SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUÀI T
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2022 – 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 03 trang)
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .................................................................Lớp: ...............
Mã đề 101
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
ⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶ
ⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷ
ⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸ
ⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹ
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
ⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶⒶ
ⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷⒷ
ⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸⒸ
ⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹⒹ
Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion?
A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định.
D. Hợp chất ion dễ hoá lỏng.
Câu 2: Cho các kí hiệu nguyên tử sau:9F; 17Cl; 35Br; 53I. Bán kính nguyên tử của các nguyên
tố halogen được xếp theo thứ tự tăng dần là
A. Br, Cl, I, F B. I, Br, Cl, F C. Cl, Br, F, I D. F, Cl, Br, I
Câu 3: Nguyên t X thuộc chu 4, nhóm IA. Cấu hình electron nguyên tcủa X là:
A. 1s22s22p63s23p64s1.B. 1s22s22p63s23p63d104s24p1.
C. 1s22s22p63s23p63d34s1.D. 1s22s22p63s23p63d104s24p1.
Câu 4: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ s – p?
A. N2.B. H2C. HCl. D. O2.
Câu 5: Kí hiệu nguyên tử nào sau đây viết đúng?
A. .B. .C. 16S. D. 16O.
Trang 1/3 - Mã đề 101
Câu 6: Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. Sự cho-nhận electron
B. Một cặp electron góp chung
C. Một electron chung
D. Một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Câu 7: Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử chất nào sau đây?
A. NO2.B. H2O. C. CO2.D. Cl2.
Câu 8: Chất nào sau đây tạo liên kết hydrogen mạnh nhất?
A. HF. B. NH3.C. H2S. D. H2O.
Câu 9: Chất nào sau đây không có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. NH3.B. HCl. C. CO2.D. O2.
Câu 10: Cho các phân tử sau: HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3. Phân tử liên kết mang nhiều
tính chất ion nhất là
A. NaCl. B. CaCl2.C. HCl. D. AlCl3.
Câu 11: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6
A. Na+, F-, Ne. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. K+, Cl-, Ar.
Câu 12: Nguyên tố carbon (C) có số hiệu nguyên tử6. Điện tích hạt nhân của nguyên tử
carbon là
A. +12. B. +6. C. –6. D. –12.
Câu 13: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ đều bằng
A. 11. B. 12. C. 10. D. 13.
Câu 14: Liên kết hydrogen là loại liên kết hoá học được hình thành giữa các nguyên tử nào
sau đây?
A. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử.
B. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen.
C. F, O, N,... có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hoá trị chưa liên kết và
nguyên tử hydrogen linh động.
D. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau.
Câu 15: Các liên kết trong phân tử nitrogen được tạo thành do sự xen phủ của
A. 1 orbital s và 2 orbital p với nhau.
B. các orbital s với nhau.
C. 3 orbital p giống nhau về hình dạng và kích thước, chỉ khác nhau về sự định hướng
trong không gian.
D. 2 orbital s và 1 orbital p với nhau.
Câu 16: Giữa H2O và HF có thể tạo ra ít nhất bao nhiêu kiểu liên kết hydrogen?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 17: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 19) phải nhường đi
A. 1 electron. B. 4 electron. C. 3 electron. D. 2 electron.
Câu 18: Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng
A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 5. C. 3, 5, 7. D. 1, 2, 3.
Câu 19: Chất nào sau đây không tạo được liên kết hydrogen?
A. NH3.B. HF. C. HCl. D. CH4.
Câu 20: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử
A. Phi kim điển hình.
B. Kim loại và phi kim
C. Kim loại điển hình và phi kim điển hình.
D. Kim loại điển hình
Câu 21: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số
Trang 2/3 - Mã đề 101
electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X làt:
A. Al (Z=13). B. Si (Z=14). C. Cl (Z=17). D. O (Z=8).
Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Công thức oxide
cao nhất của X, hydroxide tương ứng và tính chất của các hợp chất lần lượt là
A. XO, X(OH)2, tính base. B. XO3, H2XO4, tính acid.
C. X2O3, X(OH)3, tính lưỡng tính. D. XO2, H2XO3, tính acid.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. LiCl B. N2C. CHCl3D. CF2Cl2
Câu 24: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5
electron. X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn?
A. 15. B. 3. C. 8. D. 16.
Câu 25: Phân lớp 3d có số electron tối đa là
A. 10. B. 14. C. 6. D. 18.
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron trạng thái cơ bản là
1s22s22p63s23p1. Trong bảng tuần hoàn X thuộc
A. chu kỳ 3, nhóm IA. B. chu kỳ 3, nhóm IIIA.
C. chu kỳ 1, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm IIA.
Câu 27: Phân tửo sau đây các nguyên tử đều đã đạt cấu hình electron bão hoà theo
quy tắc octet?
A. SiF4.B. AlCl3.C. PCl5.D. BeCl2.
Câu 28: Để đạt được quy tắc octet, nguyên tử nitrogen (Z = 7) phải nhận thêm
A. 4 electron. B. 3 electron. C. 2 electron. D. 1 electron.
II. Phần tự luận (3,0 điểm)
Câu 1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố potassium (K), biết rằng trong tự
nhiên thành phần phần trăm các đồng vị của potassium là: 93,258% 39K; 0,012% 40K
6,730% 41K.
Câu 2: a, Cho nguyên tố X (Z = 16). Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn và nêu một
số tính chất cơ bản của đơn chất X.
b, Viết công thức electron và công thức Lewis của phân tử NH3. Cho N(Z=7), H(Z=1)
Câu 3: Hp chất khí với hydrogen của nguyên tố R RH4. Oxide cao nhất của R chứa
53,3% oxygen về khối lượng. Oxide này được sử dụng trong ngành xây dựng, như sản xuất
bê tông. Tính nguyên tử khối của R.
------ HẾT ------
Trang 3/3 - Mã đề 101