intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm học 2017-2018 - Đề số 01

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm học 2017-2018 - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM - Đề số 01" được tổng hợp nhằm giúp sinh viên có tài liệu tham khảo trong quá trình ôn thi, củng cố kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi. Chúc các bạn ôn tập hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm học 2017-2018 - Đề số 01

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ (do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 1 – Năm học 2017-2018 Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ – NHIỆT) Mã HP: PHY00001 Thời gian làm bài: 90 phút (Ca 1) Ngày thi: 17/01/2018 Ghi chú: Sinh viên [ được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài. Câu 1 (3 điểm). Vật 𝑚1 và 𝑚2 chuyển động trên mặt ngang có vận tốc ban đầu lần lượt là ⃗1 và 𝑣 𝑣′ 𝑣′ ⃗2 , sau va chạm đàn hồi chúng có vận tốc ⃗1 và ⃗2 . 𝑣 𝑣′ 𝑣′ a) Rút ra công thức tính ⃗1 và ⃗2 theo 𝑚1 , 𝑚2 và ⃗1 , ⃗2 . 𝑣 𝑣 b) Nếu 𝑚1 = 1 kg có độ lớn vận tốc 𝑣1 = 4 m/s, đến va chạm đàn hồi với vật có 𝑣′ 𝑣′ khối lượng 𝑚2 = 2 kg đang đứng yên. Tìm độ lớn vận tốc ⃗1 và ⃗2 . c) Nếu sau va chạm, vận tốc của 𝑚1 có phương trùng với phương vận tốc của nó lúc đầu, và lúc đầu 𝑚2 đứng yên, thì vận tốc sau va chạm của 𝑚1 và 𝑚2 có phương như thế nào với nhau. Câu 2 (3 điểm). Cho một hệ gồm hai vật nối với nhau qua ròng rọc. Ròng rọc là một đĩa đặc tròn có khối lượng M, bán kính R, hai vật còn lại có khối lượng 𝑚1 và 𝑚2 , biết 𝑚2 trượt không ma sát, gia tốc trọng trường g. a) Tính gia tốc của hệ hai vật 𝑚1 , 𝑚2 b) Tính các lực căng dây. Câu 3 (4 điểm). Một chu trình thuận nghịch (1, 2, 3, 1) được thực hiện bởi 6.42 kg khí lý tưởng oxygen gồm các quá trình: quá trình đẳng áp (1 → 2), quá trình đẳng áp (2 → 3) và nén đẳng nhiệt (3 → 1). Cho áp suất và thể tích ở trạng thái 1 lần lượt là 𝑃1 = 106 N/m2, 𝑉1 = 500 L và tỉ số giữa thể tích cực đại và cực tiểu của chu trình là 𝑉2 ⁄ 𝑉1 = 4. Nhiệt độ khối khí ở trạng thái 1, 2 lần lượt là 𝑇1 và 𝑇2 . Cho 𝑅 = 8.31 × 103 J/kmol.K a) Vẽ chu trình bằng giản đồ 𝑃𝑉. b) Tính nhiệt độ 𝑇1 và 𝑇2 . c) Tính nhiệt lượng nhận vào và nhiệt lượng tỏa ra trong chu trình d) Tính hiệu suất của chu trình. (Đề thi gồm 1 trang) [Trang 1/1]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2