Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Với “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN ĐỊA LÍ 9 Số câu Tổng điểm % TT Chươ Nội hỏi ng/ dung/ theo Chủ Đơn vị mức đề kiến độ thức nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng (TNK (TL) (TL) cao Q) (TL) TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Q 1 ĐỊA - Cộng 4TN 2TN 2đ LÝ đồng DÂN các dân CU tộc Việt (5tiết) Nam (Đã - Dân kiểm số và gia tra tăng GKI) dân số - Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. - Lao động việc làm, chất lượng cuộc sống. - Các bài thực hành. 2 ĐỊA - Sự 8TN 1TN 3đ LÝ phát
- KINH triển TẾ nền kinh tế Việt (10 Nam. tiết) - Địa (Đã lý kiểm Nông tra nghiệp , Lâm GKI) nghiệp , Thủy sản. - Địa lý Công nghiệp - ĐỊa lý Dịch vụ và các ngành dịch vụ. - Các bài thực hành ĐỊA -Vùng 1TL* 2TL*( 2TL*( 5đ LÝ trung a) b) CÁC du và miền VÙN núi G Bắc KINH Bộ. TẾ -Vùng (10 đồng bằng tiết) Sông Hồng. -Vùng Bắc Trung Bộ. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Số câu/ Loại câu 12 TN 3TN, 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN ĐỊA LÍ 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Mức độ TT Đơn vị Chủ đề đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức hiểu cao 1 - Cộng Nhận 4 TN đồng các biết: dân tộc - Nêu Việt Nam được một ĐỊA LÝ số đặc - Dân số DÂN CƯ điểm về và gia (Đã kiểm dân tộc, 2TN tăng dân sự phân tra GKI) số bố các dân - Phân bố tộc ở nước dân cư và ta. các loại -Biết tình hình phân
- hình quần bố dân cư cư. nước ta - Trình - Lao bày được động việc đặc điểm làm, chất về nguồn lượng lao động và việc sử cuộc sống. dụng lao động. Thông hiểu: - Hiểu được đặc điểm nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động ở nước ta 2 ĐỊA LÝ - Địa lý Nhận 8TN KINH TẾ Nông biết: nghiệp, -Biết các Lâm nhân tố nghiệp, ảnh hưởng Thủy sản. dến sự (Đã kiểm - Địa lý phân bố tra GKI) Công nông nghiệp nghiệp, - Địa lý lâm Dịch vụ nghiệp 1TN* và các thuỷ sản. - Biết ngành được tình dịch vụ. hình phát triển của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản. - Biết được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
- và phân bố công nghiệp, tình hình phát triển của ngành công nghiệp. - Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. các trung tâm công nghiệp. - Biết được đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung. - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ Thông hiểu: - Làm rõ được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự phát triển kinh tế nước ta - Phân tích được các nhân tố tự
- nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Trình bày được nguồn lợi thuỷ, hải sản ; - Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Hiểu được vai trò quan trọng của ngành dịch vụ. ĐỊA LÝ Thông CÁC hiểu: 2TL* VÙNG -Phân tích KINH TẾ được các thế thạnh về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội để phát triển kinh tế của các vùng kinh tế đã học. 1TL*(a)
- -Phân tích được sự khác biệt về phân bố dân cư 2TL*(b) và hoạt động kinh tế giữa vùng đồi núi phía tây và vùng đồng bằng ven biển phía đông của vung Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. -Hiểu được các thế mạnh về tình hình phát triển các ngành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của các vùng kinh tế đã học. - Hiểu được vai trò của các trung tâm, các vùng kinh tế trọng điểm đối với phát
- triển kinh tế của các vùng. Vận dụng thấp: -Dựa trên số liệu kinh tế các vùng, vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển một số ngành kinh tế của các vùng. -Phân tích số liệu, bảng thống kê để thấy được sự phát triển của một số ngành kinh tế các vùng. Vận dụng cao: Nhận xét giải thích được đặc điểm của một số ngành kinh tế qua biểu đồ hoặc số liệu thống kê.
