intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I XUÂN NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – MÔN: SINH HỌC 9 ANGIÊRI Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ………………………………… (Đề gồm 3 trang) Lớp: ………………………………………. ĐỀ 01 I/ Trắc nghiệm:(6,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1. Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là A. sinh sản và phát triển mạnh. B. tốc độ sinh trưởng nhanh. C. có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. D. có hoa đơn tính. Câu 2.Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là: A. cặp gen tương phản. B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. C. hai cặp tính trạng tương phản. D. cặp tính trạng tương phản. Câu 3. Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa Câu 4. Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là A. chỉ có 1 kiểu hình. B. có 2 kiểu hình. C. có 3 kiểu hình. D. có 4 kiểu hình. Câu 5. NST là cấu trúc có ở A. bên ngoài tế bào. B. trong các bào quan. C. trong nhân tế bào. D. trên màng tế bào. Câu 6. Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm A. một crômatit. B. một NST đơn. C. một NST kép. D. cặp crômatit. Câu 7. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là A. biến đổi hình dạng. B. tự nhân đôi. C. trao đổi chất. D. co, duỗi trong phân bào. Câu 8. Bộ NST 2n = 48 là của loài A. tinh tinh. B. đậu Hà Lan. C. ruồi giấm. D. người. Câu 9. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN bao gồm các nguyên tố
  2. A. C,H,O B. C, H,O,N C. C,H,O,N,P D. C,H,P,O Câu 10. Nguyên tắc bổ sung của phân tử ARN là A. A liên kết với T, G liên kết với X và B. A liên kết với T, G liên kết với U. ngược lại. C. A liên kết với T, X liên kết với U. D. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G. Câu 11. Chức năng của mARN là A. lưu trữ và truyền đạt các thông tin di B. truyền đạt thông tin di truyền quy truyền. định cấu trúc của Pr cần tổng hợp. C. vận chuyển các Axitamin. D. thành phần cấu tạo nên riboxom. Câu 12. mARN được tổng hợp tại A. nhân tế bào. B. riboxom. C. màng sinh chất D. tế bào chất. Câu 13. Cho 1 đoạn mạch của ADN như sau: – A – G – X – T – A – G – T – T – Đoạn mạch bổ sung cho đoạn mạch trên là: A. – A – G – X – U – A – G – A – A – B. – T – G – X – A – A – G – T – T – C. – T – X – G – A – T – X – A – A – D. – T– G – X – T – T – G – A – A – Câu 14. Mỗi đơn phân của ARN có chiều dài bao nhiêu A0? A. 34 A0. B. 30,4 A0. C. 3,04 A0. D. 3,4 A0. Câu 15. Cho đoạn phân tử ADN có số nucleotit mỗi loại T = 120, X = 240. Số A của phân tử ADN đó là A. 130. B.240. C. 120. D. 100. Câu 16. Trên mạch ADN, cho A = 30 nucleotit, X = 20 nucleotit. Tỉ lệ (A+G)/(T+X) của đoạn mạch là A. 2/3 . B. 3/4. C. 5/2. D. 1. Câu 17. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là A. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 vài cặp nucleotit. B. những biến đổi liên quan đến cấu trúc của nhiễm sắc thể. C. những biến đổi liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp NST. D. những biến đổi liên quan đến tất cả bộ NST. Câu 18. Dạng đột biến nào sau đây thuộc đột biến gen? A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Thay thế cặp nucleotit. D. Lặp đoạn. Câu 19. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết H2. Gen này bị đột biến thuộc dạng nào ? A. Mất một cặp Nu. B. Thêm một cặp Nu. C. Thay cặp A-T bằng cặp G-X. D. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
  3. Câu 20. Kí hiệu nào sau đây thuộc thể dị bội ? A. 3n. B. 4n. C. 2n-1. D. 2n. Câu 21. Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng A. 46 chiếc. B. 47 chiếc. C. 45 chiếc. D. 44 chiếc. Câu 22. Bệnh Tơcnơ là một dạng bệnh A. chỉ xuất hiện ở nữ. B. chỉ xuất hiện ở nam. C. có thể xảy ra ở cả nam và nữ. D. không xảy ra ở trẻ con, chỉ xảy ra ở người lớn. Câu 23. Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh cùng trứng là A. đồng sinh là hiện tượng mẹ chỉ sinh ra 2 con trong một lần sinh của mẹ B. nhiều đứa con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ. C. có 3 con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ. D. chỉ sinh một con. Câu 24. Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là A. hai trứng được thụ tinh cùng lúc. B. một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau. C. một trứng được thụ tinh với một tinh trùng. D. một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, 2 tế bào con tách rời II/ Tự luận (4,0 điểm) Câu 1. (1 điểm) Trên mạch khuôn của phân tử AND có A=120 nu, T = 240nu, G = 360nu, X = 480. Tính: a) Số nu mỗi loại của phân tử AND và tổng số nu của phân tử. b) Tính chiều dài, và khối lượng phân tử AND Câu 2. Người ta vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ của kiểu gen, môi trường và kiểu hình để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào? (2 điểm) Câu 3. Hai người yêu nhau, người bạn trai dẫn bạn gái về ra mắt bố mẹ, người bạn gái thấy em gái của bạn trai mình bị bệnh câm điếc bẩm sinh. Hai người này có nên kết hôn với nhau không? Vì sao? -------------------HẾT------------------- ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ………………
  4. ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I XUÂN NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – MÔN: SINH HỌC 9 ANGIÊRI Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ………………………………… (đề gồm 3 trang) Lớp: ………………………………………. ĐỀ 02 I/ Trắc nghiệm:(6,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  5. Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1. Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở A. cây đậu Hà lan. B. cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác. C. ruồi giấm. D. trên nhiều loài côn trùng. Câu 2. Đặc điểm của của giống thuần chủng là A. có khả năng sinh sản mạnh. B. các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó. C. dễ gieo trồng. D. nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm. Câu 3. Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là A. aa x aa B. Aa x aa C. AA x Aa D. Aa x Aa Câu 4. Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội không thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là A. đồng tính. B. đồng tính trội. C. đồng tính lặn. D. 1 trội : 1 lặn. Câu 5. Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng A. hình que. B. hình hạt. C. hình chữ V. D. nhiều hình dạng. Câu 6. Thành phần hoá học của NST bao gồm A. phân tử Prôtêin. B. phân tử ADN. C. prôtêin và phân tử ADN. D. axit và bazơ. Câu 7. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là A. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. B. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. luôn co ngắn lại D. luôn luôn duỗi ra. Câu 8. Bộ NST 2n = 14 là của loài A. tinh tinh B. đậu Hà Lan C. ruồi giấm D. người Câu 9. Cấu tạo hóa học của phân tử ARN bao gồm các nguyên tố A. C,H,O B. C, H,O,N C. C,H,O,N,P D. C,H,P,O Câu 10. Nguyên tắc bổ sung của phân tử ADN là A. A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. B. A liên kết với T, G liên kết với U. C. A liên kết với T, X liên kết với U D. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G. Câu 11. Chức năng của tARN là A. lưu trữ và truyền đạt các thông tin di truyền. B. truyền đạt thông tin di truyền quy định cấu trúc của Pr cần tổng hợp. C. vận chuyển các Axitamin
  6. D. thành phần cấu tạo nên riboxom Câu 12. Trong tế bào phân tử nào sau đây được tổng hợp tại tế bào chất? A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. Pr. Câu 13. Cho 1 đoạn mạch của ADN như sau: – A – T – T – A – G – G – X – X – Đoạn mạch bổ sung cho đoạn mạch trên là: A. – T – A – A – T – X – X – G – G – B. – T – G – X – A – A – G – T – T – C. – T – X – G – A – T – X – A – A – D. – T– G – X – T – T – G – A – A – Câu 14. Mỗi chu kì của ADN có chiều dài bao nhiêu A0? A. 34 A0. B. 30,4 A0. C. 3,04 A0. D. 3,4 A0. Câu 15. Cho đoạn gen có số nucleotit mỗi loại A = 10, G= 30. Tính số X của gen? A. 30. B. 40. C. 20. D. 10. Câu 16. Trên mạch ADN, cho T = 10 nucleotit, G = 20 nucleotit. Tỉ lệ (A+G)/(T+X) của đoạn mạch là A. 2/3 . B. 3/4. C. 5/2. D. 1. Câu 17. Đột biến dị bội là A. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 vài cặp nucleotit. B. những biến đổi liên quan đến cấu trúc của nhiễm sắc thể. C. những biến đổi liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp NST. D. những biến đổi liên quan đến tất cả bộ NST. Câu 18. Dạng đột biến nào sau đây thuộc đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn . B. Mất cặp nucleotit. C. Thay thế cặp nucleotit. D. Thêm cặp nucleotit. Câu 19. Một gen sau đột biến có tổng số Nu tăng thêm 2, gen đột biến thuộc dạng nào ? A. Mất một cặp Nu. B. Thêm một cặp Nu. C. Thay cặp A-T bằng cặp G-X. D. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Câu 20. Kí hiệu nào sau đây thuộc thể đa bội? A.2n-1-1. B.2n +2. C. 2n-1. D. 3n. Câu 21. Trong tế bào sinh dưỡng của người bệnh nhân Tơcnơ có hiện tượng A. thừa 1 NST số 21. B. thiếu 1 NST số 21. C. thừa 1 NST giới tính X. D. thiếu 1 NST giới tính X Câu 22. Câu dưới đây có nội dung đúng là A. bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nam. B. bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nữ. C. bệnh Đao có thể xảy ra ở cả nam và nữ. D. bệnh Đao chỉ có ở người lớn. Câu 23. Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là A. luôn giống nhau về giới tính. B. luôn có giới tính khác nhau.
  7. C. có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính. D. ngoại hình luôn giống hệt nhau. Câu 24. Cơ chế của sinh đôi khác trứng là A.hai trứng được thụ tinh cùng lúc. B. một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau. C. hai trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau. D. một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử,2 tế bào con tách rời. II. Tự luận (4,0 điểm) Câu 1. (1 điểm)Trên mạch khuôn của phân tử AND có A=360 nu, T =480 nu, G = 120nu, X = 240nu. Tính: a) Số nu mỗi loại của phân tử AND và tổng số nu của phân tử. b) Tính chiều dài và khối lượng phân tử AND. Câu 2. Có thể ứng dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào? (2 điểm) Câu 3. Hai người yêu nhau, người bạn trai dẫn bạn gái về ra mắt bố mẹ, người bạn gái thấy em gái của bạn trai mình bị bệnh bạch tạng. Hai người này có nên kết hôn với nhau không? Vì sao? (1 điểm) ----------------------HẾT------------------- ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ………………
  8. ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I XUÂN NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – MÔN: SINH HỌC 9 ANGIÊRI Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ………………………………… (đề gồm 3 trang) Lớp: ………………………………………. ĐỀ 03 I/ Trắc nghiệm:(6,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1. Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở A. cây đậu Hà lan. B. cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác. C. ruồi giấm. D. trên nhiều loài côn trùng. Câu 2. Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là: A. cặp gen tương phản. B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. C. hai cặp tính trạng tương phản. D. cặp tính trạng tương phản. Câu 3. Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là A. aa x aa B. Aa x aa C. AA x Aa D. Aa x Aa Câu 4. Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là
  9. A. chỉ có 1 kiểu hình. B. có 2 kiểu hình. C. có 3 kiểu hình. D. có 4 kiểu hình. Câu 5. Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng A. hình que. B. hình hạt. C. hình chữ V. D. nhiều hình dạng. Câu 6. Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm A. một crômatit. B. một NST đơn. C. một NST kép. D. cặp crômatit. Câu 7. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là A. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. B. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. luôn co ngắn lại D. luôn luôn duỗi ra. Câu 8. Bộ NST 2n = 48 là của loài A. tinh tinh B. đậu Hà Lan C. ruồi giấm D. người Câu 9. Cấu tạo hóa học của phân tử ARN bao gồm các nguyên tố A. C,H,O B. C, H,O,N C. C,H,O,N,P D. C,H,P,O Câu 10. Nguyên tắc bổ sung của phân tử ARN là A. A liên kết với T, G liên kết với X và B. A liên kết với T, G liên kết với U. ngược lại. C. A liên kết với T, X liên kết với U. D. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G. Câu 11. Chức năng của tARN là A. lưu trữ và truyền đạt các thông tin di B. truyền đạt thông tin di truyền quy định cấu truyền. trúc của Pr cần tổng hợp. C. vận chuyển các Axitamin. D. thành phần cấu tạo nên riboxom. Câu 12. mARN được tổng hợp tại A. nhân tế bào. B. riboxom. C. màng sinh chất D. tế bào chất. Câu 13. Cho 1 đoạn mạch của ADN như sau: – A – T – T – A – G – G – X – X – Đoạn mạch bổ sung cho đoạn mạch trên là: A. – T – A – A – T – X – X – G – G – B. – T – G – X – A – A – G – T – T – C. – T – X – G – A – T – X – A – A – D. – T– G – X – T – T – G – A – A – Câu 14. Mỗi đơn phân của ARN có chiều dài bao nhiêu A0? A. 34 A0. B. 30,4 A0. C. 3,04 A0. D. 3,4 A0. Câu 15. Cho đoạn gen có số nucleotit mỗi loại A = 10, G= 30. Tính số X của gen? A. 30. B. 40. C. 20. D. 10. Câu 16. Trên mạch ADN, cho A = 30 nucleotit, X = 20 nucleotit. Tỉ lệ (A+G)/(T+X) của đoạn mạch là A. 2/3 . B. 3/4. C. 5/2. D. 1. Câu 17. Đột biến dị bội là A. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 vài cặp nucleotit. B. những biến đổi liên quan đến cấu trúc của nhiễm sắc thể. C. những biến đổi liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp NST.
  10. D. những biến đổi liên quan đến tất cả bộ NST. Câu 18. Dạng đột biến nào sau đây thuộc đột biến gen? A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Thay thế cặp nucleotit. D. Lặp đoạn. Câu 19. Một gen sau đột biến có tổng số Nu tăng thêm 2, gen đột biến thuộc dạng nào ? A. Mất một cặp Nu. B. Thêm một cặp Nu. C. Thay cặp A-T bằng cặp G-X. D. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Câu 20. Kí hiệu nào sau đây thuộc thể dị bội ? A. 3n. B. 4n. C. 2n-1. D. 2n. Câu 21. Trong tế bào sinh dưỡng của người bệnh nhân Tơcnơ có hiện tượng A. thừa 1 NST số 21. B. thiếu 1 NST số 21. C. thừa 1 NST giới tính X. D. thiếu 1 NST giới tính X. Câu 22. Bệnh Tơcnơ là một dạng bệnh A. chỉ xuất hiện ở nữ. B. chỉ xuất hiện ở nam. C. có thể xảy ra ở cả nam và nữ. D. không xảy ra ở trẻ con, chỉ xảy ra ở người lớn. Câu 23. Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là A. luôn giống nhau về giới tính. B. luôn có giới tính khác nhau. C. có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính. D. ngoại hình luôn giống hệt nhau. Câu 24. Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là A. hai trứng được thụ tinh cùng lúc. B. một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau. C. một trứng được thụ tinh với một tinh trùng. D. một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, II. Tự luận (4,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Một phân tử AND có chiều dài là 5100 A0, hiệu số giữa nu loại A với số nu loại G 300 nu. Tính số nu mỗi loại trong phân tử AND? Câu 2: (2 điểm) Có thể ứng dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào? Câu 3: (1 điểm) Hai người yêu nhau, người bạn trai dẫn bạn gái về ra mắt bố mẹ, người bạn gái thấy em gái của bạn trai mình bị bệnh bạch tạng. Hai người này có nên kết hôn với nhau không? Vì sao? ---------------HẾT----------------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ………………
  11. ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ………………
  12. ……………………………………………………………………………….. ……………… ……………………………………………………………………………….. ……………… PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I XUÂN NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – MÔN: SINH HỌC 9 ANGIÊRI ĐỀ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C D C A C C B A C D B A C 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA C D C D A C A C B A B D PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1: - Tính được số Nu của phân tử = 2400nu 0,25đ 0 - Tính được chiều dài phân tử = 4080 A 0,25 đ - Tính chu kì xoắn = 120 0,25 đ - Tính khối lượng = 720000 đvC 0,25đ Câu 2: Vận dụng những hiểu biết do ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng. - Tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt kiểu hình tối đa (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…). - Hạn chế những ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất. - Áp dụng các kĩ thuật trồng trọt hiện đại, thích hợp với từng loại giống. - Thay thế các giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn, phù hợp với từng điều kiện môi trường khác nhau. Câu 3: - Hs trả lời theo quan điểm cá nhân có hoặc không và giải thích hợp lý.
