intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN SINH 11 – NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ..................SBD:............... Mã đề 201 I: PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Câu 1: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn xảy ra theo thứ tự nào sau đây? A. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong. B. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách. C. Dạ cỏ —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong —> Dạ múi khế. D. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách —> Dạ múi khế. Câu 2: Huyết áp là áp lực của A. tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạch. B. tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch. C. của máu tác dụng lên thành mạch. D. tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch. Câu 3: Ở động vật có ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa A. ngoại bào và tiêu hóa nội bào. B. ngoại bào. C. nội bào. D. nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. Câu 4: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? A. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào. D. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào. Câu 5: Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì: A. có kích thước lớn hơn. B. có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. C. có cấu trúc phức tạp hơn. D. có khối lượng lớn hơn. Câu 6: Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo cơ chế nào? A. Chủ động và thẩm thấu B. Thụ động và chủ động. C. Thụ động và thẩm thấu D. Thẩm thấu Câu 7: Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệng A. hạ xuống, diềm nắp mang mở ra. B. nâng lên, diềm nắp mang mở ra. C. hạ xuống, diềm nắp mang đóng lại. D. nâng lên, diềm nắp mang đóng lại. Câu 8: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là gì? A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. C. Hàm lượng nước. D. Ion khoáng. Câu 9: Xét các loài sinh vật sau: (1) tôm (2) cua (3) châu chấu (4) trai (5) giun đất (6) ốc Những loài nào hô hấp bằng mang ? A. (1), (2), (4) và (6) B. (3), (4), (5) và (6) C. (4) và (5) D. (1), (2), (3) và (5) Câu 10: Cấu tạo nào bên ngoài của lá sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? 1. Tất cả khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới lá nên không chiếm diện tích hấp thụ ánh sáng 2. Có diện tích bề mặt lớn 3. Phiến lá mỏng 4. Sự phân bố đều khắp trên bề mặt lá của hệ thống mạch dẫn. A. 2,3,4 B. 1,3,4 C. 2,3 D. 1,2 Câu 11: Nguyên tố khoáng nào dưới đây có vai trò là thành phần cấu tạo của prôtêin, axit nuclêic Trang 1/2 - Mã đề 201
  2. trong cơ thể thực vật ? A. Nitơ B. Magiê C. Kali D. Photpho Câu 12: Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của cấu trúc nào sau đây? A. Diệp lục. B. Màng của lục lạp. C. Axit nuclêic. D. Prôtêin. Câu 13: Các giai đoạn của hô hấp hiếu khí ở tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. B. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp. C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân Câu 14: Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ A. động mạch → tĩnh mạch → mao mạch. B. mao mạch → động mạch → tĩnh mạch. C. tĩnh mạch → mao mạch → động mạch. D. động mạch → mao mạch → tĩnh mạch. Câu 15: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng A. làm tăng nhu động ruột. B. làm tăng bề mặt hấp thụ. C. tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học. D. tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học. II.PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở theo gợi ý sau: Nội dung HTH hở HTH kín Cấu tạo Đường đi của máu Đặc điểm Loài động vật Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hở Câu 2. (1điểm) Diều gà có vai trò gì? Tại sao mề gà lại có sỏi? Câu 3: (1điểm) Tại sao người già hay bị huyết áp cao và nêu một số biện pháp phòng tránh? ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0