 2 và biểu diễn véc tơ lực bằng hình vẽ. Câu 2(1 đ). Nối vào hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 5 cm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 50 V . a.Cho biết điện tích trên hai bản kim loại có dấu và độ lớn như thế nào ?. Điện trường giữa hai bản là điện trường gì ? .Tính độ lớn cường độ điện trường đó. b. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức điện trong khoảng giữa hai bản kim loại .M cách bản âm 3 cm , N cách bản âm 1 cm .Chọn gốc thế năng tại bản âm. Tính điện thế tại 2 điểm M và N. Câu 3 (1 đ). Trong không gian có 3 điểm O,A,B tạo thành tam giác vuông tại O ,M là trung điểm của AB . Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại A,M,B lần lượt là EA, EM và Nếu EA = 100 V/m , EB =56,25 V/m .Thì EM bằng bao nhiêu ?.
- Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKII - Năm học 2023-2024 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11 ( Thời gian: 45 phút) Mã đề: 008 I.TRĂC NGHIÊM : (7 đ) ́ ̣ Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 < 0. B. q1> 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1 < 0 và q2 > 0. Câu 2. Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Lực điện tác dụng lên q thực hiện một công A. Hiệu điện thế giữa M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A U MN = . U MN = qA . q U MN = q + A . U MN = A − q . A. B. C. D. Câu 3. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là A. 10 V. B. 20 V. C. 16 V. D. 6,25 V. Câu 4. Điện trường đều được tạo ra ở A. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. B. giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song. C. xung quanh điện tích dương. D. xung quanh điện tích âm. Câu 5. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật B và C trái dấu. C. Điện tích của vật A và B cùng dấu. D. Điện tích của vật A và B trái dấu. A B. Câu 6. Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm và Kết luận nào sau đây đúng? A. A là điện tích âm, B là điện tích dương. B. Cả A và B là điện tích âm. C. Cả A và B là điện tích dương D. A là điện tích dương, B là điện tích âm. Câu 7. Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi. B. cường độ của điện trường. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. độ lớn điện tích dịch chuyển. Câu 8. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng ra xa nó. B. hướng về phía nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 9. : Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường dẫn điện. C. môi trường chứa các điện tích. D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Câu 10. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q = 1C từ M đến N trong điện trường đều có điện thế lần lượt 200V và 100V là A. 200J B. 100J C. -100J D. 300J. Câu 11. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1 V/m, từ phải sang trái. B. 1V/m, từ trái sang phải. C. 1000 V/m, từ phải sang trái. D. 1000 V/m, từ trái sang phải. Câu 12. Đường sức điện trường đều là A. là đường cong bất kì. B. là những đường thẳng song song cách đều nhau.
- C. là những đường cong cách đều nhau. D. là những đường thẳng song song. Câu 13. Cho một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vào chính giữa hai bản kim loại bằng nhau tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng: A. theo cung Parabol về phía bản âm. B. theo cung Parabol về phía bản dương. C. Quỹ đạo tròn. D. chuyền động theo quỹ đạo thẳng. Câu 14. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. C. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện. Câu 15. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường B. khả năng tác dụng lực của điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường D. phương chiều của cường độ điện trường. Câu 16. Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ? A. 200 V. B. 5000 V. C. 50 V. D. 20000 V. Câu 17. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt VM và VN. Hiệu điện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VN VM U MN = U MN = U MN = VN −VM VM U MN = VM − VN VN A. B. C. D. Câu 18. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Culông. B. Vôn trên mét C. Vôn nhân mét. D. Niutơn. Câu 19. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 F =k F= F=k F=k r kr r2 r A. B. C. D. Câu 20. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Fara (F). B. Cu -lông ( C). C. Niu - tơn (N). D. Vôn (V). Câu 21. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. II.TỰ LUẬN :(3 đ) Câu 1(1 đ). Điện tích q1= 4.10-11 c đặt trong chân không tại điểm A. a .Xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại điểm B cách A 30 cm . b.Tại điểm B đặt thêm điện tích q2 = - 3.10-3 c .Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 2 và biểu diễn véc tơ lực bằng hình vẽ. Câu 2(1 đ). Nối vào hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 60 V . a.Cho biết điện tích trên hai bản kim loại có dấu và độ lớn như thế nào ?. Điện trường giữa hai bản là điện trường gì ? .Tính độ lớn cường độ điện trường đó. b. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức điện trong khoảng giữa hai bản kim loại .M cách bản âm 3 cm , N cách bản âm 1 cm .Chọn gốc thế năng tại bản âm. Tính điện thế tại 2 điểm M và N. Câu 3 (1 đ). Trong không gian có 3 điểm O,A,B tạo thành tam giác vuông tại O ,M là trung điểm của AB . Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại A,M,B lần lượt là EA, EM và Nếu EA = 60 V/m , EB =40 V/m .Thì EM bằng bao nhiêu ?.
- Đáp án mã đề: 001 01. - - = - 07. - - = - 13. - - - ~ 19. - / - - 02. - - - ~ 08. - - = - 14. ; - - - 20. - - - ~ 03. - / - - 09. ; - - - 15. ; - - - 21. - - = - 04. - / - - 10. - - = - 16. ; - - - 05. ; - - - 11. - - - ~ 17. - - - ~ 06. - / - - 12. - - - ~ 18. - / - - Đáp án mã đề: 002 01. - - - ~ 07. - - - ~ 13. - / - - 19. - / - - 02. - - = - 08. ; - - - 14. - / - - 20. - - = - 03. ; - - - 09. ; - - - 15. - / - - 21. - - - ~ 04. - - - ~ 10. - - - ~ 16. - - = - 05. - / - - 11. ; - - - 17. ; - - - 06. - - - ~ 12. - - = - 18. - - = - Đáp án mã đề: 003 01. ; - - - 07. - - = - 13. - - - ~ 19. ; - - - 02. - - = - 08. - - - ~ 14. - - = - 20. ; - - - 03. - - = - 09. - - - ~ 15. ; - - - 21. - / - - 04. - - = - 10. - - - ~ 16. - - - ~ 05. - - = - 11. ; - - - 17. - / - - 06. - - = - 12. - / - - 18. - - - ~ Đáp án mã đề: 004 01. - / - - 07. ; - - - 13. - / - - 19. - / - - 02. - - - ~ 08. - - - ~ 14. - / - - 20. - / - - 03. - - = - 09. ; - - - 15. - / - - 21. - - = - 04. ; - - - 10. - / - - 16. - - - ~ 05. ; - - - 11. - / - - 17. - / - - 06. - / - - 12. - - = - 18. - / - -
- Đáp án mã đề: 005 01. ; - - - 07. - - = - 13. - / - - 19. - - = - 02. - / - - 08. - - = - 14. ; - - - 20. - / - - 03. - - - ~ 09. ; - - - 15. - - = - 21. - - = - 04. - / - - 10. - - - ~ 16. - - - ~ 05. - - - ~ 11. - - = - 17. - - - ~ 06. ; - - - 12. - / - - 18. ; - - - Đáp án mã đề: 006 01. - - - ~ 07. ; - - - 13. - / - - 19. - - = - 02. - / - - 08. - - = - 14. - - - ~ 20. - - = - 03. - - - ~ 09. - - = - 15. - / - - 21. - - = - 04. - / - - 10. - - = - 16. - - = - 05. - - = - 11. ; - - - 17. - - = - 06. ; - - - 12. - - = - 18. - - = - Đáp án mã đề: 007 01. - - = - 07. - - = - 13. - / - - 19. - - = - 02. ; - - - 08. - / - - 14. ; - - - 20. - - - ~ 03. - - = - 09. - / - - 15. - - - ~ 21. ; - - - 04. - / - - 10. - / - - 16. ; - - - 05. ; - - - 11. - - - ~ 17. - - - ~ 06. ; - - - 12. - / - - 18. - - = - Đáp án mã đề: 008 01. - - = - 07. ; - - - 13. - / - - 19. - - = - 02. - / - - 08. - / - - 14. ; - - - 20. - / - - 03. - - = - 09. - - - ~ 15. - - = - 21. - - = - 04. - / - - 10. - / - - 16. - - = - 05. - - = - 11. - - = - 17. - - = - 06. - / - - 12. - / - - 18. - / - - ĐÁP ÁN TỰ LUẬN : MÃ ĐỀ :001,003,005,007. Câu 1 . a. Viết đúng biểu thức : 0,25 đ
- E = 18 V/m 0,25 đ b. Viết đúng biểu thức , F= 72.10 -3 N 0,25 đ Vẽ hình đúng 0,25 đ Câu 2 a. Trái dấu ,bằng nhau về độ lớn ,điện trường đều 0,25 đ E= U/d =1000 V/m 0,25 đ b.Gọi P là 1 điểm trên bản âm (Vp =0) UMP =E.dMP =30 V , UMP =VM – Vp, VM =30 V 0,25 đ UNP =E.dNP =10 V , UNP = VN –VP , VN =10 V 0,25 đ Câu 3 . Vẽ hình đúng , rM = AB/2 0,25 đ 4.rM2 =rA2 + rB2 0,25 đ 4/ EM = 1/EA + 1/ EB 0,25 đ EM = 144 (V/m) 0,25 đ MÃ ĐỀ :002,004,006,008. Câu 1 . a. Viết đúng biểu thức : 0,25 đ E = 4 V/m 0,25 đ b. Viết đúng biểu thức , F= 12.10 -3 N 0,25 đ Vẽ hình đúng 0,25 đ Câu 2 a. Trái dấu ,bằng nhau về độ lớn ,điện trường đều 0,25 đ E= U/d =1500 V/m 0,25 đ b.Gọi P là 1 điểm trên bản âm (Vp =0) UMP =E.dMP =45 V , UMP =VM – Vp, VM =45 V 0,25 đ UNP =E.dNP =15 V , UNP = VN –VP , VN =15 V 0,25 đ Câu 3 . Vẽ hình đúng , rM = AB/2 0,25 đ 4.rM2 =rA2 + rB2 0,25 đ 4/ EM = 1/EA + 1/ EB 0,25 đ EM = 96 (V/m) 0,25 đ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn