intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên

  1. 1.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: SINH HỌC LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ Tổng nhận TT Nội Đơn thức dung vị Vận Thời Nhận Thông Vận Số kiến kiến dụng gian biết hiểu dụng CH thức thức cao (phút % tổng Thời Thời Thời Thời điểm Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Phần 1.1. mở Các đầu cấp độ tổ chức 2 2 2 2 0.5 của thế giới sống 2 Thàn 2.1. 6.5 1.75 h Các phần nguyên 2 1.6 2 hóa tố hoá học học và nước của tế bào 2.2. 3 2.4 1 1 1 1.5 5 Các phân tử sinh học trong 1
  2. tế bào Cấu 3.1. Tế 3 trúc tế bào 1 1 1 16.9 bào nhân sơ 3.2. Tế 3.75 bào 10 3 2.4 4+1 4+5 3 4.5 1 nhân thực 4 Trao 4.1.Tra đổi o đổi chất chất 2 2 +1 +5 2 1 7 1.5 qua màng tế bào 5 Chuyể 5.1. n hoá Khái năng quát về lượng chuyể 2 1.6 2 2 +1 +7 4 1 12.6 trong n hoá tế bào năng lượng. 5.2.Phâ 2.5 n giải và tổng hợp 2 2 2 các chất trong tế bào Tổng 10 8 14+1 19 4+2 18 28 3 45,0 10.0 Tỉ lệ 30 40 30 (%) Tỉ lệ chung (%) 70 30 2
  3. 2. BẢNG MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức, kĩ Nội dung Đơn vị kiến năng Vận TT Vận dụng kiến thức thức cần kiểm Thông hiểu dụn cao tra, đánh g giá Nhận biết: 2 - Kể được tên các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp đến cao. - Nêu được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Thông hiểu 1 Phần mở 1.1. . Các cấp độ tổ -Lấy ví dụ và xác định về đặc đầu chức của thế giới sống điểm chung của các cấp tổ chức sống trong thực tế. - Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống Vận dụng: Xác định và giải thích các cấp tổ chức song trong thực tế. 2 Thành phần 2.1. Các nguyên tố hoá Nhận biết: hoá học của học và nước - Liệt kê được một số nguyên tố hoá học chính có trong tế bào (C, tế bào H, O, N, S, P) - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng trong tế bào - Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong tế bào - Kể tên được các vai trò sinh 3
  4. học của nước đối với tế bào Thông hiểu - Trình bày cấu tạo và tính chất của nước. Vận dụng Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập liên quan. 2.2. Các phân tử sinh Nhận biết: học trong tế bào -Nêu được khái niệm phân tử sinh học. - Kể được tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cacbohydrate 1 - Nêu được đặc điểm chung của lipid. - Kể được tên các loại cacbohidrate - Nêu được cấu trúc của mỡ, phospholipid - Kể được tên một số loại lipid chính. - Nêu được nguyên tắc và đơn phân cấu tạo của prôtêin - Nêu được một số vai trò của prôtêin - Kể được tên các loại đơn phân cấu tạo nên DNA,RNA Thông hiểu - Trình bày sơ lược về đặc điểm chung của cacbohidrate nucleic acid, lipid, prôtêin - Phân biệt được các loại đường đơn, đường đôi, đường đa - Trình bày được vai trò của cacbohidrate, lipid, prôtêin. 4
  5. - Trình bày được đặc điểm sơ lược cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của prôtêin - Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng các loại prôtêin dựa trên sự khác nhau về thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các axit amin. 1 - Phân biệt các loại đơn phân cấu tạo nên DNA,RNA - Gọi được tên liên kết hóa học giữa các đơn phân trên hai mạch pôlinuclêôtide - Trình bày được cấu tạo và chức năng của DNA, RNA. Vận dụng: - Trình bày được đặc điểm chung của Lipit - Phân biệt được các loại cacbohidrat (đường đơn, đường đôi, đường đa). - Phân biệt được chức năng sinh học của một số loại lipit. - Phân biệt được 4 bậc cấu trúc của phân tử prôtêin về cấu trúc và chức năng. - Giải thích được hậu quả việc phá vỡ cấu trúc không gian ba chiều của phân tử prôtêin. -Phân biệt được cấu tạo và chức năng của DNA, RNA -Kể tên một số thực phẩm có 5
  6. chứa prôtêin - Lấy được một số ví dụ minh họa về từng vai trò của prôtêin. Vận dụng cao: -Tính được số lượng từng loại nucleotid của DNA, chiều dài, liên kết hidrogen của DNA 3 Cấu trúc tế - Nêu được đặc điểm chung của bào tế bào nhân sơ. - Mô tả được kích thước, cấu tạo và chức năng các thành 1 phần của tế bào nhân sơ. - Tìm hiểu một số bệnh do 3.1. Tế bào nhân sơ vi khuẩn gây ra. - Hiện tượng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu diễn ra mạnh mẽ… - Tuyên truyền phòng chống dịch do vi khuẩn gây ra. 3.2. Tế bào nhân thực. - Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào chất. - Trình bày được cấu trúc của nhân tế bào và chức năng quan trọng của nhân. 5 3 - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo vá chức năng của 6
  7. các bào quan trong tế bào: ribosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi, không bào, lysosome. - Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất và thành tế bào thực vật. - Trình bày được câu trúc và chức năng của các thành phần lông, roi, chất nền ngoại bào và bộ phận kết nối các tế bào. - Lập được bâng so sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và thực vật. - Nêu một kết quả từ việc ứng dụng công nghệ tế bào - Tìm hiểu một số hậu quả khi tế bào bị biến đổi 4 Trao đổi chất 4.1. Trao đổi chất qua - Nêu được khái niệm trao đổi màng tế bào. chất qua màng tế bào. - Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua màng 2 sinh chất: vận chuyển thụ động, chủ động. Nêu được ý nghĩa của các hình thức đó. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Trình bày được hiện tượng 1 nhập bào và xuất bào thông qua 7
  8. biến dạng của màng sinh chất. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyền các chất qua màng sinh chát để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà). 5 Chuyển hoá 5.1. Khái quát về ­ Phân biệt được các dạng năng  năng lượng chuyển hoá vật chất và lượng trong chuyển hoá năng năng lượng trong tế bào lượng ở tế bào. Giải thích được 2 1 trong tế bào năng lượng được tích luỹ và sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào là dạng hoá năng. - Phân tích được cấu tạo và chức năng của ATP về giá trị năng lượng sinh học. Trình bày được quá trình tổng hợp và phân giải ATP gắn liền với quá trình tích luỹ, giải phóng năng lượng. - Phát biểu được khái niệm chuyển hoá năng lượng trong tế bào. - Nêu được khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme. Trình bày được vai trò của enzyme trong quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme. - Hiểu biết cơ sở khoa học của một số bệnh liên quan đến chuyển hoá vật chất(tiểu đường, gút, béo phì) để có chế độ ăn uống hợp lí. 8
  9. - Vận dụng kiến thức bài học giải thích một số hiện tượng thực tiễn: nếu cơ thể thiếu các enzim chuyển hóa một chất nào đó thì hậu quả như thế nào. - Nêu được khái niệm tổng hợp, 2 phân giải các chất trong tế bào - So sánh được hô hấp hiếu khí, kị khí. - Phân biệt được quá trình lên men rượu và lên men acid lactic. - Phân biệt được các quá trình 5.2. Phân giải và tổng hóa tổng hợp, quang khử và hợp các chất trong tế quang hợp bào. . - Giải thích được vì sao thức ăn để lâu có vị chua, mùi rượu. - Vận dụng kiến thức hô hấp để bảo quản thực phẩm. - Giải thích tại sao ăn quá nhiều đường dễ mắc bệnh hiểm nghèo Tổng 10 15 6 2. BẢN 9
  10. 10
  11. 3. Đề kiểm tra SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ, HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Chọn phương án đúng nhất : Câu 1: Trong tự nhiên, acid nucleic có mấy loại ? A. Một loại. B. Hai loại. C. Ba loại. D. Bốn loại. Câu 2: Chức năng của enzim protease: A. Phân giải protein thành đơn phân amino acid B. Phân giải acid nucleic thành đơn phân nucleotide C. Phân giải cacbohydrate thành glucose D. Phân giải lipid thành acid béo và glixerol Câu 3: Trong các nguyên tố khoáng thiết yếu của cơ thể động vật, nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố vi lượng? A. Phosphorus (P) B. Molipiden (Mo). C. Hydrogen (H). D. Sodium (Na). Câu 4: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là: A. C, H, O, P. B. C, H, O, N. C. O, P, C, N. D. H, O, N, P. Câu 5: Chức năng chính của phospho lipid là: A. dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. B. thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất. C. thành phần cấu tạo nên một số loại hormone. D. thành phần cấu tạo nên các bào quan. Câu 6: Đơn phân cấu tạo của phân tử protein là: A. Amino acid. B. Nucleotide. C. Polynucleotide. D. Ribonucleotide. Câu 7: Tế bào vi khuẩn có các hạt ribosome làm nhiệm vụ: A. Bảo vệ cho tế bào. B. Chứa chất dự trữ cho tế bào. C. Tham gia vào quá trình phân bào. D. Tổng hợp protein cho tế bào . Câu 8: Tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển ? 11
  12. A. tế bào biểu bì B. tế bào bạch cầu C. tế bào hồng cầu D. tế bào cơ Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải của lục lạp ? A. Có ở tế bào thực vật. B. Có chứa DNA và ribosome. C. Màng trong gấp nếp tạo thành các mào. D. Được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn. Câu 10: Cấu trúc nằm bên trong tế bào gồm một hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau được gọi là A. lưới nội chất B. bộ máy Golgi C. ribosome D. màng sinh chất Câu 11: Trong quá trình phát triển của nòng nọc có giai đoạn rụng đuôi để trở thành ếch. Bào quan chứa enzyme phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào cuống đuôi là: A. lưới nội chất B. bộ máy Golgi C. lysosome D. ribosome Câu 12: Loại bào quan không có ở tế bào động vật là A. trung thể B. không bào C. lục lạp D. lysosome Câu 13: Bào quan làm nhiệm vụ phân giải chất hữu cơ để cung cấp ATP cho tế bào hoạt động là A. ti thể B. lục lạp C. lưới nội chất D. bộ máy Golgi Câu 14: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất? A Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào C. Tiếp nhận và truyền thông tin vào trong tế bào D. Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường Câu 15: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ A. Sự biến dạng của màng tế bào B. Bơm protein và tiêu tốn ATP C. Sự khuếch tán của các ion qua màng D. Kênh protein đặc biệt là “Aquaporin” 12
  13. Câu 16: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là A. Nitrogenous base adenosine, đường ribose, 2 nhóm phosphate. B. Nitrogenous base adenosine, đường deoxyribose, 3 nhóm phosphate. C. Nitrogenous base adenine, đường ribose, 3 nhóm phosphate. D. Nitrogenous base adenine, đường deoxyribose, 1 nhóm phosphate. Câu 17: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. trung tâm điều khiển B. trung tâm vận động C. trung tâm phân tích D. trung tâm hoạt động Câu 18: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là: A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt C. Có thành tế bào bằng peptidoglycan D. Các bào quan có màng bao bọc Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình hô hấp tế bào ? A. Hô hấp tế bào phân giải hoàn toàn phân tử đường và giải phóng năng lượng cho tế bào. B. Hô hấp tế bào gồm 3 giai đoạn diễn ra liên tiếp trong ti thể. C. Giai đoạn giải phóng nhiều năng lượng ATP nhất là chuỗi truyền electron. D. Chu trình Krebs diễn ra tại chất nền ti thể. Câu 20: Ở tế bào nhân thực, một phân tử đường glucose trải qua lên men lactate giải phóng: A. 4 ATP. B.38 ATP. C. 32 ATP. D. 2 ATP. Câu 21: Nói về trung tâm hoạt động của enzyme, có các phát biểu sau: (1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất (2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzyme (3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất (4) Mọi enzyme đều có trung tâm hoạt động giống nhau Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Các loại nucleotide cấu tạo nên phân tử DNA khác nhau ở 13
  14. A. Thành phần nitrogenous base. B. Cách liên kết của đường C5H10O4 với acid H3PO4. C. Kích thước và khối lượng các nucleotit. D. Tỉ lệ C, H, O trong phân tử. Câu 23: Trong tế bào, năng lượng ATP được sử dụng vào các việc chính như: (1) Phân hủy các chất hóa học cần thiết cho cơ thể (2) Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào (3) Vận chuyển các chất qua màng (4) Sinh công cơ học Những khẳng định đúng trong các khẳng định trên là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về tế bào nhân sơ ? A. Không có màng nhân B. Không có nhiều loại bào quan C. Không có hệ thống nội màng D. Không có thành tế bào bằng peptidoglycan Câu 25: Cho các ý sau đây: (1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào (2) Là một hệ thống ống và xoang dẹp phân nhánh thông với nhau (3) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa) (4) Có chứa hệ enzyme làm nhiệm vụ tổng hợp lipid (5) Có chứa hệ enzyme làm nhiệm vụ tổng hợp protein Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 câu 26: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau: (1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phospholipid (2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng (3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào (4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hao ATP Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào? 14
  15. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Cho các ý sau: (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. (2) Là hệ thống kín có tính bền vững và ổn định. (3) Liên tục tiến hóa. (4) Là hệ thống mở, có khả năng tự điều chỉnh. (5) Có khả năng cảm ứng và vận động. (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp tổ chức sống cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 28: Cho biết tổng số nucleotide của phân tử DNA là 2400 nucleotide, trong đó số nucleotide loại adenine là 500 nucleotide. Hỏi số liên kết hidrogen có trong DNA là bao nhiêu ? A. 1800 liên kết. B. 3100 liên kết. C. 2900 liên kết. D. 3600 liên kết. II. Phần tự luận (3 điểm): Câu 1. Vì sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng ? Câu 2. Quan sát hình dưới đây và trả lời: a) Ức chế ngược là gì? b) Nếu enzyme B bị mất hoạt tính, hãy dự đoán chất nào sẽ bị tích lũy. Giải thích. Câu 3. Người bị tai nạn bị mất nhiều máu có nên truyền nước cho bệnh nhân không?Tại sao? …………………………HẾT………………………. Thí sinh không sử dụng tài liệu. Gíám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh........................................................ Số báo danh................................ Chữ kí của CBCT1.......................... .................Chữ kí của CBCT2............................... 15
  16. ĐÁP ÁN ĐỀ THI Phần trắc nghiệm (7 điểm) 1.B 2.A 3.B 4.B 5.B 6.A 7.D 8.B 9.C 10.B 11.C 12.C 13.A 14.A 15.D 16.C 17.D 18.C 19.B 20.D 21.C 22.A 23.C 24.D 25.B 26.C 27.D 28.B Phần tự luận (3 điểm): Câu 1. Vì sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng ? Hướng dẫn giải: Giải thích được năng lượng được giải phóng ra từ 2 liên kết cao năng cuối cùng của phân tử ATP Câu 2 a) Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa được tạo ra một khi đã đủ nhu cầu của tế bào, sẻ quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzyme xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa để dừng tổng hợp sản phẩm. b) Enzyme B có vai trò xúc tác cho phản ứng từ Chất B thành chất C nên khi enzyme B mất hoạt tính, phản ứng này không xảy ra. Điều này dẫn tới chất B sẽ bị tích lũy trong tế bào. 16
  17. Câu 3. Người bị tai nạn bị mất nhiều máu có nên truyền nước cho bệnh nhân không? Tại sao? Hướng dẫn : Không. Hồng cầu sẽ bị vỡ ra. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2