
Trang 1/3 - Mã đề 1111
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Hóa học. Lớp: 10
Thời gian làm bài:45.phút, không kể thời gian giao đề
Họ và tên học sinh:……………………………..…..……Lớp:…………………………
PHẦN I. (4 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu
1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho 6 gam zinc (Zn) hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ 30oC. Biến đổi
nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng ?
A. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 50oC.
B. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 2M gấp đôi ban đầu.
C. Thay 6 gam zinc hạt bằng 6 gam zinc bột.
D. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.
Câu 2. Cho phản ứng 2O3 (g)
⎯⎯→
3O2 (g). Biểu thức tốc độ trung bình phản ứng tính theo O2 là
A.
=
2
O
C
1
V 2t
. B.
=−
2
O
C
1
V3t
.
C.
=
2
O
C
1
V 3t
. D.
=−
2
O
C
1
V2t
.
Câu 3. Khi đốt than trong lò, đậy nắp lò sẽ giữ than cháy được lâu hơn. Yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng được vận dụng là
A. nhiệt độ. B. chất xúc tác.
C. diện tích bề mặt tiếp xúc. D. nồng độ.
Câu 4. Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là
A. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi thể tích của chất phản ứng.
B. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi thể tích của sản phẩm phản ứng.
C. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đơn chất nhóm VIIA ?
A. Tính chất đặc trưng là tính oxi hoá.
B. Khả năng phản ứng với nước tăng từ fluorine đến iodine.
C. Màu sắc đậm dần từ fluorine đến iodine.
D. Từ fluorine đến bromine rồi iodine, trạng thái của các đơn chất chuyển từ chất khí đến chất
lỏng rồi chất rắn.
Câu 6. Đồ thị nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian ?
A. B.
C. D.
Câu 7. Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng giữa chlorine với dung dịch nào sau đây
để tạo ra nước Javel có tính oxi hóa mạnh phục vụ cho mục đích sát khuẩn, vệ sinh gia dụng ?
A. MgCl2. B. KOH. C. NaOH. D. NaBr.
Đề KT chính thức
(Đề có 3 trang)
Mã đề : 1111