intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2018-2019 - Đề số 01

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập với "Đề thi giữa học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2018-2019 - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM - Đề số 01" sẽ giúp các bạn sinh viên nắm vững nội dung trọng tâm, làm quen với cấu trúc đề thi và nâng cao khả năng tư duy trong quá trình làm bài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2018-2019 - Đề số 01

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ (do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN Học kỳ 1 – Năm học 2018-2019 Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ – NHIỆT) Mã HP: PHY00001 Thời gian làm bài: 60 phút (Ca 1) Ngày thi: 16/10/2018 Ghi chú: Sinh viên [ được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài. Câu 1 (5 điểm). Một khẩu pháo được đặt trên mô đất cao ℎ = 3 m so với mặt đất và nòng pháo hướng lên một góc 𝜃 = 60° so với phương nằm ngang. Đạn được bắn ra với tốc độ 𝑣0 = 30 m/s để trúng vào mục tiêu cách đó một khoảng 𝑅, cao hơn so với mặt đất 3 m và viên đạn phải vượt qua 3 cái tháp cao 20 m như Hình. Lấy g = 10 m/s2. a) Viết phương trình quỹ đạo của viên đạn. b) Với thông số ban đầu như vậy thì viên đạn có vượt qua được tháp đầu tiên không? c) Nếu viên đạn đạt độ cao cực đại tại tháp số 2 thì khoảng cách của viên đạn và đỉnh tháp thứ 2 là bao nhiêu? d) Thời gian bay của viên đạn đến lúc chạm mục tiêu là bao nhiêu? e) Tầm xa 𝑅 của đạn (lúc chạm mục tiêu) là bao nhiêu? (Đề thi gồm 2 trang) [Trang 1/2]
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ (do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN Học kỳ 1 – Năm học 2018-2019 Câu 2 (5 điểm). Cho hai vật A và B được mắc như hình dưới. Cho 𝑚A = 2 kg; 𝑚B = 1 kg; 𝛼 = 45°; 𝛽 = 30°; gia tốc trọng trường g = 9.8 m/s2; hệ số ma sát giữa mặt phẳng nghiêng với hai vật là 𝑘A = 0.1 và 𝑘B = 0.15. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và sợi dây. Hãy xác định: a) Gia tốc của hai vật. b) Lực căng của sợi dây. c) Nếu muốn hai vật chuyển động theo chiều ngược lại cùng với gia tốc như cũ (theo câu a) thì phải tăng khối lượng cho vật nào và tăng bao nhiêu? (Đề thi gồm 2 trang) [Trang 2/2]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2