SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: VẬT LÍ. Lớp: 12.
Thời gian làm bài: 45phút, không kể thời gian giao đề
Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:…………………………
PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Từ thông qua một diện tích kín S không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Diện tích kín S đang xét. B. Nhiệt độ môi trường.
C. Độ lớn cảm ứng từ. D. Góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ.
Câu 2. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện
A. các điện tích tự do. B. từ thông.
C. suất điện động cảm ứng. D. các đường sức từ.
Câu 3. Phương của lực từ tác dụng lên dòng điện không vuông góc với
A. đoạn dây mang dòng điện.
B. mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ.
C. mặt phẳng song song với dòng điện và cảm ứng từ.
D. phương của cảm ứng từ.
Câu 4. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt song song với mặt đất và có chiều hướng từ Bắc sang Nam.
Đặt vào một từ trường đều đường sức từ thẳng đứng hướng lên. Khi đó lực từ tác dụng lên đoạn dây
song song với mặt đất và có hướng
A. từ Đông sang Tây. B. từ Nam đến Bắc. C. từ Bắc đến Nam. D. từ Tây sang Đông.
Câu 5. Cho một nam châm chuyển động lại gần khung dây kín (S) xuyên qua khung dây rồi chuyển
động ra xa khung dây. Phát biểu nào sau đây về tương tác giữa nam châm và của (S) là đúng?
A. Ban đầu hút nhau, sau đó đẩy nhau.
B. Luôn tương tác đẩy nhau.
C. Luôn tương tác hút nhau.
D. Ban đẩu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
Câu 6. Một đoạn dây dẫn có chiều dài L mang dòng điện có cường độ I đặt trong từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ B. Đoạn dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn
dây là
A. B. C. D.
Câu 7. Một đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều cắt các đường sức từ. Giữ nguyên các
điều kiện, giảm dần độ lớn cảm ứng từ thì độ lớn lực từ
A. tăng dần. B. tăng lên rồi giảm xuống.
C. giảm dần. D. giảm xuống rồi tăng lên.
Câu 8. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều độ lớn không tỉ lệ
thuận với
A. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. B. cường độ dòng điện trong đoạn dây.
C. chiều dài của đoạn dây. D. cảm ứng từ tại mỗi điểm của đoạn dây.
Câu 9. Từ trường không tồn tại xung quanh
A. một hạt mang điện chuyển động. B. một hạt mang điện đứng yên.
C. một dòng điện. D. một kim nam châm.
Câu 10. Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
C. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
Trang 1/3 – Mã đề thi 101
Đề KT chính thức
(Đề có 3 trang) Mã đề:101
N
S
Câu 11. Phát biểu nào sau đây về lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện đặt trong một từ
trường đều là sai?
A. Lực đổi chiều khi đổi chiều của dòng điện.
B. Lực từ không đổi chiều khi cùng đổi chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ.
C. Lực từ đổi chiều khi thay đổi cường độ dòng điện.
D. Lực từ đổi chiều khi đổi chiều cảm ứng từ.
Câu 12. Đặt một thanh nam châm gần với một thanh sắt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Nam châm và sắt hút nhau, khi đó thanh sắt gây ra từ trường.
B. Nam chất hút sắt, sắt không hút nam châm.
C. Sắt hút nam châm, nam châm không hút sắt.
D. Nam châm và sắt hút nhau, khi đó thanh sắt không gây ra từ trường.
Câu 13. Đường sức từ của từ trường đều có dạng là
A. các đường tròn đồng tâm.
B. Các đường parabol đồng quy.
C. cách đường thẳng đồng quy.
D. các đường thẳng song song và cách đều.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về tương tác từ giữa hai nam châm là đúng?
A. Hai cực bắc luôn đẩy nhau. B. Hai cực bắc luôn hút nhau.
C. Hai nam châm luôn đẩy nhau. D. Hai nam châm luôn hút nhau.
Câu 15. Máy phát điện xoay chiều khung dây quay hoặc nam châm quay hoạt động dựa trên
nguyên tắc nào sau đây?
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng quang của dòng điện.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tỏa nhiệt của vật dẫn.
Câu 16. Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ?
A. Tương tác giữa hai điện tích chuyển động.
B. Tương tác giữa hai dòng điện đứng yên.
C. Tương tác giữa hai điện tích đứng yên.
D. Tương tác giữa hai dòng điện chuyển động.
Câu 17. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ quanh một trục cố định nằm ngang trong mặt
phẳng khung dây, trong một từ trường đều mà véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất
điện động cảm ứng trong khung biểu thức e = E0cos(t + /6) với E0 > 0. Lúc t = 0 thì véctơ pháp
tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc
A. 150o.B. 60o.C. 120o.D. 30oC.
Câu 18. Tại Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền phương thẳng đứng
hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường đang hướng về
phía Tây. Khi đó vectơ cảm ứng từ có hướng về phía
A. Đông. B. Tây. C. Nam. D. Bắc.
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) của mỗi câu, học sinh chọn
đúng hoặc sai.
