intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . ……….. Mã đề: 149 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Khi nói về vai trò của hóa tổng hợp, có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1).Góp phần làm sạch môi trường nước (2).Góp phần điều hòa khí quyển. (3).Tạo ra các mỏ quặng (4).Đảm bảo sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 2. Cho các ý sau : (1). sử dụng oxygen là chất nhận electron cuối cùng. (2). tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất vô cơ. (3). có hiệu quả năng lượng thấp hơn rất nhiều (2 ATP). (4). có giai đoạn oxi hóa pruvic acid và chu trình Krebs. Có mấy ý trên là điểm khác của quá trình phân giải kị khí so với quá trình phân giải hiếu khí? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 3. Tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây ? A. Có thành tế bào bằng peptidoglycan. B. Nhân được bao bọc bởi màng nhân. C. Tế bào chất có hệ thống nội màng. D. Có các bào quan có màng bao bọc Câu 4. Giữa các amino axit trong phân tử protein là liên kết nào sau đây ? A. Cộng hóa trị B. Peptit C. Hidrogen D. cộng hóa trị Câu 5. Có mấy phát biểu sau đây không đúng khi nói về tế bào nhân thực? (1). Khung xương tế bào giúp duy trì hình dạng tế bào (2). Lưới nội chất hạt tổng hợp protein tiết ra ngoài, protein cấu tạo màng sinh chất, protein trong lysosome. (3).Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành mào chứa hệ enzyme hô hấp. (4). Nhân là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein của tế bào. A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 6.Tại sao giai đoạn đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP? A. Vì trước đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa glucose B. Vì trước đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa enzime C. Vì sau đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa acetyl - CoA. D. Vì sau đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa pyruvic acid. Câu 7. Khi nói về nội dung cơ bản của học thuyết tế bào (1). Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào. (2). Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. (3). Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống. (4). Tế bào được hình thành một cách ngẫu nhiên. Có mấy ý trên là đúng ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
  2. Câu 8. Xét cấu tạo phân tử nước. Chọn đáp án không đúng? A. Đầu oxygen mang điện tích dương và đầu hydrogen mang điện tích âm B. Đầu oxygen mang điện tích âm và đầu hydrogen mang điện tích dương. C. Cặp electron dùng chung có xu hướng lệch về phía oxygen. D. Trong phân tử có liên kết cộng hóa trị. Câu 9.Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng được gọi là quá trình A. dị hóa. B. hô hấp tế bào. C. quang hợp. D. lên men. Câu 10. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ là vì : A. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ B. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân C. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào D. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm Câu 11.Môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào được gọi là A. môi trường nhược trương. B. môi trường bão hòa. C. môi trường ưu trương. D. môi trường đẳng trương. Câu 12.Hình thức vận chuyển nước qua màng tế bào là A. Thẩm thấu qua màng nhờ kênh aquaporin. B. Vận chuyển chủ động nhờ kênh aquaporin. C. Vận chuyển có sự biến dạng của màng tế bào. D. Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào. Câu 13. Hình thức vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất có ý nghĩa : A. Giúp vận chuyển được các chất không phân cực. B. Giúp tế bào có thể lấy được các chất cần thiết dù chúng có nồng độ thấp hơn so với trong tế bào. C. Giúp tế bào có thể lấy được những chất có kích thước lớn hơn lổ màng. D. Giúp thẩm thấu nước và tế bào . Câu 14. Vai trò của enzyme : A. Enzym là chất xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào có bản chất là protein B. Trung tâm hoạt động của enzim chỉ tương thích với loại cơ chất do nó xúc tác C. Enzym bị biến tính khi có nhiệt độ cao, pH thay đổi D. Enzym có hoạt tính mạnh, xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng hóa sinh ở trong tế bào Câu 15. Khi nói về tế bào nhân sơ có bao nhiêu ý sau đây đúng? (1). Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép. (2). Chứa một phân tử ADN dạng vòng, kép . (3). Có màng nhân (4).Có bào quan là riboxom (5). Có các bào quan có màng bao bọc A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 16.Cho các bước thí nghiệm như sau: (1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá huyết dụ và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất. (2) Đặt lamen lên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài. (3) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×. (4) Cắt lá huyết dụ thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. (5) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá huyết dụ là A. (1) → (5) → (3) → (2) → (4). B. (3) → (1) → (5) → (2) → (4). C. (3) → (2) → (1) → (5) → (4). D. (4) → (1) → (2) → (5) → (3). Câu 17. Các hoạt động sống của cơ thể đa bào là A. Sự phối hợp hoạt động của các mô khác nhau. B. Sự phối hợp hoạt động của các tế bào khác nhau. C. Sự phối hợp hoạt động của các bào quan khác nhau. D. Sự phối hợp hoạt động của các cơ thể khác nhau.