  13. ĐỀ 2: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B D D D C B B C A C d Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA A A A D C A B D D C C C PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1: - Tính được số Nu của phân tử = 2400nu 0,25đ - Tính được chiều dài phân tử = 4080 A0 0,25 đ - Tính chu kì xoắn = 120 0,25 đ - Tính khối lượng = 720000 đvC 0,25đ Câu 2: *Ứng dụng của thể đa bội trong chọn giống cây trồng; -Làm tăng kích thước,thân cành để tăng sản lượng gỗ -Làm tăng kích thước thân,lá,củ để tăng sản lượng rau,hoa màu -Tạo giống có năng suất cao,chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường Câu 3: - Hs trả lời theo quan điểm cá nhâ có hoặc không và giải thích hợp lý.
  14. ĐỀ 3: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A D D A D C B A C D C A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA A D A D C C B C D A C D PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1: - tính số nu phân tử AND = 3000 nu 0,25đ - Lập hệ phương trình A + G = 1500 và A – G = 300 0,5đ - Giải hệ tính A = T = 900, G = X = 600 0,25đ Câu 2: (2 điểm) *Ứng dụng của thể đa bội trong chọn giống cây trồng; -Làm tăng kích thước,thân cành để tăng sản lượng gỗ -Làm tăng kích thước thân,lá,củ để tăng sản lượng rau,hoa màu -Tạo giống có năng suất cao,chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường Câu 3: (1 điểm) - Hs trả lời theo quan điểm cá nhâ có hoặc không và giải thích hợp lý.
  15. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN MA TRẬN KIỂM TRACUỐI HỌC KÌ THANH XUÂN MÔN SINH HỌC LỚP 9 TRƯỜNG THCS VIỆT NAM ANGIERI Năm học 2022 - 2023 STT Nội Mức Số điểm dun độ g nhậ kiến n thức thức Nhậ Thô Vận Vận Số n ng dụn dụn câu biết hiểu g g hỏi cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Các 1,0 4 1,0 thí nghi ệm của Men đen (6 tiết) 2 Nhi 1,0 4 1,0 ễm sắc thể (6 tiết) AD 1,0 1,0 1,0 8 1 3,0 N và gen (5 tiết) Biến 1,0 2,0 4 1 3,0 dị (5 tiết) Di 1,0 1,0 4 1 2,0 truy ền học
  16. với con ngư ời (3 tiết) Số câu 16 8 1 1 1 24 3 27 Số điểm 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 10,0 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN BẢNG ĐẶC TẢ THANH XUÂN KIỂM TRACUỐI HỌC KÌ TRƯỜNG THCS VIỆT NAM ANGIERI MÔN SINH HỌC LỚP 9 Năm học 2022 - 2023 Nội dung Mức độ Yêu cầu Số ý TL/ Câu hỏi cần đạt số câu TN TN TL TN TL Các TN Nhận biết - Nêu C1  C4 của Men được đen nhiệm vụ, (06 tiết) nội dung và vai trò của di truyền học - Biết đến Menđen là 1 người đặt nền móng 1 cho di 1 truyền học - Hiểu và 1 nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của
  17. Menđen, một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học - Nêu được các thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét - Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập. - Nêu được các thuật ngữ và kí hiệu của di truyền học. - Giải thích được kết quả TN theo quan điểm của Menđen. - Giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
  18. - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. - Hs mô tả được Tn lai hai cặp tính trạng của Men Đen - Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen. - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp . - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá. Nhiễm sắc Nhận biết - Học sinh 1 C5 C8 thể nêu được tính đặc 1 trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Học sinh 2 nêu được
  19. sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào. - Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. - Mô tả đựợc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II. - Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân
  20. I và II. - Học sinh trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. - Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. - Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh. - Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. - Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan. - Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2