intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường cDuy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường cDuy Xuyên" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường cDuy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUANG SUNG NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC 9 (Thời gian 45 phút- không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Chọn 1 đáp án đúng trong các câu sau và ghi vào giấy thi. Câu 1. Chất nào sau đây có tính axit? A. BaCl2 . B. Na2SO4. C. KCl. D. H2SO4. Câu 2. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí phần tạo ra chất khí có mùi hắc, chất khí đó có công thức hóa học là A. CO2 . B. SO3. C. SO2. D. SO4. Câu 3. Chất nào tan trong nước thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. BaCl2 . B. Ca(OH)2. C. Cu(OH)2. D. NaCl. Câu 4. Muối tác dụng với dung dịch KOH tạo thành kết tủa có màu xanh là A. CuCl2 . B. ZnCl2. C. MgCl2. D. AlCl3. Câu 5. Muối ăn có công thức hóa học là A. NaCl . B. NaOH. C. KCl. D. CaCO3. Câu 6. Trong các kim loại cho dưới đây, kim loại nào hoạt động hóa học mạnh nhất? A. Cu . B. Fe. C. Ag. D. Pb. Câu 7. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây có thể làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Mg . B. Cu. C. Zn. D. Fe. Câu 8. Phân bón nào sau đây là phân bón đơn? A. NH4H2PO4. B. KNO3. C. K3PO4. D. NH4Cl. Câu 9. Cặp chất nào sau đây phản ứng sinh ra chất khí không màu, nặng hơn không khí? A. FeCl3 và NaOH . B. KOH và HCl. C. Na2CO3 và H2SO4. D. Ba(NO3)2 và H2SO4. Câu 10. Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 thì hiện tượng quan sát được là A. tạo ra dung dịch có màu xanh lam. B. tạo ra kết tủa màu đỏ nâu. C. có chất kết tủa trắng xuất hiện. D. có khí mùi hắc bay ra. Câu 11. Tính chất hóa học của Nhôm mà không phải của Sắt là A. tác dụng với dung dịch kiềm . B. không tác dụng với HNO3 đặc nguội. C. tác dụng với dung dịch axit HCl. D. tác dụng với dung dịch CuCl2. Câu 12.Chất nào thường dùng để sản xuất ra vôi sống? A. CaCO3. B. BaCO3. C. CaCl2. D. Ca(OH)2. Câu 13. Cho các biện pháp sau: (1) Phun sơn lên bề mặt kim loại sắt. (2) Ngâm đinh sắt trong nước cất có đổ trên bề mặt lớp dầu nhờn. (3) Bọc kim loại bằng khăn ướt. (4) Ngâm đinh sắt trong nước lạnh. Có bao nhiêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4. Câu 14. Trong một số thí nghiệm có sinh ra các khí độc như: HCl, H2S, CO2, SO2, có thể dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ chúng tốt nhất?
  2. A. HCl . B. Ca(OH)2. . C. NaCl . D. CuSO4. Câu 15. Hiện tượng nào sau đây mô tả đúng? A. Cho dây Nhôm vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều phản ứng sinh ra khí không màu. B. Ngâm mẫu Nhôm trong dung dịch CuSO4 thì dung dịch chuyển sang màu trắng. C. Ngâm dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng thì tạo thành dung dịch màu xanh. D. Ngâm dây Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì phản ứng tạo ra khí H2. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm ) Câu 16: (2,0 đ) Cho các chất sau: CaO, SO3, HCl, NaOH, Na2CO3. a) Chất nào tan trong nước làm quỳ tím hóa đỏ? b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 17: (1,0 đ) Có nên dùng thau bằng Nhôm để đựng nước vôi hoặc vữa xây dựng không? Vì sao? Câu 18:(2,0 đ) Cho 3,25 gam Zn vào 560gam dung dịch CuSO 4 10% có khối lượng riêng bằng 1,12g/ml, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính nồng độ M các chất trong dung dịch Y. (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi) ( Cho Zn = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16) ------Hết------ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