  3. Câu 18.ATP được cấu tạo từ 3 thành phần gồm A. adenine, đường deoxyribose, 1 nhóm phosphate. B. adenosine, đường ribose, 2 nhóm phosphate. C. adenine, đường ribose, 3 nhóm phosphate. D. adenosine, đường deoxyribose, 3 nhóm phosphate. Câu 19. Khi nồng độ NaCl trong máu tăng cao do ăn nhiều muối, thận sẽ tăng cường bài xuất NaCl qua nước tiểu. Đây là biểu hiện của đặc điểm : A. Thế giới sống liên tục tiến hóa. B. Tiến hóa và hoàn thiện hơn. C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. D.Hệ thống mở và tự điều chỉnh. Câu 20. Trong tế bào, dạng năng lượng dự trữ trong các liên kết hóa học được gọi là A. hóa năng. B. điện năng. C. nhiệt năng. D. cơ năng. Câu 21. Đồng hóa là quá trình : A. có sự giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của tế bào. B. có sự chuyển hóa vật chất từ chất phức tạp thành chất đơn giản. C. có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng hóa năng thành dạng cơ năng. D. có sự chuyển hóa vật chất từ chất đơn giản thành chất phức tạp. Câu 22. Phương pháp quan sát trong học tập môn sinh học là A. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát và đưa ra kết luận. B. Tất cả các đáp án trên đều sai. C. Phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. D. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. Câu 23. Đơn phân cấu tạo nên DNA là A. A,T,G,C B. Amino Axit C. A,U,G,C D. Glucose Câu 24.Giai đoạn nào sau đây không thuộc quá trình hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Calvin. B. Chuỗi truyền electron hô hấp. C. Chu trình Krebs. D. Đường phân. Câu 25. Trong thí nghiệm co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật, khi chuyển tế bào của lá cây huyết dụ từ môi trường nước cất sang môi trường dung dịch NaCl 2%, quan sát dưới kính hiển vi thấy có hiện tượng khối chất nguyên sinh của tế bào biểu bì bị co lại, nguyên nhân là A. trong môi trường ưu trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ ngoài môi trường vào tế bào. B. trong môi trường đẳng trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường C. trong môi trường ưu trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường . D. trong môi trường nhược trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường. Câu 26. Cho các bước thí nghiệm sau: (1) Gọt vỏ củ khoai tây, cắt thành những miếng nhỏ dày 1 cm rồi cho vào 2 ống nghiệm được đánh số 1 và 2 đã có sẵn 10 mL nước cất. (2) Ống nghiệm 1 để nguyên làm ống đối chứng, ống nghiệm 2 đun trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút. (3) Nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch xanh methylene vào cả 2 ống nghiệm ngâm 20 phút. (4) Dùng kẹp gắp các miếng khoai tây ra, sau đó cắt đôi và quan sát tính thấm của xanh methylene vào các miếng khoai tây ở cả hai ống nghiệm. Kết quả thí nghiệm thu được là lát khoai tây trong ống nghiệm 2 bị nhuộm màu xanh methylenne. Vì khi tế bào chết : A. thành xenlulose bị tan nên các chất vào ra tế bào một cách tự do. B. màng sinh chất bị teo lại nên các chất vào ra tế bào một cách tự do. C. màng có tính thấm chọn lọc nên các chất ra vào tế bào một cách tự do. D. màng mất tính thấm chọn lọc nên các chất ra vào tế bào một cách tự do.
  4. Câu 27. Khi cơ thể ta vận động và nóng lên thì cơ thể sẽ thoát hơi nước dưới dạng mồ hôi. Mồi hôi sẽ mang theo nhiệt lượng ra bên ngoài cơ thể. Đây là vai trò gì của nước A. Nước là chất xúc tác của nhiều phản ứng sinh hóa. B. Nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết. C. Nước là môi trường xảy ra nhiều phản ứng sinh hóa. D. Nước có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể Câu 28.Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là A. quá trình dị dưỡng. B. quá trình phân giải. C. quá trình tự dưỡng. D. quá trình tổng hợp. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (1 điểm) : a. Phân biệt hai bào quan ti thể và lục lạp trong tế bào nhân thực . b. Cho các loại tế bào sau : tế bào gan, tế bào cơ tim, tế bào biểu bì, tế bào xương, tế bào thần kinh. Tế bào nào cần nhiều ti thể nhất ? Vì sao? Câu 2 (1 điểm) : Phân biệt vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua màng sinh chất Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Khái niệm Năng lượng Thành phần ( màng tế bào ) tham gia Đặc điểm chất được vận chuyển Câu 3 (0,5 điểm) : Sự khác nhau của quá trình quang tổng hợp có giải phóng O2 và không giải phóng O2 ở vi khuẩn ? Tiêu chí Quang hợp Quang khử Đối tượng Nguồn năng lượng cho cố định CO2 Chất cho H+ và electron Giải phóng O2 Câu 4 ( 0,5 điểm) : Một đoạn DNA có 180 chu kì xoắn, có nucleotit loại A chiếm 30% tổng số nucleotit của đoạn DNA. a.Tính chiều dài đoạn DNA ? b. Tổng số liên kết hidro của đoạn DNA trên. ---------------------------------------------------------------
