intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hồng Sơn, Hàm Thuận Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hồng Sơn, Hàm Thuận Bắc’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hồng Sơn, Hàm Thuận Bắc

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Mức độ nhận Cộng thức Nội dung Vận dụng kiến Nhận biết Vận dụng cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các loại - Biết được các loại hợp chất vô hợp chất vô cơ. (C1) cơ - Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. (C2, C3, C4, C5, C6) Số câu 6 6 hỏi Số điểm 1,5 1,5 2. Kim loại- - Tính chất hoá học phi kim của kim loại. (C7, C8) - Tính chất hóa học của Clo (C9) - Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. (C10) - Tính chất hóa học của nhôm và sắt. (C11, 12, 13, 14) - Biện pháp chống ăn mòn kim loại. (C15) - Biết được thành phần của gang và thép. (C16) Số câu 10 1 11 hỏi Số điểm 2,5 1,0 3,5 3. Tổng hợp các - Tính khối lượng chất tạo thành. - Tính thành nội dung trên (Câu 3a) % về khối - Tính khối lượng hỗn hợp 2 kim lượng của loại (Câu 3b). mỗi chất trong hỗn
  2. hợp. (Câu 3c) Số câu 1,0 2/3 1/3 2 hỏi 2,0 2,0 1,0 5,0 Số điểm Tổng số câu 16 2/3 1/3 19 Tổng số điểm 4,0 2,0 1,0 10,0 40% 20% 10% 100% UBND HUYỆN KIỂM TRA CUỐI KỲ I HÀM THUẬN BẮC NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS Môn: HÓA 9 HỒNG SƠN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Lớp: … Họ và tên: …………………… ……… Điểm TN Điểm TL Điểm toàn bài Lời phê của GV: ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Dãy các chất lần lượt gồm oxit, axit, bazơ, muối là A. CuO, H2S, Ca(OH)2, BaSO4. B. Na2SO3, MgO, HCl, NaOH. C. SO2, CaCl2, KOH, H2SO4. D. CO2, HNO3, NaCl, KOH. Câu 2: Chất nào tác dụng được với CaCO3 có tạo ra chất khí? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch HCl. Câu 3: Hầu hết các bazơ tan không có tính chất hóa học là A. làm đổi màu quỳ tím. B. tác dụng với dung dịch axit. C. bị nhiệt phân hủy. D. tác dụng với dung dịch muối. Câu 4: Cặp chất nào phản ứng được với nhau? A. Dung dịch Na2SO4 và KCl. B. Dung dịch HCl và Na2SO4. C. Dung dịch AgNO3 và HCl. D. Dung dịch H2SO4 và KCl. Câu 5: Trong phản ứng hóa học: CuSO4 + X CuCl2 + Y. Chất X, Y lần lượt là A. HCl, H2SO4. B. BaCl2, BaSO4. C. NaCl, Na2SO4. D. KCl, K2SO4. Câu 6: Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau: A. Chỉ dùng quì tím. B. Chỉ dùng axit
  3. C. Dùng nước D. Chỉ dùng phenolphtalein Câu 7: Bạc có lẫn nhôm và đồng. Dùng dung dịch nào sau đây để tách được bạc tinh khiết? A. Dd AgNO3 B. Dd Al(NO3)3 C. Dd Zn(NO3)2 D. Dd Cu(NO3)2 Câu 8: Dãy một số kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. K, Fe, Zn, Cu, Ag. B. Ag, Cu, Fe, Zn, K. C. K, Zn, Fe, Cu, Ag. D. K, Zn, Fe, Ag, Cu. Câu 9: Thuốc thử để nhận biết các khí Cl2, O2, HCl là A. giấy tẩm dd phenolphtalein. B. giấy quì tím khô. C. quỳ tím ẩm. D. que đóm còn than hồng. Câu 10: Những kim loại nào không tác dụng với dung dịch FeCl2? A. Al, Zn. B. Cu, Ag. C. Al, Mg. D. Zn, Mg. Câu 11: Nhôm không tác dụng với A. khí Cl2. B. H2SO4 đặc, nguội. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 12: Kim loại nào tác dụng được với dung dịch kiềm? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 13: Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được A. sắt (III) clorua và khí hiđro. B. sắt (II) clorua và khí hiđro. C. sắt (III) clorua và nước. D. sắt (II) clorua và nước. Câu 14: Câu 10: X là một kim loại . X phản ứng theo sơ đồ sau: Cl2 NaOH to X Y Z oxit của X. Vậy X là A. Na B. K C. Ba D. Mg Câu 15: Đồ vật làm bằng kim loại sẽ bị gỉ nếu A. để ở nơi ẩm ướt. B. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. C. quét trên bề mặt lớp sơn. D. phủ lên bề mặt lớp dầu mỡ. Câu 16: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. dưới 4%. B. dưới 2%. C. từ 5 - 7%. D. từ 2 – 5%.
  4. UBND HUYỆN KIỂM TRA CUỐI KỲ I HÀM THUẬN BẮC NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS Môn: HÓA 9 HỒNG SƠN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Lớp: … Họ và tên: …………………… ……… Điểm TN Điểm TL Điểm toàn bài Lời phê của GV: ĐỀ 1 II/ TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Thời gian làm bài 25 phút Câu 1: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): CuCuOCuSO4Cu(NO3)2Cu(OH)2 Câu 2: (1,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 kim loại: Al, Fe, Cu đựng trong 3 lọ riêng biệt không dán nhãn. Viết PTHH minh họa. Câu 3: (3,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch HCl lấy dư, ta thu được 2,24 lít khí (đktc) và 6,4 gam một chất rắn không tan. Hãy tính: a/ Khối lượng muối thu được sau phản ứng. b/ Khối lượng của hỗn hợp X. c/ Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. (Zn = 65; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5)
  5. UBND HUYỆN KIỂM TRA CUỐI KỲ I HÀM THUẬN BẮC NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS Môn: HÓA 9 HỒNG SƠN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Lớp: … Họ và tên: …………………… ……… Điểm TN Điểm TL Điểm toàn bài Lời phê của GV: ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Hầu hết các bazơ tan không có tính chất hóa học là A. làm đổi màu quỳ tím. B. bị nhiệt phân hủy. C. tác dụng với dung dịch axit. D. tác dụng với dung dịch muối. Câu 2: Cặp chất nào phản ứng được với nhau? A. Dung dịch Na2SO4 và KCl. B. Dung dịch AgNO3 và HCl. C. Dung dịch HCl và Na2SO4. D. Dung dịch H2SO4 và KCl. Câu 3: Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được A. sắt (II) clorua và khí hiđro. B. sắt (III) clorua và khí hiđro. C. sắt (III) clorua và nước. D. sắt (II) clorua và nước.
  6. Câu 4: Trong phản ứng hóa học: CuSO4 + X CuCl2 + Y. Chất X, Y lần lượt là A. Ba(OH)2, BaSO4. B. BaSO4, BaCl2. C. NaCl, Na2SO4. D. BaCl2, BaSO4. Câu 5: X là một kim loại . X phản ứng theo sơ đồ sau: Cl2 NaOH to X Y Z oxit của X. Vậy X là A. Mg B. K C. Ba D. Na Câu 6: Dãy một số kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. K, Fe, Zn, Cu, Ag. B. K, Zn, Fe, Ag, Cu. C. K, Zn, Fe, Cu, Ag. D. Ag, Cu, Fe, Zn, K. Câu 7: Đồ vật làm bằng kim loại sẽ bị gỉ nếu A. quét trên bề mặt lớp sơn. B. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. C. để ở nơi ẩm ướt. D. phủ lên bề mặt lớp dầu mỡ. Câu 8: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. dưới 4%. B. 5 - 7%. C. dưới 2%. D. từ 2 – 5%. Câu 9: Nhôm không tác dụng với A. khí Cl2. B. dung dịch NaOH. C. H2SO4 đặc, nguội. D. dung dịch HCl. Câu 10: Kim loại nào tan được trong dung dịch kiềm? A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 11: Thuốc thử để nhận biết các khí Cl2, O2, HCl là A. giấy tẩm dd phenolphtalein. B. giấy quì tím khô. C. que đóm còn than hồng D. quỳ tím ẩm. Câu 12: Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau: A. Chỉ dùng quì tím. B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng phenolphtalein D. Dùng nước Câu 13: Bạc có lẫn nhôm và đồng. Dùng dung dịch nào sau đây để tách được bạc tinh khiết? A. Dd AgNO3 B. Dd Al(NO3)3 C. Dd Zn(NO3)2 D. Dd Cu5555555555(NO3)2 Câu 14: Những kim loại nào không tác dụng với dung dịch FeCl2? A. Cu, Ag. B. Al, Zn. C. Al, Mg. D. Zn, Mg. Câu 15: Dãy các chất lần lượt gồm oxit, axit, bazơ, muối là A. CuO, H2S, Ca(OH)2, BaSO4. B. CO2, HNO3, NaCl, KOH. C. SO2, CaCl2, KOH, H2SO4. D. Na2SO3, MgO, HCl, NaOH. Câu 16: Chất nào tác dụng được với CaCO3 có tạo ra chất khí?