- Số câu/ Loại câu 12 TN 3TN, 2TL*( 2TL*( 2TL* a) b) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
- TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: ĐỊA LÍ – Lớp: 9 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: 1- A, 2-B, 3-C ...). Câu 1: Nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc ở nước ta được thể hiện qua A. đặc điểm cơ cấu dân số. B. trình độ phát triển kinh tế. C. tỉ lệ biết chữ, chất lượng cuộc sống. D. ngôn ngữ, trang phục, tập quán. Câu 2: Vùng nào sau đây ở nước ta là địa bàn cư trú chủ yếu của người Tày và người Nùng? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Bắc Trung Bộ. Câu 3: Dân tộc Kinh (Việt) cư trú nhiều nhất ở A. miền núi. B. cao nguyên. C. đồng bằng. D. hải đảo. Câu 4: Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng. B. Tây Nguyên. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 5: Sự thay đổi tích cực trong việc sử dụng lao động nước ta thể hiện qua đặc
- điểm A. lao động trong các ngành dịch vụ giảm. B. tỉ lệ lao động ở nông thôn tăng nhanh. C. số lao động có việc làm ngày càng tăng. D. tỉ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp tăng. Câu 6: Nguồn lao động nước ta còn hạn chế về trình độ chuyên môn là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Người lao động chưa cần cù, chịu khó. B. Nguồn lao động nước ta chưa thật dồi dào. C. Tính sáng tạo của người lao động không cao. D. Công tác đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Câu 7: Việc hình thành các vùng kinh tế năng động ở nước ta thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu: A. ngành kinh tế. B. lãnh thổ kinh tế. C. thành phần kinh tế. D. GDP của nền kinh tế. Câu 8: Loại đất nào sau đây tập trung chủ yếu ở khu vực trung du, miền núi nước ta? A. Đất feralit. B. Đất cát. C. Đất mặn. D. Đất phèn. Câu 9: Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta phát triển thuận lợi nhờ có nhiều A. sông, suối, ao, hồ. B. ngư trường trọng điểm. C. bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. D. vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh. Câu 10: Thuỷ năng của các sông lớn ở nước ta là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp A. hoá chất. B. luyện kim C. năng lượng. D. vật liệu xây dựng. Câu 11: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển nhiều ở phía Nam chủ yếu là do A. xa các nguồn nhiên liệu than. B. xây dựng đòi hỏi vốn lớn hơn. C. thường gây ô nhiễm môi trường. D. nhu cầu sử dụng điện ít hơn phía Bắc. Câu 12: Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Thanh Hóa, Vinh. C. Đà Nẵng, Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Câu 13: Nét đặc trưng của quá trình Đổi mới kinh tế ở nước ta là A. đa dạng hóa sản phẩm. B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. mở rộng hợp tác quốc tế. D. hiện đại hóa nền kinh tế. Câu 14: Công nghiệp dệt may nước ta phát triển mạnh chủ yếu dựa trên ưu thế về A. nguồn lao động dồi dào, rẻ. B. máy móc, thiết bị hiện đại. C. trình độ khoa học kĩ thuật cao. D. nguồn nguyên liệu phong phú. Câu 15: Nước ta nhập khẩu máy móc, thiết bị là để A. đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao. B. phục vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp. C. nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế.
- D. đổi mới công nghệ, thúc đẩy công nghiệp hóa. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Nêu sự khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế của vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi phía tây vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 2: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước, thời kì 1995 - 2020 (Đơn vị: kg/người) Năm 1995 2005 2020 Bắc Trung Bộ 383,1 235,5 285,7 Cả nước 485,0 361,1 480,9 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước, thời kì 1995 - 2020. b. Nêu nhận xét về sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước trong thời kì trên. --- HẾT --- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam để làm bài. TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: ĐỊA LÍ – Lớp: 9 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B
- A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: 1- A, 2-B, 3-C ...). Câu 1: Nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc ở nước ta được thể hiện qua A. ngôn ngữ, trang phục, tập quán. B. đặc điểm cơ cấu dân số. C. tỉ lệ biết chữ, chất lượng cuộc sống. D. trình độ phát triển kinh tế. Câu 2: Vùng nào sau đây là địa bàn cư trú chủ yếu của người Ê-đê và người Gia-rai? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Bắc Trung Bộ. Câu 3: Các dân tộc ít người của nước ta phân bố chủ yếu ở A. đồng bằng. B. miền núi. C. ven biển. D. hải đảo. Câu 4: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 5: Việc sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi tích cực thể hiện ở đặc điểm nào sau đây? A. Tỉ lệ lao động ở nông thôn tăng nhanh. B. Lao động trong các ngành dịch vụ giảm. C. Số lao động có việc làm ngày càng tăng. D. Tỉ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp tăng. Câu 6: Khó khăn trong việc sử dụng lao động ở nước ta hiện nay là người lao động A. ít có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. B. có tính cần cù, chịu khó, sáng tạo không cao. C. ít có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. D. còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. Câu 7: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng các ngành thương mại, du lịch. B. tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ. C. tăng tỉ trọng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. D. tỉ trọng các ngành không có sự thay đổi. Câu 8: Hai nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A. đất mặn và đất phèn. B. đất phù sa và đất mặn. C. đất feralit và đất phù sa. D. đất cát biển và đất phèn. Câu 9: Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước mặn ở nước ta phát triển thuận lợi nhờ có nhiều