  5. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . ……….. Mã đề: 183 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Giữa các amino axit trong phân tử protein là liên kết nào sau đây ? A. Cộng hóa trị B. cộng hóa trị C. Hidrogen D. Peptit Câu 2. Trong thí nghiệm co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật, khi chuyển tế bào của lá cây huyết dụ từ môi trường nước cất sang môi trường dung dịch NaCl 2%, quan sát dưới kính hiển vi thấy có hiện tượng khối chất nguyên sinh của tế bào biểu bì bị co lại, nguyên nhân là A. trong môi trường ưu trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ ngoài môi trường vào tế bào. B. trong môi trường nhược trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường. C. trong môi trường đẳng trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường D. trong môi trường ưu trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường . Câu 3.Hình thức vận chuyển nước qua màng tế bào là A. Thẩm thấu qua màng nhờ kênh aquaporin. B. Vận chuyển chủ động nhờ kênh aquaporin. C. Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào.D. Vận chuyển có sự biến dạng của màng tế bào. Câu 4. Khi nói về nội dung cơ bản của học thuyết tế bào (1). Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào. (2). Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. (3). Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống. (4). Tế bào được hình thành một cách ngẫu nhiên. Có mấy ý trên là đúng ? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 5.Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là A. quá trình phân giải. B. quá trình tổng hợp. C. quá trình dị dưỡng. D. quá trình tự dưỡng. Câu 6. Phương pháp quan sát trong học tập môn sinh học là A. Tất cả các đáp án trên đều sai. B. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát và đưa ra kết luận. C. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. D. Phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. Câu 7. Xét cấu tạo phân tử nước. Chọn đáp án không đúng? A. Đầu oxygen mang điện tích dương và đầu hydrogen mang điện tích âm B. Trong phân tử có liên kết cộng hóa trị. C. Đầu oxygen mang điện tích âm và đầu hydrogen mang điện tích dương. D. Cặp electron dùng chung có xu hướng lệch về phía oxygen. Câu 8. Cho các ý sau : (1). sử dụng oxygen là chất nhận electron cuối cùng. (2). tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất vô cơ. (3). có hiệu quả năng lượng thấp hơn rất nhiều (2 ATP). (4). có giai đoạn oxi hóa pruvic acid và chu trình Krebs.
  6. Có mấy ý trên là điểm khác của quá trình phân giải kị khí so với quá trình phân giải hiếu khí? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 9.Giai đoạn nào sau đây không thuộc quá trình hô hấp hiếu khí? A. Đường phân. B. Chu trình Krebs. C. Chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chu trình Calvin. Câu 10.Cho các bước thí nghiệm như sau: (1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá huyết dụ và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất. (2) Đặt lamen lên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài. (3) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×. (4) Cắt lá huyết dụ thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. (5) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá huyết dụ là A. (4) → (1) → (2) → (5) → (3). B. (3) → (1) → (5) → (2) → (4). C. (3) → (2) → (1) → (5) → (4). D. (1) → (5) → (3) → (2) → (4). Câu 11. Trong tế bào, dạng năng lượng dự trữ trong các liên kết hóa học được gọi là A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. hóa năng. D. điện năng. Câu 12.Môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào được gọi là A. môi trường ưu trương. B. môi trường đẳng trương. C. môi trường bão hòa. D. môi trường nhược trương. Câu 13. Các hoạt động sống của cơ thể đa bào là A. Sự phối hợp hoạt động của các bào quan khác nhau. B. Sự phối hợp hoạt động của các cơ thể khác nhau. C. Sự phối hợp hoạt động của các mô khác nhau. D. Sự phối hợp hoạt động của các tế bào khác nhau. Câu 14. Khi nói về tế bào nhân sơ có bao nhiêu ý sau đây đúng? (1). Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép. (2). Chứa một phân tử ADN dạng vòng, kép . (3). Có màng nhân (4).Có bào quan là riboxom (5). Có các bào quan có màng bao bọc A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 15. Đồng hóa là quá trình : A. có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng hóa năng thành dạng cơ năng. B. có sự giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của tế bào. C. có sự chuyển hóa vật chất từ chất đơn giản thành chất phức tạp. D. có sự chuyển hóa vật chất từ chất phức tạp thành chất đơn giản. Câu 16. Tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây ? A. Tế bào chất có hệ thống nội màng. B. Có các bào quan có màng bao bọc C. Có thành tế bào bằng peptidoglycan. D. Nhân được bao bọc bởi màng nhân. Câu 17. Cho các bước thí nghiệm sau: (1) Gọt vỏ củ khoai tây, cắt thành những miếng nhỏ dày 1 cm rồi cho vào 2 ống nghiệm được đánh số 1 và 2 đã có sẵn 10 mL nước cất. (2) Ống nghiệm 1 để nguyên làm ống đối chứng, ống nghiệm 2 đun trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút. (3) Nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch xanh methylene vào cả 2 ống nghiệm ngâm 20 phút. (4) Dùng kẹp gắp các miếng khoai tây ra, sau đó cắt đôi và quan sát tính thấm của xanh methylene vào các miếng khoai tây ở cả hai ống nghiệm. Kết quả thí nghiệm thu được là lát khoai tây trong ống nghiệm 2 bị nhuộm màu xanh methylenne. Vì khi tế bào chết : A. thành xenlulose bị tan nên các chất vào ra tế bào một cách tự do. B. màng sinh chất bị teo lại nên các chất vào ra tế bào một cách tự do. C. màng có tính thấm chọn lọc nên các chất ra vào tế bào một cách tự do.
