
C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.
Câu 2. Đối lập với tôn trọng sự thật là
A. ỷ nại. B. giả dối. C. siêng năng. D. trung thực.
Câu 3. Những nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của tôn trọng sự thật?
A. Sẵn sàng bảo vệ sự thật. B. Luôn làm theo cái đúng.
C. Chối bỏ sự thật. D. Bảo vệ lẽ phải.
Câu 4. Ca dao, tục ngữ nào dưới đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự
thật?
A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
C. Mất lòng trước, được lòng sau. D. Học một, biết mười.
Câu 5. Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như
thế nào?
A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.
B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.
C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.
D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.
Câu 6. Tự lập là tự làm lấy công việc của
A. gia đình trong cuộc sống. B. mình trong cuộc sống.
C. tập thể trong cuộc sống. D. bạn bè trong lớp học.
Câu 7. Việc làm nào dưới đây không thể hiện người có tính tính tự lập?
A. Đi học đúng giờ. B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.
C. Chủ động chép bài của bạn. D. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.
Câu 8. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện người có tính tự lập?
A. Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác.
B. Tự mình làm, không hợp tác với người khác.
C. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình.
D. Có ý chí nỗ lực vươn lên trong học tập,
Câu 9. Việc làm nào dưới đây thể hiện người có tính tự lập?
A. Tự giác học và làm bài tập. B. Bố mẹ thường xuyên phải chở đi học.
C. Thường xuyên ỷ lại vào người giúp việc. D. Thường xuyên nhờ bạn làm bài.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?
A. Bạn A tự ngồi vào bàn học mà không cần bố mẹ nhắc nhở.
B. Bạn B đợi mẹ nhắc mới đi nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa.
C. Mặc dù đã lớn nhưng nhà giàu nên H không cần làm gì.
D. Q nay đã học lớp 9 nhưng vẫn nhờ mẹ dọn phòng cho mình.
Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập?
A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập, con nhà giàu thì có điều kiện tốt nên không cần phải tự
lập nữa.
B. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người
tin cậy khi khó khăn.
C. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng, có những khó khăn, thử thách và vấp ngã.
D. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững.
Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện không có tính tự lập?
A. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
B. Muốn ăn phải lăn vào bếp.
C. Đầu người nào tóc người ấy.