  7. A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl. UBND HUYỆN KIỂM TRA CUỐI KỲ I HÀM THUẬN BẮC NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS Môn: HÓA 9 HỒNG SƠN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Lớp: … Họ và tên: …………………… ……… Điểm TN Điểm TL Điểm toàn bài Lời phê của GV: ĐỀ 2 II/ TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Thời gian làm bài 25 phút Câu 1: (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng). Mg MgO MgCl2 Mg(NO3)2 Mg(OH)2
  8. Câu 2: (1,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 kim loại: Al, Fe, Cu đựng trong 3 lọ riêng biệt không dán nhãn. Viết PTHH minh họa. Câu 3: (3,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl lấy dư thì thu được 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn không tan. Hãy tính: a/ khối lượng muối thu được sau phản ứng. b/ khối lượng của hỗn hợp X. c/ thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Cho Zn = 65; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – MÔN HÓA 9 – NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: 4 ĐIỂM Mỗi ý đúng 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Câu A D C C B C A C C B B A B D A D Đáp án II/ TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM Câu Đáp án Thang điểm
  9. (1) 2Cu + O2 2CuO 0,5đ (2) CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,5đ (3) CuSO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + Cu(NO3)2 0,5đ 1 (4) Cu(NO3)2 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + Cu(OH)2 0,5đ 2,0 điểm PTHH (3), (4) HS có thể viết khác. Nếu thiếu điều kiện của phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm của mỗi PTHH đó. - Cho lần lượt 1 ít từng kim loại Al, Fe, Cu vào dung dịch NaOH, 0,25đ thấy xuất hiện bọt khí thì nhận ra Al. - Cho 2 kim loại còn lại là Fe và Cu vào dung dịch HCl, thấy xuất 0,25đ 2 hiện bọt khí thì nhận ra Fe. 1,0 điểm PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5đ HS có thể trình bày cách khác. HS không cần viết PTHH giữa nhôm và NaOH 2 0,25đ a/ Số mol H : 0,1 mol Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,25đ Số mol ZnCl2: 0,1 mol 0,25đ 3 Khối lượng ZnCl2: 13,6 gam 0,25đ 3,0 điểm b/ Số mol Zn: 0,1 mol 0,25đ Khối lượng Zn: 6,5 gam 0,25đ Chất rắn không tan là Cu, khối lượng là 6,4 gam 0,25đ Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại: 6,5 + 6,4 = 12,9 gam 0,25đ c/ 0,5đ %mCu = 100% - 50,39% =49,61% 0,5đ Thay số đúng mà sai kết quả trừ 0,25đ ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: 4 ĐIỂM Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B A D A C C D C B D D B A A C II/ TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM Câu Đáp án Thang điểm
  10. (1) 2Mg + O2 2MgO 0,5đ (2) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 0,5đ (3) MgCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Mg(NO3)2 . 0,5đ 1 2,0 điểm (4) Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3 0,5đ PTHH (3), (4) HS có thể viết khác. Nếu thiếu điều kiện của phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm của mỗi PTHH đó. - Cho lần lượt 1 ít từng kim loại Al, Fe, Cu vào dung dịch NaOH, 0,25đ thấy xuất hiện bọt khí thì nhận ra Al. - Cho 2 kim loại còn lại là Fe và Cu vào dung dịch HCl, thấy xuất 0,25đ 2 hiện bọt khí thì nhận ra Fe. 1,0 điểm PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5đ HS có thể trình bày cách khác. HS không cần viết PTHH giữa nhôm và NaOH 2 0,25đ a/ Số mol H : 0,05 mol Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,25đ Số mol ZnCl2: 0,05 mol 0,25đ Khối lượng ZnCl2: 6,8 gam 0,25đ 3 b/ Số mol Zn: 0,05 mol 0,25đ 3,0 điểm Khối lượng Zn: 3,25 gam 0,25đ Chất rắn không tan là Cu, khối lượng là 3,2 gam 0,25đ Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại: 3,25 + 3,2 = 6,45 gam 0,25đ c/ 0,5đ %mCu = 100% - 50,39% =49,61% 0,5đ Thay số đúng mà sai kết quả trừ 0,25đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1