  7. D. màng mất tính thấm chọn lọc nên các chất ra vào tế bào một cách tự do. Câu 18. Hình thức vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất có ý nghĩa : A. Giúp thẩm thấu nước và tế bào . B. Giúp tế bào có thể lấy được những chất có kích thước lớn hơn lổ màng. C. Giúp tế bào có thể lấy được các chất cần thiết dù chúng có nồng độ thấp hơn so với trong tế bào. D. Giúp vận chuyển được các chất không phân cực. Câu 19. Khi nói về vai trò của hóa tổng hợp, có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1).Góp phần làm sạch môi trường nước (2).Góp phần điều hòa khí quyển. (3).Tạo ra các mỏ quặng (4).Đảm bảo sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20. Đơn phân cấu tạo nên DNA là A. Amino Axit B. A,T,G,C C. A,U,G,C D. Glucose Câu 21. Vai trò của enzyme : A. Trung tâm hoạt động của enzim chỉ tương thích với loại cơ chất do nó xúc tác B. Enzym có hoạt tính mạnh, xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng hóa sinh ở trong tế bào C. Enzym là chất xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào có bản chất là protein D. Enzym bị biến tính khi có nhiệt độ cao, pH thay đổi Câu 22.Tại sao giai đoạn đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP? A. Vì sau đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa pyruvic acid. B. Vì trước đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa glucose C. Vì sau đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa acetyl - CoA. D. Vì trước đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa enzime Câu 23. Khi nồng độ NaCl trong máu tăng cao do ăn nhiều muối, thận sẽ tăng cường bài xuất NaCl qua nước tiểu. Đây là biểu hiện của đặc điểm : A.Hệ thống mở và tự điều chỉnh. B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. C. Thế giới sống liên tục tiến hóa. D. Tiến hóa và hoàn thiện hơn. Câu 24. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ là vì : A. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ B. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào C. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm D. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân Câu 25. Có mấy phát biểu sau đây không đúng khi nói về tế bào nhân thực? (1). Khung xương tế bào giúp duy trì hình dạng tế bào (2). Lưới nội chất hạt tổng hợp protein tiết ra ngoài, protein cấu tạo màng sinh chất, protein trong lysosome. (3).Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành mào chứa hệ enzyme hô hấp. (4). Nhân là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein của tế bào. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 26.Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng được gọi là quá trình A. hô hấp tế bào. B. dị hóa. C. lên men. D. quang hợp. Câu 27.ATP được cấu tạo từ 3 thành phần gồm A. adenosine, đường ribose, 2 nhóm phosphate. B. adenine, đường deoxyribose, 1 nhóm phosphate. C. adenosine, đường deoxyribose, 3 nhóm phosphate. D. adenine, đường ribose, 3 nhóm phosphate. Câu 28. Khi cơ thể ta vận động và nóng lên thì cơ thể sẽ thoát hơi nước dưới dạng mồ hôi. Mồi hôi sẽ mang theo nhiệt lượng ra bên ngoài cơ thể. Đây là vai trò gì của nước A. Nước là chất xúc tác của nhiều phản ứng sinh hóa. B. Nước có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể C. Nước là môi trường xảy ra nhiều phản ứng sinh hóa. D. Nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết.
  8. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (1 điểm) : a. Phân biệt hai bào quan ti thể và lục lạp trong tế bào nhân thực . b. Cho các loại tế bào sau : tế bào gan, tế bào cơ tim, tế bào biểu bì, tế bào xương, tế bào thần kinh. Tế bào nào cần nhiều ti thể nhất ? Vì sao? Câu 2 (1 điểm) : Phân biệt vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua màng sinh chất Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Khái niệm Năng lượng Thành phần ( màng tế bào ) tham gia Đặc điểm chất được vận chuyển Câu 3 (0,5 điểm) : Sự khác nhau của quá trình quang tổng hợp có giải phóng O2 và không giải phóng O2 ở vi khuẩn ? Tiêu chí Quang hợp Quang khử Đối tượng Nguồn năng lượng cho cố định CO2 Chất cho H+ và electron Giải phóng O2 Câu 4 ( 0,5 điểm) : Một đoạn DNA có 180 chu kì xoắn, có nucleotit loại A chiếm 30% tổng số nucleotit của đoạn DNA. a.Tính chiều dài đoạn DNA ? b. Tổng số liên kết hidro của đoạn DNA trên. ---------------------------------------------------------------
  9. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . ……….. Mã đề: 217 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1.Giai đoạn nào sau đây không thuộc quá trình hô hấp hiếu khí? A. Đường phân. B. Chu trình Calvin. C. Chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chu trình Krebs. Câu 2.Cho các bước thí nghiệm như sau: (1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá huyết dụ và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất. (2) Đặt lamen lên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài. (3) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×. (4) Cắt lá huyết dụ thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. (5) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá huyết dụ là A. (1) → (5) → (3) → (2) → (4). B. (4) → (1) → (2) → (5) → (3). C. (3) → (2) → (1) → (5) → (4). D. (3) → (1) → (5) → (2) → (4). Câu 3. Giữa các amino axit trong phân tử protein là liên kết nào sau đây ? A. Hidrogen B. cộng hóa trị C. Peptit D. Cộng hóa trị Câu 4. Vai trò của enzyme : A. Enzym bị biến tính khi có nhiệt độ cao, pH thay đổi B. Trung tâm hoạt động của enzim chỉ tương thích với loại cơ chất do nó xúc tác C. Enzym có hoạt tính mạnh, xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng hóa sinh ở trong tế bào D. Enzym là chất xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào có bản chất là protein Câu 5. Phương pháp quan sát trong học tập môn sinh học là A. Tất cả các đáp án trên đều sai. B. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. C. Phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. D. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát và đưa ra kết luận. Câu 6. Hình thức vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất có ý nghĩa : A. Giúp vận chuyển được các chất không phân cực. B. Giúp tế bào có thể lấy được các chất cần thiết dù chúng có nồng độ thấp hơn so với trong tế bào. C. Giúp thẩm thấu nước và tế bào . D. Giúp tế bào có thể lấy được những chất có kích thước lớn hơn lổ màng. Câu 7. Khi nói về nội dung cơ bản của học thuyết tế bào (1). Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào. (2). Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. (3). Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống. (4). Tế bào được hình thành một cách ngẫu nhiên. Có mấy ý trên là đúng ? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 8.Tại sao giai đoạn đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP? A. Vì trước đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa glucose
  10. B. Vì sau đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa acetyl - CoA. C. Vì trước đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa enzime D. Vì sau đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa pyruvic acid. Câu 9.Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là A. quá trình tự dưỡng. B. quá trình phân giải. C. quá trình tổng hợp. D. quá trình dị dưỡng. Câu 10. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ là vì : A. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm B. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ C. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào D. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân Câu 11.Hình thức vận chuyển nước qua màng tế bào là A. Vận chuyển chủ động nhờ kênh aquaporin. B. Thẩm thấu qua màng nhờ kênh aquaporin. C. Vận chuyển có sự biến dạng của màng tế bào. D. Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào. Câu 12. Có mấy phát biểu sau đây không đúng khi nói về tế bào nhân thực? (1). Khung xương tế bào giúp duy trì hình dạng tế bào (2). Lưới nội chất hạt tổng hợp protein tiết ra ngoài, protein cấu tạo màng sinh chất, protein trong lysosome. (3).Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành mào chứa hệ enzyme hô hấp. (4). Nhân là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein của tế bào. A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 13. Tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây ? A. Có các bào quan có màng bao bọc B. Nhân được bao bọc bởi màng nhân. C. Tế bào chất có hệ thống nội màng. D. Có thành tế bào bằng peptidoglycan. Câu 14. Trong thí nghiệm co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật, khi chuyển tế bào của lá cây huyết dụ từ môi trường nước cất sang môi trường dung dịch NaCl 2%, quan sát dưới kính hiển vi thấy có hiện tượng khối chất nguyên sinh của tế bào biểu bì bị co lại, nguyên nhân là A. trong môi trường ưu trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ ngoài môi trường vào tế bào. B. trong môi trường nhược trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường. C. trong môi trường ưu trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường . D. trong môi trường đẳng trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường Câu 15. Cho các ý sau : (1). sử dụng oxygen là chất nhận electron cuối cùng. (2). tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất vô cơ. (3). có hiệu quả năng lượng thấp hơn rất nhiều (2 ATP). (4). có giai đoạn oxi hóa pruvic acid và chu trình Krebs. Có mấy ý trên là điểm khác của quá trình phân giải kị khí so với quá trình phân giải hiếu khí? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 16. Các hoạt động sống của cơ thể đa bào là A. Sự phối hợp hoạt động của các cơ thể khác nhau. B. Sự phối hợp hoạt động của các mô khác nhau. C. Sự phối hợp hoạt động của các tế bào khác nhau. D. Sự phối hợp hoạt động của các bào quan khác nhau. Câu 17. Khi nói về vai trò của hóa tổng hợp, có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1).Góp phần làm sạch môi trường nước (2).Góp phần điều hòa khí quyển. (3).Tạo ra các mỏ quặng (4).Đảm bảo sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 18. Trong tế bào, dạng năng lượng dự trữ trong các liên kết hóa học được gọi là A. cơ năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. nhiệt năng. Câu 19. Đơn phân cấu tạo nên DNA là A.A,T,G,C B. Glucose C.Amino Axit D.A,U,G,C
  11. Câu 20. Khi nồng độ NaCl trong máu tăng cao do ăn nhiều muối, thận sẽ tăng cường bài xuất NaCl qua nước tiểu. Đây là biểu hiện của đặc điểm : A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B.Hệ thống mở và tự điều chỉnh. C. Thế giới sống liên tục tiến hóa. D. Tiến hóa và hoàn thiện hơn. Câu 21. Cho các bước thí nghiệm sau: (1) Gọt vỏ củ khoai tây, cắt thành những miếng nhỏ dày 1 cm rồi cho vào 2 ống nghiệm được đánh số 1 và 2 đã có sẵn 10 mL nước cất. (2) Ống nghiệm 1 để nguyên làm ống đối chứng, ống nghiệm 2 đun trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút. (3) Nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch xanh methylene vào cả 2 ống nghiệm ngâm 20 phút. (4) Dùng kẹp gắp các miếng khoai tây ra, sau đó cắt đôi và quan sát tính thấm của xanh methylene vào các miếng khoai tây ở cả hai ống nghiệm. Kết quả thí nghiệm thu được là lát khoai tây trong ống nghiệm 2 bị nhuộm màu xanh methylenne. Vì khi tế bào chết : A. màng mất tính thấm chọn lọc nên các chất ra vào tế bào một cách tự do. B. màng sinh chất bị teo lại nên các chất vào ra tế bào một cách tự do. C. màng có tính thấm chọn lọc nên các chất ra vào tế bào một cách tự do. D. thành xenlulose bị tan nên các chất vào ra tế bào một cách tự do. Câu 22. Khi cơ thể ta vận động và nóng lên thì cơ thể sẽ thoát hơi nước dưới dạng mồ hôi. Mồi hôi sẽ mang theo nhiệt lượng ra bên ngoài cơ thể. Đây là vai trò gì của nước A. Nước là chất xúc tác của nhiều phản ứng sinh hóa. B. Nước có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể C. Nước là môi trường xảy ra nhiều phản ứng sinh hóa. D. Nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết. Câu 23.Môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào được gọi là A. môi trường nhược trương. B. môi trường ưu trương. C. môi trường đẳng trương. D. môi trường bão hòa. Câu 24. Đồng hóa là quá trình : A. có sự chuyển hóa vật chất từ chất phức tạp thành chất đơn giản. B. có sự chuyển hóa vật chất từ chất đơn giản thành chất phức tạp. C. có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng hóa năng thành dạng cơ năng. D. có sự giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của tế bào. Câu 25.Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng được gọi là quá trình A. quang hợp. B. dị hóa. C. hô hấp tế bào. D. lên men. Câu 26. Khi nói về tế bào nhân sơ có bao nhiêu ý sau đây đúng? (1). Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép. (2). Chứa một phân tử ADN dạng vòng, kép . (3). Có màng nhân (4).Có bào quan là riboxom (5). Có các bào quan có màng bao bọc A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 27. Xét cấu tạo phân tử nước. Chọn đáp án không đúng? A. Đầu oxygen mang điện tích dương và đầu hydrogen mang điện tích âm B. Cặp electron dùng chung có xu hướng lệch về phía oxygen. C. Đầu oxygen mang điện tích âm và đầu hydrogen mang điện tích dương. D. Trong phân tử có liên kết cộng hóa trị. Câu 28.ATP được cấu tạo từ 3 thành phần gồm A. adenine, đường deoxyribose, 1 nhóm phosphate. B. adenine, đường ribose, 3 nhóm phosphate. C. adenosine, đường deoxyribose, 3 nhóm phosphate. D. adenosine, đường ribose, 2 nhóm phosphate. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm)
  12. Câu 1 (1 điểm) : a. Phân biệt hai bào quan ti thể và lục lạp trong tế bào nhân thực . b. Cho các loại tế bào sau : tế bào gan, tế bào cơ tim, tế bào biểu bì, tế bào xương, tế bào thần kinh. Tế bào nào cần nhiều ti thể nhất ? Vì sao? Câu 2 (1 điểm) : Phân biệt vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua màng sinh chất Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Khái niệm Năng lượng Thành phần ( màng tế bào ) tham gia Đặc điểm chất được vận chuyển Câu 3 (0,5 điểm) : Sự khác nhau của quá trình quang tổng hợp có giải phóng O2 và không giải phóng O2 ở vi khuẩn ? Tiêu chí Quang hợp Quang khử Đối tượng Nguồn năng lượng cho cố định CO2 Chất cho H+ và electron Giải phóng O2 Câu 4 ( 0,5 điểm) : Một đoạn DNA có 180 chu kì xoắn, có nucleotit loại A chiếm 30% tổng số nucleotit của đoạn DNA. a.Tính chiều dài đoạn DNA ? b. Tổng số liên kết hidro của đoạn DNA trên. ---------------------------------------------------------------
