intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận TT thức và đánh giá năng lực Đơn vị Nội dung Thông Vận dụng kiến thức Nhận biết Vận dụng kiến thức hiểu cao Câu Năng lực Câu Năng lực CâuGhi chú lực Năng Câu Năng lực 1)Khái niệm căn bậc ; Căn TN1 1 thức bậc TDLL (0,25) (0,25) hai và Chương hằng 1. Căn đẳng thức bậc hai, 1 2)Các căn bậc phép tính ba và các phép biến TN2 TL1a TDLL- TL1b TDLL- 3 TDLL đổi đơn (0,25) (0,75) GQVD (0,75) GQVĐ (1,75) giản về căn bậc hai.
  2. 1)Hàm số TN3 TL2a TDLL- 2 bậc nhất y TDLL (0,25) (0,75) GQVĐ (1,0) =ax + b 2)Đồ thị Chương hàm số TN4;6;7 TL2b TDLL- TL2c TDLL- 5 2. Hàm số bậc nhất y TDLL 2 (0,75) (1,0) GQVĐ (0,75) GQVĐ (2,5) bậc nhất. =ax + b 3) Hệ số góc của đường TN5 1 TDLL thẳng (0,25) (0,25) y = ax + b 1)Một số hệ thức về cạnh, TDLL- TL3c 1 đường MHH- (0,5) (0,5) Chương Cao trong GQVĐ I. Hệ tam giác thức vuông. lượng 2)Tỉ số 3 giác lượng TN8 TDLL- 1 trong tam giác góc (0,25) MHH (0,25) giác nhọn. vuông. 3)Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 4 Chương 1)Sự xác TN11; TDLL- TL3a TDLL- TL3d TDLL- 4 II. Đường định TN12 MHH (0,75) MHH- (1,0) MHH- (2,25) tròn. (O).Đườn (0,5) TDLL- GQVĐ GQVĐ g kính và MHH dây (O); liên hệ
  3. khoảng cách tâm, dây. 2)Vị trí tương đối của TN9 TDLL- 1 đường (0,25) MHH 0,25) thẳng và (O) 3)Dấu hiệu nhận biết tiếp TDLL- tuyến TN10 TDLL- TL3b 2 MHH- (O).Tính (0,25) MHH (0,75) (1,0) GQVĐ chất hai tiếp tuyến (O) Tổng 3,0 4,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 30% 4,0 % 20,0 % 10 % 100% Tỉ lệ chung 30% 100%
  4. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - LỚP: 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá TT Chủ đề Đơn vị kiến thức NB TH VD VDC 1 Chương 1. Căn 1)Khái niệm căn *Nhận biết: TN1 bậc hai, căn bậc bậc ; Căn thức -Căn bậc 2 số ba bậc hai và hằng học của một số đẳng thức không âm. -Nhận biết được
  5. căn bậc hai của bình phương của biểu thức và so sánh với một số. *Nhận biết: TN2 - Các phép tính về căn bậc 2, khai phương một tích và nhân, TL1a chia các căn bậc 2, biến đổi đơn giản về căn bậc TL1b 2, trục căn thức ở mẫu *Thông hiểu: -Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn 2)Các phép tính bậc hai: Các và các phép biến phép tính về căn đổi đơn giản về bậc 2, đưa thừa căn bậc hai. số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu. *Vận dụng: -Vận dụng linh hoạt các phép tính về căn bậc 2, căn thức bậc 2, các phép biến đổi căn thức để rút gọn biểu thức và tìm x 2 Chương 2. 1)Hàm số bậc *Nhận biết: TN3 Hàm số bậc nhất -Nhân dạng được nhất. y =ax + b hàm số bậc nhất
  6. thông qua hệ số TL2a a, bậc của biến. *Thông hiểu: -Thực hiện được việc thay gia trị đã biết vào hàm số để tính giá trị chưa biết 2)Đồ thị hàm số *Nhận biết: TN4; bậc nhất -Nhân dạng được TN6; y =ax + b hàm số bậc nhất TN7; thông qua hệ số a, bậc của biến. Nhận dạng được TL2b hệ số a, b của hàm số để khẳng định hàm số cắt TL2c nhau, cắt ở trục tung,song song với nhau -Biết được điểm thuộc độ thị hàm số , hoành độ, tung độ của điểm. *Thông hiểu: -Xác định được các điểm của hàm số đã cho đểvẽđồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) *Vận dụng: -Vận dụng được điểm nằm trên trục hoành và tìm giá trị chưa biết để đường thẳng
  7. đi qua điểm đó *Nhận biết: TN5 -Thông qua hàm 3) Hệ số góc của số nhận biết hệ đường thẳng y = số góc a của ax + b đường thẳng y = ax + b *Vận dụng: TL3c -Tư duy lý luận, mô hình hóa, linh hoạt các kiến thức về hệ thức 1)Một số hệ thức về cạnh, đường về cạnh, đường cao, hình chiếu cao trong tam Chương I. Hệ trong tam giác giác vuông. thức lượng giác vuông, các kiến trong tam giác thức về đường 3 vuông tròn để chứng minh đẳng thức thức *Nhận biết: TN8 2)Tỉ số lượng -Nhận biết các giác góc nhọn. yếu tố đã biết của Hệ thức về cạnh tam giác vuông, và góc trong tam tư duy lí luận tỉ giác vuông. số lượng giác tính số đo góc. 4 Chương II. 1)Sự xác định *Nhận biết: TN11; Đường tròn. (O).Đường kính -Nhận biết tiếp TN12; và dây (O); liên tuyến đường TN10; hệ khoảng cách tròn, quan hệ tâm, dây. đường kính và TL3a dây, tư duy lí luận và mô hình TL3d hóa để nhận biết
  8. tiếp tuyến và độ dài của dây *Thông hiểu: -Sử dụng linh hoạt các kiến thức về (O) , đường kính và dây (O); liên hệ khoảng cách tâm, dây để tính độ dài đoạn thẳng. *Vận dụng cao: -Tư duy lý luận, mô hình hóa, linh hoạt kiến thức về (O), đường kính và dây (O); liên hệ khoảng cách tâm, dây và các kiến thức khác để chứng minh *Nhận biết: TN9 -Nhận biết bán kính (O), khoảng cách từ tâm đến 2)Vị trí tương đối đường thẳng, tư của đường thẳng duy lý luận, mô và (O) hình hóa nhận biết vị trí của đường thẳng và đường tròn. 3)Tính chất hai *Thông hiểu: TL3b tiếp tuyến (O) -Hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến (O) để chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến đường
  9. tròn 12 5 3 1 Tổng số câu 3,0đ 4,0đ 2,0đ 1,0đ Điểm 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ 70% 30% Tỉ lệ chung
  10. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯƠNG THCS KIM ĐỒNG MÔN TOÁN - LỚP 9 ---------*****--------- Thời gian:90 phút [ ĐỀ CHÍNH THỨC ] ( Không kể thời gian giao đề ) (MÃ ĐỀ A) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm). (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1: : Khẳng định nào dưới đây sai ? A. B. C. D. Câu 2: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được biểu thức là A. B. C. D. Câu 3: Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số bậc nhất ? A. y = x. B. C. D. Câu 4: Đồ thị của hàm số bậc nhất nào dưới đây cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ? A. y = 5x. B. y = x – 5. C. y = 3x + 5. D. y = –5x + 4. Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng y = 5x – 3 là A. 5. B. 5x. C. 3. D. –3. Câu 6: Điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1 có hoành độ x = 2 thì tung độ y của điểm M bằng A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7: Với giá trị nào của k thì hai đường thẳng (d): y = (k + 1)x + 3 và (d’): y = 2 – x song song với nhau ? A. k ≠ –2. B. k ≠ 1. C. k = 1. D. k = –2. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây sai ? A. sin. B. cos. C. tan. D. cot. Câu 9: Cho đường thẳng m và một điểm O cách m là 3 cm. Số điểm chung của đường tròn tâm O bán kính 4 cm với đường thẳng m là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 10: Cho điểm M thuộc đường tròn (O). Đường thẳng ab là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M nếu A. ab đi qua điểm M. B. ab vuông góc với OM. C. ab song song với OM. D. ab vuông góc với OM tại M. Câu 11: Cho điểm K thuộc đường tròn tâm O bán kính 4 cm. Vẽ dây AB vuông góc với OK tại trung điểm H của OK. Độ dài dây AB bằng A. cm. B. 6 cm. C. cm. D. 4 cm. Câu 12: Trên đường tròn tâm O bán kính 2 cm lấy hai điểm D, E sao cho . Khoảng cách từ tâm O đến dây DE bằng A. cm. B. cm. C. 2 cm. D. cm.