Câu 1. Sau giờ thực hành vật lý hôm nay, thầy giáo cho Hùng mượn một chiếc la bàn rất đẹp. Trên đường
về Hùng háo hức mở la bàn ra xem hướng. Dù quay đi đâu thì kim của la bàn vẫn chỉ theo một hướng
nhất định. Nhưng lúc đi lại gần phía một cột điện cao thế thì Hùng nhận thấy kim la bàn có sự lệch hướng
nhẹ so với hướng cũ.
a) Dây dẫn điện cao thế tạo ra một từ trường mạnh ảnh hưởng đến kim la bàn.
b) Từ trường xung quanh dây dẫn điện cao thế có cường độ không đổi bất kể khoảng cách nào từ dây.
c) Tác động của trường từ do dây dẫn điện cao thế đến môi trường xung quanh phụ thuộc vào cường độ
dòng điện qua dây dẫn và khoảng cách đến dây dẫn.
d) Để giảm thiểu ảnh hưởng của trường từ lên các thiết bị gia dụng trong gia đình ta cần bọc lớp cách
điện giữa các thiết bị và dây dẫn.
Trang 2/3 – Mã đề thi 101
Câu 2. Một khung dây hình chữ nhật các cạnh lần lượt là: a = 10 cm; b = 20 cm gồm 50 vòng dây
quay đều trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,5 T. Trục quay của khung nằm vuông góc với
đường sức từ. Lúc đầu, mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khung quay với tốc độ góc{
ω = 100π (rad/s).
a) Từ thông qua mỗi khung dây đại lượng vectơ, được xác định bằng số đường sức từ xuyên qua tiết
diện của cuộn dây.
b) Công thức tính độ lớn của từ thông qua mỗi vòng dây của khung là .
c) Thời gian để khung giây quay được 600 .
d) Suất điện động trung bình trong khung dây trong thời gian quay được 60° kể từ vị trí ban đầu
75 V.
Câu 3. Một doạn dây dẫn MN khối lượng m, độ dài
L, mang dòng điện I, được giữ lửng trong một mặt
phẳng nằm ngang nhờ một từ trường đều các đường
sức từ hợp một góc với đoạn dây cũng nằm trong
mặt phẳng ngang như hình dưới đây.
a) Dòng điện qua đoạn dây có chiều từ M sang N.
b) Cường độ dòng điện qua đoạn dây là .
c) Khi đoạn dây quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang thì lực từ tác dụng lên nó có độ lớn không đổi.
d) Nếu đồng thời đổi chiều của các đường sức từ chiều dòng điện thì lực từ tác dụng lên đoạn dây
vẫn có chiều như cũ.
Câu 4. Câu 2. Cho một khung dây dẫn kín đồng chất, cứng, hình chữ nhật
ABCD diện tích . Biết khung dây điện trở Khung
dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho cảm ứng từ vuông góc với
mặt phẳng khung dây. Ban đầu, cảm ứng từ có độ lớn . Cho độ lớn cảm
ứng từ giảm đều về trong khoảng thời gian .
a) Từ thông ban đầu qua khung dây dẫn có độ lớn 0,018 Wb.
b) Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là 0,9 V.
c) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung có chiều theo thứ tự .
d) Cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây trong khoảng thời gian nói trên là 1,5 A.
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1. Một đoạn dây dẫn đồng chất dài 15 cm mang dòng điện cường độ 2 A đặt trong từ trường đều
độ lớn cảm ứng từ 0,04 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây độ lớn 7.103 N. Góc hợp bởi đường sức
từ và đoạn dây dẫn bằng bao nhiêu độ (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Câu 2. Hai thanh kim loại song song thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một đầu nối với
R = 3 . Một đoạn dây dẫn MN dài l = 54 cm; m = 20 g, r = 1 vào hai thanh kim loại,
tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với hai thanh. Từ trường đều vuông
góc với mặt phẳng hình vẽ B = 0,3 T. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ cực đại của thanh MN bằng
bao nhiêu m/s? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 3. Một học sinh quấn hai máy biến áp tưởng, các cuộn dây cấp cùng s vòng
dây, nhưng các cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi lần lượt đặt một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn cấp của hai máy thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
thứ cấp để hở hai đầu cuộn cấp của mỗi máy tương ứng 1,5 1,8. Khi thay đổi s vòng dây
cuộn sơ cấp của mỗi máy đi 20 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của 2 máy như
nhau. Cuộn sơ cấp của mỗi máy ban đầu có bao nhiêu vòng dây?
-----------------HẾT---------------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
Trang 3/3 – Mã đề thi 101
B
R
MN
Câu\Mã
đề
101 102 103 104
1BBDB
2DDDA
3DDDC
4CCAC
5DCBA
6AACC
7AADD
8CBDD
9CDAD
10 DABD
11 CADD
12 CDDC
13 CDAC
14 CDCB
15 CDBD
16 DABC
17 BABB
18 DCBB
19 SĐSS ĐSĐĐ ĐĐ ĐSSS
20 SĐSS ĐSĐĐ SSSS ĐSSĐ
21 ĐĐSĐ SSSS ĐĐ SSSS
22 SĐĐĐ ĐSSS ĐĐ ĐSSS
23 0.89 0.76 0.67 0.59
24 241 481 962 1925
25 -1.4 -1.2 -1.8 -2.0
Trang 4/3 – Mã đề thi 101