  13. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . ……….. Mã đề: 251 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1.Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là A. quá trình dị dưỡng. B. quá trình tổng hợp. C. quá trình tự dưỡng. D. quá trình phân giải. Câu 2. Khi nói về vai trò của hóa tổng hợp, có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1).Góp phần làm sạch môi trường nước (2).Góp phần điều hòa khí quyển. (3).Tạo ra các mỏ quặng (4).Đảm bảo sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 3. Tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây ? A. Có thành tế bào bằng peptidoglycan. B. Có các bào quan có màng bao bọc C. Tế bào chất có hệ thống nội màng. D. Nhân được bao bọc bởi màng nhân. Câu 4. Phương pháp quan sát trong học tập môn sinh học là A. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát và đưa ra kết luận. B. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. C. Phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Câu 5. Khi cơ thể ta vận động và nóng lên thì cơ thể sẽ thoát hơi nước dưới dạng mồ hôi. Mồi hôi sẽ mang theo nhiệt lượng ra bên ngoài cơ thể. Đây là vai trò gì của nước A. Nước là chất xúc tác của nhiều phản ứng sinh hóa. B. Nước là môi trường xảy ra nhiều phản ứng sinh hóa. C. Nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết. D. Nước có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể Câu 6.Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng được gọi là quá trình A. lên men. B. dị hóa. C. hô hấp tế bào. D. quang hợp. Câu 7.ATP được cấu tạo từ 3 thành phần gồm A. adenosine, đường ribose, 2 nhóm phosphate. B. adenine, đường deoxyribose, 1 nhóm phosphate. C. adenosine, đường deoxyribose, 3 nhóm phosphate. D. adenine, đường ribose, 3 nhóm phosphate. Câu 8. Trong thí nghiệm co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật, khi chuyển tế bào của lá cây huyết dụ từ môi trường nước cất sang môi trường dung dịch NaCl 2%, quan sát dưới kính hiển vi thấy có hiện tượng khối chất nguyên sinh của tế bào biểu bì bị co lại, nguyên nhân là A. trong môi trường ưu trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường . B. trong môi trường ưu trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ ngoài môi trường vào tế bào. C. trong môi trường đẳng trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường D. trong môi trường nhược trương nước trong tế bào biểu bì thẩm thấu từ tế bào ra ngoài môi trường. Câu 9. Đồng hóa là quá trình :
  14. A. có sự chuyển hóa vật chất từ chất phức tạp thành chất đơn giản. B. có sự giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của tế bào. C. có sự chuyển hóa vật chất từ chất đơn giản thành chất phức tạp. D. có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng hóa năng thành dạng cơ năng. Câu 10.Môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào được gọi là A. môi trường ưu trương. B. môi trường bão hòa. C. môi trường nhược trương. D. môi trường đẳng trương. Câu 11. Khi nói về tế bào nhân sơ có bao nhiêu ý sau đây đúng? (1). Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép. (2). Chứa một phân tử ADN dạng vòng, kép . (3). Có màng nhân (4).Có bào quan là riboxom (5). Có các bào quan có màng bao bọc A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 12.Giai đoạn nào sau đây không thuộc quá trình hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Calvin. B. Chu trình Krebs. C. Chuỗi truyền electron hô hấp. D. Đường phân. Câu 13. Cho các bước thí nghiệm sau: (1) Gọt vỏ củ khoai tây, cắt thành những miếng nhỏ dày 1 cm rồi cho vào 2 ống nghiệm được đánh số 1 và 2 đã có sẵn 10 mL nước cất. (2) Ống nghiệm 1 để nguyên làm ống đối chứng, ống nghiệm 2 đun trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút. (3) Nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch xanh methylene vào cả 2 ống nghiệm ngâm 20 phút. (4) Dùng kẹp gắp các miếng khoai tây ra, sau đó cắt đôi và quan sát tính thấm của xanh methylene vào các miếng khoai tây ở cả hai ống nghiệm. Kết quả thí nghiệm thu được là lát khoai tây trong ống nghiệm 2 bị nhuộm màu xanh methylenne. Vì khi tế bào chết : A. màng có tính thấm chọn lọc nên các chất ra vào tế bào một cách tự do. B. màng sinh chất bị teo lại nên các chất vào ra tế bào một cách tự do. C. màng mất tính thấm chọn lọc nên các chất ra vào tế bào một cách tự do. D. thành xenlulose bị tan nên các chất vào ra tế bào một cách tự do. Câu 14. Khi nói về nội dung cơ bản của học thuyết tế bào (1). Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào. (2). Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. (3). Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống. (4). Tế bào được hình thành một cách ngẫu nhiên. Có mấy ý trên là đúng ? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 15.Cho các bước thí nghiệm như sau: (1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá huyết dụ và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất. (2) Đặt lamen lên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài. (3) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×. (4) Cắt lá huyết dụ thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. (5) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá huyết dụ là A. (4) → (1) → (2) → (5) → (3). B. (1) → (5) → (3) → (2) → (4). C. (3) → (2) → (1) → (5) → (4). D. (3) → (1) → (5) → (2) → (4). Câu 16. Các hoạt động sống của cơ thể đa bào là A. Sự phối hợp hoạt động của các mô khác nhau. B. Sự phối hợp hoạt động của các bào quan khác nhau. C. Sự phối hợp hoạt động của các tế bào khác nhau. D. Sự phối hợp hoạt động của các cơ thể khác nhau.