  11. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm). Bài 1: (1,5 điểm) a) Rút gọn biểu thức: A = . b) Tìm x, biết: . Bài 2: (2,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = 2x – 4. a) Tính giá trị của hàm số đã cho tại x = 6. b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. c) Tìm giá trị của n để đồ thị của hàm số y = –x + n 2 – 3 cắt đường thẳng y = 2x – 4 tại một điểm nằm trên trục hoành. Bài 3: (3,0 điểm) Cho (O, 10cm) và dây AB khác đường kính. Qua O kẻ tia Ox vuông góc với dây AB tại I, cắt tiếp tuyến tại A ở M. Biết OI = 6cm. a) Tính độ dài AB. b) Chứng minh MB là tiếp tuyến của (O). c) Kẻ đường kính AE của (O), ME cắt (O) tại C. Chứng minh: EM . EC = 4OI . OM. d) Vẽ BK vuông góc AE, ME cắt BK tại D. Chứng minh DI song song AE. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯƠNG THCS KIM ĐỒNG MÔN TOÁN - LỚP 9 ---------*****--------- Thời gian:90 phút
  12. [ ĐỀ CHÍNH THỨC ] ( Không kể thời gian giao đề ) (MÃ ĐỀ B) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm). (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1: Khẳng định nào dưới đây sai ? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được biểu thức là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số bậc nhất ? A. y = 7 + x. B. . C. y = –x. D. . Câu 4: Đồ thị của hàm số bậc nhất nào dưới đây cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 ? A. y = –x + 3. B. y = 5x – 3. C. y = –3x. D. y = 3x – 4. Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng y = 2 – 3x là A. –3x. B. 2. C. –3. D. 3. Câu 6: Điểm N thuộc đồ thị của hàm số y = 2x + 1 có hoành độ x = –3 thì tung độ y của điểm N bằng A. –1. B. –2. C. –5. D. –7. Câu 7: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (d): y = (m – 1)x – 2 và (d’): y = x + 3 song song với nhau ? A. m = 2. B. m ≠ 2. C. m = 4. D. m ≠ 4. Câu 8: Cho tam giác MNP vuông tại M. Khẳng định nào dưới đây sai ? A. sin. B. cos. C. tan. D. cot. Câu 9: Cho đường thẳng n và một điểm I cách n là 4cm. Số điểm chung của đường tròn tâm I bán kính 3 cm với đường thẳng n là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 10: Cho điểm E thuộc đường tròn (O). Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E nếu A. xy vuông góc với OE tại E. B. xy đi qua điểm E. C. xy vuông góc với OE. D. xy song song với OE. Câu 11: Cho điểm F thuộc đường tròn tâm O bán kính 6cm. Vẽ dây CD vuông góc với OF tại trung điểm I của OF. Độ dài dây CD bằng A. 9 cm. B. cm. C. cm. D. 6 cm. Câu 12: : Trên đường tròn tâm O bán kính 2 cm lấy hai điểm M, N sao cho . Khoảng cách từ tâm O đến dây MN bằng A. cm. B. 1 cm. C. cm. D. cm. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm). Bài 1: (1,5 điểm)
