intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học phần học kì 2 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2021-2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn sinh viên hãy tham khảo "Đề thi giữa học phần học kì 2 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2021-2022 - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM" để hiểu rõ hơn về các dạng bài thi, phương pháp làm bài tối ưu và chiến lược phân bổ thời gian hợp lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học phần học kì 2 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2021-2022

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ (do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN Học kỳ 2 – Năm học 2021-2022 Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ – NHIỆT) Mã HP: PHY00001 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 19/04/2022 Ghi chú: Sinh viên [ được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài. Câu 1. (5 điểm) Tại thế vận hội Tokyo 2021, vận động viên (VĐV) ném tạ nam người Mỹ Ryan Crouser đã đạt huy chương vàng với khoảng cách ném 𝐿 = 23.3 m. Giả sử quả tả rời tay VĐV tại độ cao 1.6 m với vận tốc đầu 𝑣0 có vector hợp với phương ngang một góc 𝛼 = 45°. Cho biết gia tốc trọng trường g = 9.8 m/s2. a) Viết các phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của quả tạ. (1 điểm) b) Xác định vận tốc đầu 𝑣0 . (1 điểm) c) Tính thời gian từ lúc ném đến lúc quả tạ đạt độ cao cực đại. Xác định độ cao cực đại đó. (1.5 điểm) d) Tính gia tốc pháp tuyến, tiếp tuyến và toàn phần lúc chạm đất. (1.5 điểm) (Đề thi gồm 2 trang) [Trang 1/2]
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ (do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN Học kỳ 2 – Năm học 2021-2022 Câu 2. (5 điểm) Một vật có khối lượng 𝑚1 = 1 kg nối với vật 𝑚2 = 2 kg qua dây và dây được vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Cho biết dây không khối lượng, không co giãn, ròng rọc không khối lượng. Biết hệ số ma sát giữa 𝑚1 và mặt bàn là 𝜇 = 0.1 và gia tốc trọng trường g = 9.8 m/s2. Kéo vật 𝑚1 một lực kéo ⃗⃗⃗⃗𝑘 thông qua một sợi dây hợp với phương ngang 𝐹 một góc 𝛼 = 30°. a) Vẽ hình và phân tích lực. (1 điểm) b) Lực kéo ⃗⃗⃗⃗𝑘 phải có độ lớn bằng bao nhiêu để hệ có gia tốc 𝑎 = 0.5 m/s2. (2 điểm) 𝐹 c) Sau 2 giây kể từ lúc bắt đầu kéo vật 𝑚1 với lực kéo như trên thì sợi dây nối 2 vật bị đứt và lực kéo cũng thôi tác dụng. Xác định gia tốc vật 𝑚1 . Xác định thời gian và quãng đường vật 𝑚2 đi được theo phương và hướng ban đầu tính từ lúc sợi dây bị đứt. (2 điểm) (Đề thi gồm 2 trang) [Trang 2/2]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2