intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC 2022 - 2023 TỔ VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : Mã đề 002 PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 CÂU) Câu 1: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào A. vĩ độ địa lý và độ cao. B. tốc độ và độ cao. C. khối lượng và độ cao. D. tốc độ và vĩ độ địa lý. Câu 2: Cho các phát biểu sau (1). Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật quán tính. (2). Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. (3). Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. (4). Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và đố lớn. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3: Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào sau đây? A. Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có các thiết bị điện. B. Bình tĩnh, sử dụng các biện pháp dập tắt ngọn lửa theo hướng dẫn của phòng thực hành như ngắt toàn bộ hệ thống điện, đưa toàn bộ các hóa chất, các chất dễ cháy ra khu vực an toàn… C. Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước. D. Sử dụng bình để dập đám cháy quần áo trên người. Câu 4: Một học sinh đi xe đạp 300 m từ nhà đến ngã tư của một con đường và rẽ trái đi thêm 400 m nửa. Độ dịch chuyển là A. 800 m. B. 500 m. C. 700 m. D. 100 m. Câu 5: Một xe máy đang chuyển động với vận tốc v0 thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a, vận tốc v và độ dịch chuyển là d. Công thức nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 6: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là 2 A. F 2 F1 F22 2 F1 F2 cosα. B. F F1 F2 2 F1 F2 cosα. 2 2 2 2 C. F F1 F2 2 F1 F2 . D. F 2 F1 F22 2 F1 F2 cosα. Câu 7: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển? A. Không thể có độ lớn bằng 0. B. Có đơn vị đo là mét. C. Có phương chiều xác định. D. Có thể có độ lớn bằng 0. Câu 8: Trong khoảng thời gian t, một vật đi đường quãng đường s thì tốc độ trung bình của nó là Δt Δs Δt Δs A. v = Δs . B. v = 2 . C. v = 2 . D. v = Δt . Δt Δs Câu 9: Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. xuất hiện và mất đi đồng thời. B. có cùng điểm đặt. C. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D. cân bằng. Trang 1/4 - Mã đề 002
  2. Câu 10: Theo định luật 1 Newton thì A. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào. B. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. C. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. D. vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. Câu 11: Trọng lực là lực A. không gây ra gia tốc rơi tự do cho vật. B. hút không do Trái Đất tác dụng lên vật. C. có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất. D. hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 12: Câu nào sau đây không đúng? A. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được là bằng nhau. B. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được là bằng nhau. C. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được không bằng nhau. D. Độ dịch chuyển là một đại lượng vecto, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. Câu 13: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểu đúng? A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. C. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. D. Vật đang đứng yên. Câu 14: Cặp lực và phản lực trong định luật 3 Newton A. tác dụng vào cùng một vật. B. không cùng bản chất. C. cùng bản chất. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 15: Ném ngang là chuyển động A. chịu tác dụng của trọng lực và có phương ngang. B. chịu tác dụng của trọng lực và có vận tốc đầu theo phương ngang. C. chịu tác dụng của trọng lực và có vận tốc theo phương ngang. D. có vận tốc đầu theo phương ngang. Câu 16: Vật chuyển động nhanh dần theo chiều âm thì A. vận tốc âm, gia tốc dương. B. vận tốc âm, gia tốc âm. C. vận tốc dương, gia tốc dương. D. vận tốc dương, gia tốc âm. Câu 17: Trong chuyển động biến đổi, gia tốc là đại lượng cho biết sự A. thay đổi độ dịch chuyển. B. nhanh chậm của chuyển động. C. thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. thay đổi quãng đường chuyển động. Câu 18: Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? Trang 2/4 - Mã đề 002
  3. A. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi. B. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. C. Lực căng dây có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây. D. Lực căng dây có thể là lực kéo hoặc lực nén. Câu 19: Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v 0 từ độ cao H so với mặt đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết tầm xa của vật là L và thời gian rơi của vật là t. Công thức nào sau đây không đúng ? 2.H t= g A. v = gt. B. L= v0. C. D. Câu 20: Mục tiêu của môn Vật lí là A. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. B. khám phá ra quy luật vận động cũng như tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô C. khảo sát sự tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. D. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1(1điểm) Một vật chuyển động thẳng có đồ thị (d – t) được mô tả như hình vẽ. Nếu chọn chiều dương là chiều dịch chuyển, hãy xác định trạng thái chuyển động của vật trong 2 giây đầu,từ giây thứ 2 đến giây thứ 3 và từ giây thứ 3 đến giây thứ 4.. Câu 2(1 điểm) Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 10 N và 8 N Tìm Hợp lực của hai lực khi: a) Hai lực có phương hợp với nhau 1 góc 180 0. b) Hai lực có phương hợp với nhau 1 góc 0 0. Câu 3(1điểm) Một người thả một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,5 s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s 2.Tính độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất. Câu 4(1 điểm) Một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu 72km/h, bỏ qua sức cản không khí và lấy g =10m/s2.Để có tầm bay xa là 100m thì độ cao của vật là bao nhiêu ? Câu 5(0,5 điểm) Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh nhanh dần đều trên một đường thẳng thì thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt mình trong 5 giây. Trong thời gian ∆t toa thứ 17 đi qua trước mặt người ấy. Tìm giá trị ∆t ? Câu 6 (0,5điểm)Một vật có khối lượng m=40kg chuyển động dưới tác dụng của 2 lực F1và F2 cùng hướng. Trong 6s đầu tiên vận tốc của vật tăng từ 0 đến 15m/s, tại thời điểm t=6s lực kéo F1 mất đi, trong 5s kế tiếp vận tốc của vật chỉ tăng thêm một lượng là 6m/s. Tính các lực F1và F2. Trang 3/4 - Mã đề 002
  4. Trang 4/4 - Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2