  3. Năm học 2023-2024 Môn : Hóa học – Lớp 9 A. Trắc nghiệm: ( 5,0 điểm ) 3 đáp án đúng đạt 1,0 điểm (nếu 2 đáp án đúng 0,7 điểm và 1 đáp án đúng 0,3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 15 4 đ/a D C B A A B C D C C A A B B A B. Tự luận: ( 5,0 điểm ) Câu Đáp án Điểm a) Chất tan trong nước làm quỳ tím hóa đỏ: SO3, HCl ( đúng 1 chất 0,25 đ) 0,5đ 16 (2 đ) b) Chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2: SO3, HCl, Na2CO3 Ca(OH)2 + SO3  CaSO4 + H2O 0,5đ Ca(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O 0,5đ Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 +2 NaOH 0,5đ ( Nếu nêu đúng mỗi chất tác dụng mà ghi sai PT thì mỗi chất đúng được 0,2 đ) (không nêu mà ghi đúng PT thì mỗi PT cho 0,5đ) ( nếu sai cân bằng 2 -3 PT thì – 0,25đ) - Không nên dùng thau bằng Nhôm để đựng nước vôi hoặc vữa xây dựng 0,5đ 17 (1 đ) - Vì vôi hoặc vữa xây dựng chứa dd kiềm (CaOH)2 0,25đ Mà Nhôm tác dụng với dd kiềm nên làm thau nhôm bị hỏng 0,25đ PTHH: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu 0,25đ 0,05 0,05 0,05 (mol) Tính nZn = 3,25/65 = 0,05 (mol) 0,25đ Tính mCuSO4 = 10.560/100 = 56(g) 18 nCuSO4 = 56/160 = 0,3 (mol) 0,25đ (2 đ) Lập luận để kết luận nCuSO4 dư và tính theo Zn 0,25đ V dd CuSO4 = 560/1,12 = 500 (ml) = 0,5(l)( tính đúng 500ml mà chưa đổi 0,25đ vẫn cho điểm tối đa) CM ZnSO4 = 0,05/0,5 = 0,1(M)( nếu chỉ có số mol trên PT cho 0,1đ) 0,25đ nCuSO4dư = 0,35 – 0,05 = 0,3(mol) 0,25đ CM CuSO4 dư = 0,3/0,5 = 0,6(M) 0,25đ (Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa )
  4. A/ CẤU TRÚC MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 9 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra HỌC KỲ I môn Hóa học 9 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Tuần 18 - Thời gian làm bài:45 phút - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 15 câu hỏi), mỗi câu 0,33 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (GỒM 3 CÂU HỎI). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Chương 1 : Các loại hợp 9 1 2 1 11 5,7đ chất vô cơ 2. Chương 2 : Kim loại 3 1 1+1/2 1/2 2 4 4,3đ Số câu 12 1 3 1+1/2 1/2 3 15 18 Điểm số 4đ 2đ 1đ 2đ 1đ 5đ 5đ 10đ Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 4
  5. b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. ND 1 (17 tiết) 1 11 Nhận biết Biết được CTHH của axit 1 C1 Biết PTHH sx SO2 bằng cách đốt S 1 C2 Biết dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh 1 C3 Biết CTHH của muối ăn là NaCl 1 C5 Biết được muối Cu tác dung với dd bazơ tạo ra kết tủa màu xanh 1 C4 Biết phân bón đơn, phâ bón kép 1 C8 Xác định được cặp chất sinh pư ra khí 1 C9 Chọn đúng hiện tượng khi cho dd BaCl2 vào dd Na2SO4 1 C10 Biết chất dùng để sx vôi sống 1 C12 Thông Chọn chất phù hợp để loại bỏ các chất độc 1 C14 hiểu Chọn được hiện tượng đúng liên quan đến tính chất các chất đã học 1 C15 Nắm được tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơ 1 C16 Vận dụng 2. ND 2: Chương 2: Kim loại (9 tiết) 2 4 Nhận biết Biết được kim loại nào hoạt động mạnh hơn (chỉ trong dãy HĐHH 1 C6 sgk) Biết cách chọn kim loại để làm sạch dd muối 1 C7 5
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Biết sự khác nhau về tính chất hh của Al và Fe 1 C11 Thông Biết cách bảo vệ KL khỏi sự ăn mòn 1 C13 hiểu Vận dụng Giải thích được vì sao không dùng đồ bằng Nhôm để đựng nước vôi 1 C17 hoặc vữa xây dựng Vận dụng để giải BT định lượng có sử dụng các công thức tính đã 1/2 C18a học Vận dụng Giải bài toán CM hoặc C% liên quan đến dư 1/2 C18b bậc cao 6
  7. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1