SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT TUẦN GIÁO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (LỚP 12C1)
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN ĐỊA LÍ 12C1
Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu)
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
(Đề có 3 trang)
Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................
Mã đề 001
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất của nước ta ?
A. Diện tích đất chuyên dùng ngày càng ít.
B. Diện tích đất có rừng còn thấp.
C. Diện tích đất đai bị suy thoái còn rất lớn.
D. Bình quân trên đầu người nhỏ.
Câu 2: Mùa bão ở nước ta bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào sau đây?
A. Từ tháng VI đến tháng XI. B. Từ tháng VI đến tháng IX.
C. Từ tháng V đến tháng X. D. Từ tháng VIII đến tháng XII.
Câu 3: Phía tây nước ta tiếp giáp với nhIng quJc gia nào sau đây?
A. Lào và Campuchia. B. Lào và Trung QuJc.
C. Lào và Thái Lan. D. Campuchia và Trung QuJc.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta ?
A. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi. B. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
C. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. D. Tổng diện tích rừng đang tăng lên.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam?
A. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
C. Địa hình vùng nhiệt đới gió mùa. D. Hầu hết là địa hình núi cao.
Câu 6: Tính chất nhiệt đới của biển Đông được thể hiện rõ trong đặc điểm nào sau đây?
A. Độ mặn trung bình 32 - 33%o , thay đổi theo mùa.
B. Trong năm thủy triều biến động theo hai mùa lũ cạn.
C. nhiệt độ nước biển cao, trung bình năm trên 230C.
D. Sóng biển mạnh nhất vào thời kì gió mùa Đông Bắc.
Câu 7: Gió mùa đông bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở
A. miền Trung. B. miền Nam. C. miền Bắc. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có đặc điểm là
A. các tháng đều có nhiệt độ trên 28°C. B. không có tháng nào nhiệt độ trên 25°C.
C. chỉ có 2 tháng nhiệt độ trên 25°C. D. không có tháng nào nhiệt độ dưới 25°C.
Câu 9: Thiên tai nào sau đây xảy ra bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng ở miền núi nước ta?
A. Bão. B. Lũ quét. C. Hạn hán. D. Ngập lụt.
Câu 10: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây có nguy cơ cao dẫn tới ô nhiễm đất?
A. Canh tác không hợp lý trên đất dJc. B. Sử dụng thuJc trừ sâu, phân hóa học.
C. Trồng lúa nước làm đất bị glây. D. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
Câu 11: Tình trạng mất cân bong sinh thái môi trường không biểu hiện trực tiếp sự gia tăng của thiên tai
nào sau đây?
A. Hạn hán. B. Ngập lụt. C. Bão. D. Động đất.
Câu 12: Vị trí khép kín của biển Đông đã làm cho
A. hải lưu có tính khép kín, chảy theo hướng gió mùa.
B. biển Đông ít bị thiên tai, khí hậu khá ổn định.
C. trong năm thủy triều biến động theo hai mùa lũ cạn.
D. nhiệt độ cao và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 13: Sự đa dạng về bản sắc dân tộc của nước ta là do vị trí
A. có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn với văn minh bản địa.
B. diễn ra nhIng hoạt động kinh tế sôi động.
C. liền kề của hai vành đai sinh khoáng lớn.
D. nom trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quJc tế lớn.
MÃ ĐỀ 001/Trang 1/3
Câu 14: Vùng đất ngoài đê Đồng bong sông Hồng là nơi
A. có nhiều ô trũng ngập nước. B. có bậc ruộng cao bạc màu.
C. không được bồi tụ phù sa hàng năm. D. thường xuyên được bồi tụ phù sa.
Câu 15: Loại gió nào sau đây gây mưa lớn cho Nam Bộ nước ta vào giIa và cuJi mùa hạ?