- A. sông, suối, ao, hồ. B. ngư trường trọng điểm. C. bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. D. vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh. Câu 10: Khoáng sản nhiên liệu (than, dầu, khí) là cơ sở chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp A. hoá chất, dệt may. B. luyện kim, cơ khí. C. năng lượng, hoá chất. D. vật liệu xây dựng. Câu 11: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí không phát triển nhiều ở phía Bắc chủ yếu là do A. xây dựng đòi hỏi vốn lớn hơn. B. xa các nguồn nhiên liệu khí tự nhiên. C. các tỉnh phía Bắc ít nhu cầu về điện. D. gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Câu 12: Hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất nước ta là A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Thanh Hóa, Vinh. C. Đà Nẵng, Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Câu 13: Nét đặc trưng của quá trình Đổi mới kinh tế ở nước ta là A. đa dạng hóa sản phẩm. B. hiện đại hóa nền kinh tế. C. mở rộng hợp tác quốc tế. D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 14: Nguồn lao động của nước ta dồi dào, giá rẻ là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp nào sau đây? A. Dệt may. B. Điện lực. C. Cơ khí, điện tử. D. Khai thác nhiên liệu. Câu 15: Hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta hiện nay là A. ngoại thương. B. nhập khẩu máy móc. C. xuất khẩu lao động. D. chuyển giao công nghệ. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Nêu sự khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế của vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi phía tây vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 2: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước, thời kì 1995 - 2020 (Đơn vị: kg/người) Năm 1995 2005 2020 Bắc Trung Bộ 383,1 235,5 285,7
- Cả nước 485,0 361,1 480,9 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước, thời kì 1995 - 2020. b. Nêu nhận xét về sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước trong thời kì trên. --- HẾT --- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam để làm bài. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Địa lí - Lớp 9 MÃ ĐỀ: A A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng D A C B C D B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án đúng C C A D B A D MÃ ĐỀ: B A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng A C B A C D B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án đúng D C B D D A A B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
- Câu Ý Nội dung Điểm 1 Sự khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế giữa 2,0 (2,0đ) vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi phía tây của duyên hải Nam Trung Bộ. * Đồng bằng ven biển: +Dân cư: - Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ người Chăm, mật 0,25 độ dân số cao. - Tập trung chủ yếu tại các thành phố, thị xã 0,25 +Hoạt động kinh tế: - Hoạt đông công nghiệp, thương mại, du lịch. 0,25 - Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. 0,25 * Đồi núi phía tây: + Dân cư: - Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba- na, Ê- đê…. 0,25 - Mật độ dan số thấp, tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao. 0,25 + Hoạt động kinh tế: - Chăn nuôi gia súc lớn(bò đàn) nghề rừng. 0,25 -Trồng cây công nghiệp.. 0,25 2 a Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực có hạt bình 1,5 (3,0đ) quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước, thời kì 1995 - 2020. * Yêu cầu: - Đúng tỉ lệ về số liệu và khoảng cách năm. - Có tên biểu đồ. - Có kí hiệu, chú giải. - Tính thẩm mỹ. (Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/ ý) b Nêu nhận xét về sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu 1,5 người của Bắc Trung Bộ và cả nước trong thời kì trên. * Nhận xét: - Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc 0,5 Trung Bộ luôn thấp hơn cả nước - Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc 0,5 Trung Bộ và cả nước đều tăng. - Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc 0,5 Trung Bộ tăng nhanh hơn so với cả nước (Dẫn chứng) * Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. --- HẾT --- *Lưu ý: Đối với học sinh khuyết tật. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng tính (0,5 đ). Phần tự luận: Các em chỉ cần hoàn chỉnh câu 1 ở mỗi đề là đạt điểm tối đa. Câu 2. 3 phần vận dụng chỉ tham khảo. Duyệt đề của BGH Người duyệt đề Người ra đề
- (Đã kí) (Đã kí) Trần Tấn Phong Nguyễn Văn Hường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn