UBND THÀNH PHỐ HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU
MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: GDCD 8 – Thời gian: 45 phút
- Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm
- Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm
TT Mch
ni
dung
Ni dung
( Tên bài/Chủ
đề)
MưCc đôD nhâDn thưCc TôEng
NhâDn biêCt Thông hiêEu VâDn duDng Câu
TN
Câu
TL
Tổng
điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1 Giáo
dục
đạo
đức
1. Tự hào về
truyền thống
dân tộc Việt
Nam
2 2 0.67
2. Tôn trọng sự
đa dạng của các
dân tộc
3 3 1.0
3. Lao động
cần cù, sáng tạo
2 1 1 4 1.33
4. Bảo vệ l
phải
2 1/2 1/2 2 1 2.67
5. Bảo vệ môi
trường tài
nguyên thiên
nhiên
1 1/2 2 1/2 3 1 3.0
2 Go
dục kĩ
năng
sng
Xác định mục
tiêu cá nhân
1 1 1.33
TôEng s câu 9 1 3 1 3 1 15 3 10
Điểm
TiE lêD % 30 10 10 20 10 20 50 50
TiE lêD chung 40% 30% 30% 100%
UBND THÀNH PHỐ HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU
BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: GDCD 8 – Thời gian: 45 phút
TT Mạch
nội
dung
Nội dung MưCc đôD đaCnh giaC Scâu hỏi theo mc đđánh giá
Nhận biết Thông hiu Vn dng
1 Giáo
dục
đạo
đức
1. Tự hào về
truyền thống
dân tộc Việt
Nam
Nhận biết:
- Nêu đưc một s truyền
thng dân tc Vit Nam .
- Nêu được biểu hiện của
truyền thống dân tộc Việt
Nam.
2 TN
2. Tôn
trọng sự đa
dạng của
dân tộc
Nhận biết:
Nêu được ý nghĩa việc
tôn trọng sự đa dạng của
các dân tộc và nền văn
hóa trên thế giới.
3 TN
3. Lao động
cần cù sáng
tạo
Nhận biết:
-Nêu được
khái niệm cần
sáng tạo trong lao
động .
-Nêu được
một số biểu hiện
của cần sáng
tạo trong lao
động.
Thông hiểu:
- Hiểu thếo những việc
làm cần cù, sáng tạo trong
lao động.
Vận dụng:
-Pphán những biểu
hiện chây lười, thụ động
trong lao động.
2 TN 1 TN 1 TN
4. Bảo vệ lẽ
phải
Thông hiểu:
- Giải thích được một
cách đơn giản về sự cần
thiết bảo vệ lẽ phải.
Vận dụng:
Khích lệ, động viên bạn
thái độ, hành vi
bảo vệ lẽ phải; phê phán
những thái độ, hành vi
không bảo vệ lẽ phải.
2 TN
½ TL
½ TL
5. Bảo vệ
môi trường
và tài
nguyên
thiên nhiên
Nhận biết:
Biết một số biện pháp cần
thiết để bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên.
Thông hiểu:
1 TN ½ TL 2 TN
½ TL
- Giải thích được ý nghĩa
của việc bảo vệ môi
trường tài nguyên
thiên nhiên.
Vận dụng:
- Phê phán, đấu tranh với
những hành vi gây ô
nhiễm môi trường tài
nguyên thiên nhiên.
- Thc hin đưc mt s
việc cn làm phù hợp vi
lứa tuổi để góp phần bo
vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên
2 Go
dục kĩ
năng
sống
Xác định
mục tiêu cá
nhân
Thông hiểu:
Yêu cầu của mục tiêu cá
nhân
1 TN
1 TL
Tổng 9 TN
1 TL
3 TN
1 TL
3 TN
1 TL
Tỉ lệ % 40 30 30
Tỉ lệ chung 70 30
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GDCD – Lớp: 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 02/ 01 /2025
Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
Họ và tên : ........................................
Lớp:.............
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám thị
I/ TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm- Học sinh làm bài ngay trên đề thi này)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Phẩm chất nào dưới dây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Thiếu trách nhiệm. C. Đoàn kết nhân nghĩa. D. Thiếu tự giác.
Câu 2. Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào?
A.Truyền thống tôn sư trọng đạo.
C. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống đoàn kết.
D.Truyền thống văn hóa.
Câu 3. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động?
A. Khi gặp bài toán khó, bạn K không suy nghĩ mà mở sách giải ra để chép.
B. Bạn M tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
C. Bạn T làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong.
D. Trong hoạt động thảo luận nhóm, bạn P thường xuyên ỷ lại vào bạn bè.
Câu 4. Câu ca dao: Ăn thì muốn những miếng ngon/ Làm thì một việc cỏn con chẳng
làm” muốn phê phán thái độ nào?
A. Hà tiện, keo kiệt. B. Kiêu căng, tự mãn. C. Nhỏ nhen, ích kỉ. D. Lười biếng lao động.
Câu 5. Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải
quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là?
A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo.
C. Lao động cần cù. D. Lao động tích cực.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động?
A. Giúp con người nâng cao hiểu biết, rèn luyện các kĩ năng.
B. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần phát triển đất nước.
C. Giảm năng suất và hiệu quả lao động của con người.
D. Giúp ta nhận được sự yêu mến và quý trọng của mọi người.
Câu 7. Thấy bạn lật tài liệu trong giờ kiểm tra nhưng không báo cho thầy biểu hiện của việc
làm nào dưới đây?
A. Không bảo vệ lẽ phải. B. Tôn trọng bạn bè.
C. Thiếu tự trọng. D. Có lòng tự trong cao.
Câu 8. Trong giờ ra chơi, H thấy T đang chặn đường, bắt nạt một em lớp dưới phải nộp tiền bảo kê.
Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Chạy đi chỗ khác chơi để khỏi liên lụy.
C. Đòi T chia tiền, nếu không thì báo với cô.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
D. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
Câu 9. Hành vi nào vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên
nhiên?
A. Săn bắt động vật quý hiếm thuộc danh mục nguy cấp.
B. Thu gom và chuyển rác thải đến đúng nơi quy định.
C. Tố cáo hành vi khai thác, lấn, chiếm rừng trái phép.
D. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh.
Câu 10. P K sinh ra và lớn lên tại xóm X. Dạo gần đây, thấy mọi người trong xóm lén vào trong
núi khai thác vàng, P rủ K sáng hôm sau cùng tham gia. Nếu K, em nên lựa chọn cách ứng xử
nào dưới đây?
A. Khuyên P không tham gia và báo cáo sự việc với lực lượng công an.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.
C. Lập tức đồng ý và rủ thêm nhiều người khác cùng tham gia cho vui.
D. Từ chối không tham gia nhưng cũng không can ngăn hành động của P.
Câu 11. Học sinh có thể thực hiện hành động nào sau đây để góp phần bảo vệ môi trường?
A. Xả thật nhiều nước để tắm, giặt cho thỏa thích.
B. Không tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà.
C. Bón nhiều phân hóa học cho vườn rau xanh tốt.
D. Sử dụng các loại túi vải, giấy,… thay cho túi ni-lông.
Câu 12. Bạn T tiết kiệm được một khoản tiền tiêu vặt, vậy bạn T đang thực hiện loại mục tiêu
nhân nào?
A. Học tập và nghề nghiệp. B. Tài chính cá nhân.
C. Sức khỏe. D. Trao tặng và cống hiến xã hội.
Câu 13. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi văn hóa nước ngoài?
A. Cần học tập và tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách chọn lọc.
B. Chỉ học tập và tiếp thu văn hóa của các nước tiên tiến, giàu mạnh.
C. Văn hóa của nước ngoài đều rất tốt và đáng để học tập.
D. Cần học tập tất cả những gì mới lạ của nước ngoài.
Câu 14. Tượng Nữ thần Tự do là một trong những biểu tượng của nước nào?
A. Nhật. B. Pháp. C. Mĩ. D. Anh.
Câu 15. Việc làm nào sau đây thể hiện việc không tôn trọng và học tập các dân tộc khác?
A. Sưu tầm các hình ảnh về văn hóa của nước ngoài.
B. Chỉ dùng Tiếng Việt, chỉ kết bạn với người Việt.
C. Đọc sách báo tìm hiểu văn hóa của nước ngoài.
D. Học thêm ngôn ngữ của nước ngoài.
Phần II. Tự luận (5.0 điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Xác định mục tiêu cá nhân là gì? Nêu các loại mục tiêu cá nhân?
Câu 2. (2.0 điểm) Em phát hiện bạn A lấy trộm tiền đóng học của bạn B. Biết em phát hiện, bạn A
bèn nói: “Tớ sẽ cho cậu một nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật”.
a. Theo em, hành vi của bạn A có phù hợp không? Vì sao?
b. Khi gặp tình huống này, em nên làm như thế nào?
Câu 3. (2.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Để đất nước được phát triển tốt, chúng ta cần tập trung khai
thác mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa nhất thể. Sau khi đất nước phát triển,
chúng ta thực hiện các biện pháp tái sinh vẫn được”.
a. Em có đồng tình với quan điểm đó không? Vì sao?
b. Hãy viết những việc em đã sẽ làm để góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên
nhiên.
BÀI LÀM