intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ: VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ MÔN VẬT LÍ 10 – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 754 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) r r Câu 1. Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 và F2 có cùng giá , cùng chiều. Biết F1 = 2F2 =10N . Hợp lực của hai lực trên có độ lớn là A. 30 N. B. 15 N. C. 25 N. D. 20 N. Câu 2. Lực ma sát trượt không phụ thuộc yếu tố nào? A. Vật liệu làm mặt tiếp xúc. B. Các điều kiện về bề mặt tiếp xúc. C. Áp lực lên mặt tiếp xúc. D. Diện tích tiếp xúc và ngoại lực tác dụng vào vật. Câu 3. Công thức tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy bình là? Biết chiều cao cột chất lỏng chứa trong bình là h. h ρg A. p = ρ.g.V. B. p = ρ.g.h. C. p = D. p = ρg h r r Câu 4. Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng của vectơ lực F thu được gia tốc a . Biểu thức của định luật II Niutơn là r r r F F r F F A. a = . B. a = . C. a = . D. m = . m m m a Câu 5. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất do chất lỏng gây ra. A. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. B. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 6. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 1 2 1 2 A. s = v 0 t + at (a và v0 cùng dấu). B. s = v0 t + at (a và v0 trái dấu). 2 2 1 2 1 2 C. s = x 0 + v 0 t + at (a và v0 trái dấu). D. s = x 0 + v 0 t + at (a và v0 cùng dấu). 2 2 Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho độ nhanh hay chậm của chuyển động, được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và thời gian thực hiện quãng đường đó là A. Thời gian B. Vận tốc C. Quãng đường D. Tốc độ Câu 8. Một xe máy đang chạy với tốc độ 64,8 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt cách xe 36m. Người ấy phanh gấp và xe đến ngay trước miệng hố thì dừng lại. Gia tốc của xe máy là A. 2,25m/s2. B. 4,5m/s2. C. -4,5m/s2 D. -2,25m/s2. r r Câu 9. Hợp của hai lực F1 và F2 ( F2>F1) cùng giá, ngược chiều đồng thời tác dụng vào vật có . r r r r A. cùng giá, ngược chiều với F1 và F2 B. cùng giá, cùng chiều với F1 và F2 r r C. cùng giá, cùng chiều với F1 D. cùng giá, ngược chiều với F1 1/3 - Mã đề 754
  2. Câu 10. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α là: A. F = F1 + F2 + 2F1F2 cosα. B. F = F1 + F2 − 2F1F2 . 2 2 2 C. F = F1 + F2 + 2F1F2 cosα. D. F = F1 + F2 − 2F1F2 cosα. 2 2 2 2 2 2 Câu 11. Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? A. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. B. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi. C. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. D. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây. Câu 12. Đồ thị mô tả độ dịch chuyển theo thời gian của một vật ở hình bên thể hiện điều gì ? A. Độ dốc đồ thị bằng không, vật đứng yên B. Độ dốc đồ thị không đổi, vận tốc không đổi C. Độ dốc đồ thị dương , vận tốc dương D. Độ dốc đồ thị âm, vận tốc âm Câu 13. Biểu thức gia tốc của một vật chuyển động thẳng có dạng tổng quát là r r ∆v ∆v r ∆v r ∆v A. a = B. a = r C. a = r . D. a = . ∆t ∆t ∆t ∆t Câu 14. Độ lớn gia tốc của một vật có khối lượng xác định có mối quan hệ thế nào với độ lớn của hợp lực gây ra gia tốc cho vật? A. Tỉ lệ nghịch với độ lớn của hợp lực gây ra gia tốc cho vật. B. Không thay đổi dù độ lớn của lực thay đổi. C. Tỉ lệ thuận với độ lớn của hợp lực gây ra gia tốc cho vật. D. Tăng khi độ lớn lực tăng Câu 15. Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Công thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật là: m V A. ρ= p.V B. ρ = mV C. ρ = D. ρ = V m Câu 16. Công thức tính trọng lượng của vật? r r A. P = m.g. B. P = m g C. P = m/g. D. P = m.g. Câu 17. Đồ thị vận tốc - thời gian nào sau đây mô tả chuyển động có độ lớn gia tốc lớn nhất? A. (III) B. (I) C. (IV) D. (II) Câu 18. Theo định luật I Niu-tơn thì A. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu vật có hợp lực tác dụng lên nó bằng không B. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. C. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó. D. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. 2/3 - Mã đề 754
  3. Câu 19. Một vật có thể tích V khi chìm trong chất lỏng, khối lượng riêng chất lỏng là ρ. Biểu thức lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là: A. FA =hgV B. FA=ρgV C. FA = ρhV D. FA =ρgh Câu 20. Trong một tai nạn giao thông, một ôtô tải va chạm vào một ôtô con đang chạy ngược chiều. Ôtô nào chịu lực lớn hơn? Ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? A. Ôtô con chịu lực lớn hơn, hai ô tô có cùng gia tốc. B. Hai ôtô chịu lực như nhau, ô tô con thu được gia tốc lớn hơn. C. Hai ôtô chịu lực như nhau, ô tô con thu được gia tốc nhỏ hơn. D. Ôtô con chịu lực nhỏ hơn, hai ô tô có cùng gia tốc. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1: (1 điểm) Một khối lập phương có cạnh 0,4m nổi trên mặt nước như hình bên, phần chìm dưới nước cao 0,3m. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3. Tính lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối lập phương. Lấy g=9,8m/s2 . Bài 2: (1 điểm) Một chiếc thuyền máy đang được lái về phía tây dọc theo một con sông. Lực đẩy gây ra bởi động cơ là 500 N có hướng tây. Lực ma sát giữa thuyền và mặt nước là 150 N, lực cản của không khí lên thuyền là 50 N hướng về phía đông (Hình bên) a) Biểu diễn các lực tác dụng lên thuyền theo phương ngang. b) Xác định độ lớn lực tổng hợp tác dụng lên thuyền máy theo phương ngang. Bài 3: (1 điểm) Trên đường khô ráo, một người đang lái xe với tốc độ v thì nhìn thấy đèn xanh ở xa còn 3 giây nên quyết định hãm phanh để xe chuyển động chậm dần đều. Biết sau khi hết đèn xanh, đèn vàng sẽ hiện trong 2 giây rồi đến đèn đỏ. Khi đèn vừa chuyển sang màu đỏ thì xe dừng. Khi đường trơn tượt, để đảm bảo an toàn, người lái xe hãm phanh sao cho độ lớn của tổng hợp lực khi này bằng 5/8 lần so với khi đường khô ráo. Biết thời gian của đèn vàng sáng là không đổi. Hỏi người lái xe phải bắt đầu hãm phanh kể từ khi nhìn thấy đèn xanh còn lại bao nhiêu giây, ứng với tốc độ lúc bắt đầu hãm phanh cũng là v, để vừa dừng lại khi bắt đầu có tín hiệu đèn đỏ. ------ HẾT ------ 3/3 - Mã đề 754
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2