  15. Câu 17. Cho các ý sau : (1). sử dụng oxygen là chất nhận electron cuối cùng. (2). tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất vô cơ. (3). có hiệu quả năng lượng thấp hơn rất nhiều (2 ATP). (4). có giai đoạn oxi hóa pruvic acid và chu trình Krebs. Có mấy ý trên là điểm khác của quá trình phân giải kị khí so với quá trình phân giải hiếu khí? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 18. Giữa các amino axit trong phân tử protein là liên kết nào sau đây ? A. Hidrogen B. Cộng hóa trị C. Peptit D. cộng hóa trị Câu 19. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ là vì : A. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm B. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào C. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân D. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ Câu 20. Xét cấu tạo phân tử nước. Chọn đáp án không đúng? A. Đầu oxygen mang điện tích dương và đầu hydrogen mang điện tích âm B. Trong phân tử có liên kết cộng hóa trị. C. Đầu oxygen mang điện tích âm và đầu hydrogen mang điện tích dương. D. Cặp electron dùng chung có xu hướng lệch về phía oxygen. Câu 21. Vai trò của enzyme : A. Enzym có hoạt tính mạnh, xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng hóa sinh ở trong tế bào B. Enzym bị biến tính khi có nhiệt độ cao, pH thay đổi C. Trung tâm hoạt động của enzim chỉ tương thích với loại cơ chất do nó xúc tác D. Enzym là chất xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào có bản chất là protein Câu 22.Hình thức vận chuyển nước qua màng tế bào là A. Thẩm thấu qua màng nhờ kênh aquaporin. B. Vận chuyển chủ động nhờ kênh aquaporin. C. Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào. D. Vận chuyển có sự biến dạng của màng tế bào. Câu 23. Trong tế bào, dạng năng lượng dự trữ trong các liên kết hóa học được gọi là A. điện năng. B. nhiệt năng. C. hóa năng. D. cơ năng. Câu 24.Tại sao giai đoạn đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP? A. Vì sau đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa acetyl - CoA. B. Vì trước đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa enzime C. Vì sau đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa pyruvic acid. D. Vì trước đó tế bào đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hóa glucose Câu 25. Đơn phân cấu tạo nên DNA là A. Glucose B.Amino Axit C.A,U,G,C D.A,T,G,C Câu 26. Khi nồng độ NaCl trong máu tăng cao do ăn nhiều muối, thận sẽ tăng cường bài xuất NaCl qua nước tiểu. Đây là biểu hiện của đặc điểm : A. Thế giới sống liên tục tiến hóa. B. Tiến hóa và hoàn thiện hơn. C.Hệ thống mở và tự điều chỉnh. D. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. Câu 27. Có mấy phát biểu sau đây không đúng khi nói về tế bào nhân thực? (1). Khung xương tế bào giúp duy trì hình dạng tế bào (2). Lưới nội chất hạt tổng hợp protein tiết ra ngoài, protein cấu tạo màng sinh chất, protein trong lysosome. (3).Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành mào chứa hệ enzyme hô hấp. (4). Nhân là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein của tế bào. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 28. Hình thức vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất có ý nghĩa : A. Giúp tế bào có thể lấy được các chất cần thiết dù chúng có nồng độ thấp hơn so với trong tế bào. B. Giúp tế bào có thể lấy được những chất có kích thước lớn hơn lổ màng. C. Giúp vận chuyển được các chất không phân cực. D. Giúp thẩm thấu nước và tế bào .
  16. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (1 điểm) : a. Phân biệt hai bào quan ti thể và lục lạp trong tế bào nhân thực . b. Cho các loại tế bào sau : tế bào gan, tế bào cơ tim, tế bào biểu bì, tế bào xương, tế bào thần kinh. Tế bào nào cần nhiều ti thể nhất ? Vì sao? Câu 2 (1 điểm) : Phân biệt vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua màng sinh chất Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Khái niệm Năng lượng Thành phần ( màng tế bào ) tham gia Đặc điểm chất được vận chuyển Câu 3 (0,5 điểm) : Sự khác nhau của quá trình quang tổng hợp có giải phóng O2 và không giải phóng O2 ở vi khuẩn ? Tiêu chí Quang hợp Quang khử Đối tượng Nguồn năng lượng cho cố định CO2 Chất cho H+ và electron Giải phóng O2 Câu 4 ( 0,5 điểm) : Một đoạn DNA có 180 chu kì xoắn, có nucleotit loại A chiếm 30% tổng số nucleotit của đoạn DNA. a.Tính chiều dài đoạn DNA ? b. Tổng số liên kết hidro của đoạn DNA trên. ---------------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2