A. Gió phơn Tây Nam. B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Gió mùa Đông Bắc. D. Gió mùa Tây Nam.
Câu 16: Miền Bắc độ cao trên 600 - 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 - 1000 m mới khí hậu cận
nhiệt đới chủ yếu vì
A. miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam. B. miền Bắc mưa nhiều hơn.
C. nhiệt độ trung bình miền Nam cao hơn. D. địa hình miền Bắc cao hơn.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 12, cho biết vườn quJc gia Xuân Sơn thuộc vùng nào sau
đây?
A. Đồng bong sông Hồng. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật tiêu biểu của vườn quJc gia Mũi Cà Mau
A. rừng tre nứa. B. trảng cỏ, cây bụi.
C. rừng ngập mặn. D. rừng thưa.
Câu 19: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí hậu Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau
đây?
A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Tây Bắc Bộ. D. Đông Bắc Bộ.
Câu 20: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Hồng chảy theo hướng nào sau đây?
A. Tây bắc – đông nam. B. Đông nam – tây bắc.
C. Đông bắc – tây nam. D. Tây nam – đông bắc.
Câu 21: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc Miền khí hậu phía
Bắc?
A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Nam Bộ.
Câu 22: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam trang 10, cho biết hệ thJng sông nào sau đây chiếm tỉ lệ diện tích
lưu vực lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Mã. D. Sông Hồng.
Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ gió ở trạm khí
tượng TP. Hồ Chí Minh?
A. Gió hoạt động đều trong cả năm. B. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh.
C. Gió tháng 7 hoạt động mạnh nhất. D. Gíó tháng 1 hoạt động mạnh nhất.
Câu 24: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cả đổ ra biển ở cửa nào sau đây?
A. Gianh. B. Lạch Trường. C. Hội. D. Nhật Lệ.
Câu 25: Dựa vào Atlat Địa Vit Nam trang 10, cho biết sông thuộc u vc hệ thJng sông o sau đây?
A. Sông Thái Bình. B. Sông Mê Công. C. Sông Hồng. D. Sông Thu Bồn.
Câu 26: Cho bảng sJ liệu
DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG PHÂN THEO LOẠI RỪNG
CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc đụng
2010 225,9 31,1 4,6
2012 217,0 18,5 1,8
2014 227,4 25,0 1,5
2019 256,5 11,1 1,4
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Nhận xét nào sau đây đúng về diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo loại rừng của nước ta từ
bảng sJ liệu trên?
A. Rừng phòng hộ giảm liên tục. B. Rừng sản xuất tăng liên tục.
C. Rừng phòng hộ diện tích lớn nhất. D. Rừng đặc dụng giảm liên tục.
Câu 27: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào sau đây phân bJ dọc sông Tiền,
sông Hậu? A. Đất phù sa sông. B. Đất phèn. C. Đất cát biển. D. Đất mặn.
Câu 28: Cho biểu đồ:
MÃ ĐỀ 001/Trang 2/3
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2018
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu sử dụng đất của Đồng bong sông Hồng và Đồng bong sông Cửu Long?
A. Tỉ trọng đất lâm nghiệp ở cả hai đồng bong tương đương nhau.
B. Đất nông nghiệp đều chiếm tỉ trọng lớn nhất ở cả hai đồng bong.
C. Đất chuyên dùng, thổ cư ở cả hai vùng đều chiếm tỉ trọng thứ hai.
D. Đất lâm nghiệp ở cả hai đồng bong đều chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1: Cho bảng sJ liệu:
NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG NĂM 2019
TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: oC)
Tháng
Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hà Nội (Láng) 18,0 22,4 22,6 27,5 28,2 31,6 31,4 29,9 29,5 26,7 23,5 19,6
Cà Mau 27,0 27,4 28,6 29,9 29,5 28,5 28,2 27,6 27,9 27,9 27,8 26,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Tính nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm của 2 địa điểm trên.
Câu 2: Phân tích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 3: Tại sao ở Bắc Bộ mùa khô không sâu sắc như Nam Bộ?
-----------------------------HẾT----------------------------
- Tsinh đưc sử dụng Atlat Địa Việt Nam do NXB Giáo dục Vit Nam phát nh từ m 2009 đến nay.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
MÃ ĐỀ 001/Trang 3/3