intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

  1. SỞ GD&ĐT LÀO CAI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG Môn Công nghệ lớp 10 Thời gian làm bài: 50 phút Đề minh họa Họ và tên học sinh:…………………………………………Lớp……… (HS khuyết tật không phải làm phần tự luận) Câu 1. Khái niệm về công nghệ: A. Là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy. B. Là ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế nhất. C. Là các giải pháp để ứng dụng các phát minh khoa học vào mục đích thực tế, đặc biệt trong công nghiệp D. Các đáp án trong câu này đều đúng Câu 2. Công nghệ nào sau đây được phân loại theo lĩnh vực khoa học? A. Công nghệ hóa học B. Công nghệ cơ khí C. Công nghệ xây dựng D. Công nghệ điện Câu 3. Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật gồm mấy phần tử cơ bản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Phần tử xử lí và điều khiển: A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật B. Là nơi xử lí thông tin từ phần tử đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho đầu ra. C. Là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển để thực hiện nh.vụ của hệ thống KT D. Các đáp án trong câu này đều đúng Câu 5. Bản chất của công nghệ hàn là: A. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết tinh sẽ tạo thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn. B. Bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước chính xác theo yêu cầu. C. Sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó biến dạng thành sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. D. Tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chảy kim loại ở vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một khối Câu 6. Bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước chính xác theo yêu cầu.là bản chất của công nghệ nào sau đây? A. Công nghệ đúc B. Công nghệ gia công cắt gọt C. Công nghệ gia công áp lực D. Công nghệ hàn Câu 7. Khi lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ, cần xem xét yêu cầu của thị trường lao động về mặt nào? A. Vị trí việc làm B. Chuyên ngành đào tạo C. Kĩ năng nghề nghiệp D. Bao gồm các yếu tố trong câu này. Câu 8. Kết quả của cuộc CMCN lần thứ ba là gì? A. Điện khí hóa B. Cơ khí hóa C. Tự động hóa D. Sản xuất thông minh. Câu 9. Sản xuất, truyền tải điện năng đi xa cùng với sự phát triển của động cơ điện giúp cho quá trình điện khí hoá trong sản xuất được nhanh chóng; công nghệ luyện gang, thép ngày càng hoàn thiện và
  2. phát triển với quy mô lớn; nhiều kĩ thuật, công nghệ mới được đưa vào trong sản xuất công nghiệp thúc đẩy ngành công nghiệp chế tạo máy phát triển. Đó là thành tựu nổi bật của cuộc CMCN nào? A. Cuộc CMCN lần thứ nhất B. Cuộc CMCN lần thứ hai C. Cuộc CMCN lần thứ ba D. Cuộc CMCN lần thứ tư. Câu 10. Ngành công nghệ nào thực hiện quy trình khép kín từ thiết kế đến chế tạo theo hướng tự động hoá trong cơ khí chế tạo máy? A. Công nghệ vật liệu nano B. Công nghệ CAD/CAM/CNC C. Công nghệ in 3D D. Công nghệ trí tuệ nhân tạo Câu 11. Hình ảnh sau cho biết nguyên lí của công nghệ nào? A. Công nghệ vật liệu nano B. Công nghệ CAD/CAM/CNC C. Công nghệ internet vạn vật (IoT) D. Công nghệ trí tuệ nhân tạo Câu 12. Để đánh giá một sản phẩm công nghệ người ta dựa vào những tiêu chí nào? A. Tính năng sử dụng; Độ bền; Thẩm mĩ B. Giá thành; Môi trường; Dịch vụ bảo dưỡng. C. Tính năng sử dụng; Độ bền; Giá thành D. Tất cả các tiêu chí trong câu này Câu 13. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét lượn sóng ứng dụng trong trường hợp nào sau đây? A. Đường bao thấy, cạnh thấy B. Đường giới hạn một phần hình cắt C. Đường bao khuất, cạnh khuất D. Đường tâm, đường trục đối xứng. Câu 14. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét đứt mảnh ứng dụng trong trường hợp nào sau đây? A. Đường bao thấy, cạnh thấy B. Đường giới hạn một phần hình cắt C. Đường bao khuất, cạnh khuất D. Đường tâm, đường trục đối xứng. Câu 15. Trên bản vẽ kĩ thuật, biểu diễn đường bao khuất, cạnh khuất dùng loại nét nào? A. Nét đứt mảnh B. Nét liền mảnh C. Nét gạch dài chấm mảnh D. Nét liền đậm Câu 16. Trong PPCG1 hình chiếu bằng được đặt ở vị trí nào so với hình chiếu đứng? A. Bên dưới B. Phía trên C. Bên phải D. Bên trái Câu 17. Trong phương PPCG1, hướng chiếu từ trên xuống thu được hình chiếu nào? A. Hình chiếu tùy ý. B. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu bằng. Câu 18. Trong phương PPCG1, hướng chiếu từ trái thu được hình chiếu nào? A. Hình chiếu tùy ý. B. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu bằng. Câu 19. Mặt cắt được phân loại gồm có mấy loại? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 20. Hình cắt nào dùng để biểu diễn vật thể đối xứng? A. Hình cắt một nửa. B. Hình cắt riêng phần. C. Hình cắt toàn bộ. D. Hình cắt cục bộ. Câu 21. Mặt cắt được biểu diễn ngay trên hình chiếu tương ứng gọi là gì?
  3. A. Mặt cắt rời. B. Mặt cắt chập. C. Mặt cắt toàn phần. D. Mặt cắt kết hợp. Câu 22. Mặt cắt được biểu diễn ngay trên hình chiếu tương ứng gọi là gì? A. Mặt cắt rời. B. Mặt cắt chập. C. Mặt cắt toàn phần. D. Mặt cắt kết hợp. Câu 23. Mặt cắt rời được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng? A. Bên phải hình chiếu B. Bên trái hình chiếu C. Ngay lên hình chiếu D. Bên ngoài hình chiếu Câu 24. Các hệ số biến dạng trên hình chiếu trục đo xiên góc cân là: A. p ═ q ═ r ═ 1 B. p ═ r ═ 1; q ═ 0,5 C. p ═ q ═ 1; r ═ 0,5 D. q ═ r ═ 1; p ═ 0,5 Câu 25. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng như thế nào? A. p = r =1; q=0,5. B. p = q = r. C. p ≠ q ≠ r. D. Tuỳ hướng chiếu. Câu 26. Khi vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình tròn, hình biểu diễn sẽ là: A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Hình elip D. Hình vuông Câu 27. Khi vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của hình vuông trong mặt phẳng x’O’y', hình biểu diễn sẽ là: A. Hình thoi có góc 600 B. Hình bình hành 0 C. Hình thoi có góc 120 D. Hình bình hành có một góc 1350 Câu 28. Khi vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của hình vuông trong mặt phẳng x’O’z', hình biểu diễn sẽ là: A. Hình thoi có góc 600 B. Hình vuông. C. Hình thoi có góc 1200 D. Hình bình hành có một góc 1350 II. Phần tự luận Cho 2 hình chiếu vuông góc của một vật thể: Câu 1. Vẽ hình cắt đứng toàn bộ A-A của vật thể? (Vẽ luôn trên hình của đề bài) Câu 2. Vẽ hình chiếu thứ ba của vật thể (Vẽ luôn trên đề bài, bên phải hình chiếu đứng). Câu 3. Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể? (Vẽ phần cuối của trang này) --------Hết-------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0