intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên : SBD: MÃ ĐỀ 202 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Điện tích q0. C. A0 vào trong một điện trường đều. Nhận xét ĐÚNG là. A. Điện tích di chuyển giữa hai điểm có điện thế bất kỳ. B. Điện tích di chuyển từ điểm có điện thế lớn đến điểm có điện thế nhỏ hơn. C. Điện tích di chuyển từ điểm có điện thế nhỏ đến điểm có điện thế lớn hơn. D. Điện tích di chuyển theo quỹ đạo là đương cong khép kín Câu 3. Công của nguồn điện là: A. Công của lực điện thực hiện làm dịch chuyển các nguyên tử qua nguồn. B. Công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các nguyên tử qua nguồn. C. Công của lực điện trường làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn. D. Công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn. Câu 4. Đơn vị hiệu điện thế là Vôn. 1V bằng. A. 1J/C B. 1J/s C. 1A/Ω D. 1J.s Câu 5. Cấu tạo của tụ điện là. A. Hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi. B. Hai tấm kim loại đặt ngăn cách với nhau bằng một lớp điện môi. C. Hai tấm kim loại phẳng đặt ngăn cách với nhau bằng một lớp dẫn điện rất tốt. D. Hai tấm kim loại đặt song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng một lớp điện môi. Câu 6. Hình vẽ bên cho biết hình dạng đường sức của hai điện tích A, B. Chọn câu ĐÚNG khi nói về điện tích A, B. A. A dương, B dương. B. A âm, B dương. C. A dương, B âm. D. A âm, B âm. Câu 7. Công thức tính công của nguồn điện là. A. A .q B. A q / C. A /q D. A q Câu 8. Khi nghiên cứu thực nghiệm lực đẩy giữa hai quả cầu nhỏ tích điện cùng dấu. Nhà bác học Cu_lông đã dùng . A. Cân đòn. B. Lực kế. C. Cân đĩa. D. Cân xoắn. Câu 9. Khi khoảng cách giữa hai điện tích tăng 6 lần, độ lớn mỗi điện tích tăng 2 lần thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ. A. Giảm 9 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 12 lần. D. Tăng 12 lần. Câu 10. Công của lực điện trong sự di chuyển của đi tích trong điện trường đều phụ thuộc vào. A. Điện thế tại điểm đầu quá trình di chuyển. B. Vị trí điểm đầu, điểm cuối. C. Thế năng của điện trường tại điển trong điện trường. D. Hình dạng đường đi. Câu 11. Thả nhẹ một điện tích q
  2. A. Khoảng cách giữa hai bản thay đổi được. B. Điện môi giữa hai bản thay đổi được. C. Diện tích phần đối diện của hai bản thay đổi được. D. Theo cách của nhà sản xuất quy định sẳn. Câu 13. Khi một điện tích q di chuyển từ M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng: A. Thế năng của điện tích q trong điện trường. B. Tích của điện tích q và độ giảm điện thế giữa hai điểm M, N. C. Tích của điện tích q và hiệu thế năng tại hai điểm M, N. D. Tích của điện tích q và điện thế tại điểm M Câu 14. Điện thế có đơn vị là. A. Vôn B. Vôn/mét C. Cu_lông. D. Jun. Câu 15. Hai quả cầu tích điện q1 ,q2 có độ lớn khác nhau đặt cách nhau một khoảng thì hút nhau. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra đưa về vị trí củ thì hai quả cầu sẽ. A. Hút nhau. B. Có thể hút hoặc đ tùy vào độ lớn của hai điện tích ban đầu. C. Đẩy nhau. D. Lúc đầu hút, lúc sau đẩy. Câu 16. Theo thuyết electron, một vật ở trạng thái trung hòa điện bị nhiễm điện âm khi: A. Vật nhận thêm ion dương. B. Vật bị mất ion dương. C. Vật bị mất electron. D. Vật nhận thêm electron. Câu 17. Đoạn MN có khoảng cách d nằm vuông góc với đường sức trong điện trường đều. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N có giá trị. A. U MN 0 B. U MN phụ thuộc vào cường độ điện trương và chiều dài MN C. U MN 0 D. U MN 0 Câu 18. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B không nhiễm điện. Khi đưa quả cầu A tiếp xúc với quả cầu B thì hiện tượng xảy ra là: A. Điện tích dương từ quả cầu A chuyển sang quả cầu B. B. Điện tích dương từ quả cầu B chuyển sang quả cầu A. C. Electron từ quả cầu B chuyển sang quả cầu A. D. Electron từ quả cầu A chuyển sang quả cầu B. Câu 19. Lực Cu_long tỉ lệ nghịch với. A. Bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tích độ lớn hai điện tích. C. Khoảng cách đến điện tích đang xét. D. Khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 20. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho: A. Thực hiện công của lực điện trường trong môi trường đó. B. Hường dịch chuyển của vật trong môi trường đó. C. Tác dụng lực của điện trường tại điểm đó D. Tích số của lực điện tác dụng lên một điện tích q (dương) đặt tại điểm đó và q Câu 21. Để đo hiệu điện thế tĩnh điện, người ta dùng. A. Tĩnh điện kế. B. Vôn kế tĩnh điện. C. Đồng hồ vạn năng. D. Ampe kế tĩnh điện. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. (2đ) Điện tích q1 =-4 nC đặt tại điểm A, q 2 đặt tại điểm B trong không khí. Điểm C là trung điểm AB, và AB=40cm. Cho hằng số Cu_lông k=9.109 N.m2/C2 a. Cho q 2 2 C , tính lực tương tác giữa hai điện tích, vẽ lực tác dụng lên điện tích q 2 . b. Phải đặt tại B điện tích q2 có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu để vecto cường độ điện trường tại C có chiều hướng về A và có độ lớn 450V/m Bài 2. Điện tích -10-4C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác vuông cân ABC tại A trong điện trường   đều có E=103V/m, AB=20cm E CB . Tính công của lực điện trường khi điện tích di chuyển từ A đến C .............Hết............... Trang 2/2 – Mã đề 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2