  13. a) Rút gọn biểu thức: B = . b) Tìm x, biết: . Bài 2: (2,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = –2x + 4. a) Tính giá trị của hàm số đã cho tại x = –6. b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. c) Tìm giá trị của k để đồ thị của hàm số y = x + k 2 – 5 cắt đường thẳng y = –2x + 4 tại một điểm nằm trên trục hoành. Bài 3: (3,0 điểm) Cho (O, 10cm) và dây DE khác đường kính. Qua O kẻ tia Ox vuông góc với dây DE tại H, cắt tiếp tuyến tại D ở S. Biết OH = 6cm. a)Tính độ dài DE. b)Chứng minh SE là tiếp tuyến của (O). c)Kẻ đường kính DF của (O), SF cắt (O) tại G. Chứng minh: FS . FG = 4OS . OH. d)Vẽ EI vuông góc DF, SF cắt EI tại K. Chứng minh KH song song DF. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I)PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) (MÃ ĐỀ A) 01 câu đúng ghi 0,25 điểm. Mỗi câu sai trừ 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B C A A C B B D C C II)TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm 1) 1,5điểm a) A= =. 0,75
  14. b) b) ĐK: x(0,25đ) 0,75 (0,25đ) 2x = 36 x = 18(TMĐK) (0,25đ) 2) 2,5điểm a) Hàm số y = 2x - 4. 0,75 Thay x = 6 vào hàm số ta được: y = 2.6 – 4 (0,5đ) Tính đúng y = 8 và trả lời (0,25đ) b) Tìm được 2 điểm thuộc đồ thị (0,5đ) 1,0 Vẽ đúng đường thẳng đi qua 2 điểm đã tìm trên mp Oxy (0,5đ) c) Đường thẳng y = 2x – 4 cắt trục hoành tại điểm (2; 0). 0,75 Do 2 ≠ –1 nên đồ thị của hàm số y = –x + n2 – 3 cắt đường thẳng y = 2x – 4 tại một điểm trên trục hoành Đồ thị hàm số y = –x + n 2 – 3 đi qua điểm (2; 0) (0,25đ) 0 = –2 + n2 – 3 (0,25đ) n2 = 5 n = (0,25đ) 3) Hình vẽ 3,0điểm a) - Lập luận, mô hình hóa và chứng minh được 0,25 - Lập luận tính đúng AI = 8cm 0,25 - Tính đúng AB = 2.AI = 8.2 = 16cm 0,25 b) - Chứng minh được 0,5 - suy rado và kết luận MB là tiếp tuyến (O) 0,25 c) - Lập luận, mô hình hóa và chứng minh được EM. EC = 0,25 - Lập luận, mô hình hóa và chứng minh được: EM . EC = 4OI . OM. 0,25 d) - Vẽ yếu tố phụ, mô hình hóa, lập luận và chứng minh được BD = DK 0,5 - Lập luận, chứng minh được DI // AE 0,5 Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I)PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) (MÃ ĐỀ B) 01 câu đúng ghi 0,25 điểm. Mỗi câu sai trừ 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D D B C C A D D A B A II)TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm 1) 1,5điểm a) : B = = . 0,75 b) .ĐK: x(0,25đ) 0,75 (0,25đ) 3x = 144 x = 48(TMĐK) (0,25đ) 2) 2,5điểm Hàm số y = –2x + 4 0,75 Thay x = -6 vào hàm số ta được: y = -2.(-6) – 4 (0,5đ) Tính đúng y = 8 và trả lời (0,25đ) Tìm được 2 điểm thuộc đồ thị (0,5đ) 1,0 Vẽ đúng đường thẳng đi qua 2 điểm đã tìm trên mp Oxy (0,5đ) Đường thẳng y = -2x + 4 cắt trục hoành tại điểm (2; 0). 0,75 Do -2 ≠ 1 nên đồ thị của hàm số y = x + k2 – 5 cắt đường thẳng y = -2x + 4 tại một điểm trên trục hoành Đồ thị hàm số y = x + k 2 – 5 đi qua điểm (2; 0) (0,25đ) 0 = 2 + k2 – 5 (0,25đ) k2 = 3 k = (0,25đ) 3) Hình vẽ 3,0điểm
  15. a) - Lập luận và chứng minh được 0,25 - Lập luận tính đúng DH = 8cm 0,25 - Tính đúng DE = 2.DH = 8.2 = 16cm 0,25 b) - Chứng minh được 0,5 - suy rado và kết luận SE là tiếp tuyến (O) 0,25 c) - Lập luận, chứng minh được SF. FG = 0,25 - Lập luận, chứng minh được: SF . FG = 4OH . OS. 0,25 d) - Vẽ yếu tố phụ, mô hình hóa, lập luận, chứng minh được HK = KI 0,5 - Lập luận, chứng minh được HK //DF 0,5 Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2