
Trang 1/3 - Mã đề 1112
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Hóa học. Lớp: 11
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề
Họ và tên học sinh:………………………………………………..…..…..……………. Lớp:…..…..…………
PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Dẫn xuất halogen nào sau đây khi tác dụng với NaOH không tạo thành alcohol? (C6H5-, C6H4- chứa
vòng benzene).
A. C6H5CH2Br. B. C2H5Cl. C. C2H5C6H4Cl. D. CH3CH(Br)CH3.
Câu 2. Tên thông thường của alcohol CH3CH2CH2OH là
A. isopropyl alcohol. B. propan-1-ol. C. propyl alcohol. D. propan-2-ol.
Câu 3. Dẫn xuất halogen nào sau đây tồn tại ở thể khí ở nhiệt độ thường (25 °C)?
A. CH3–CH2–CH2–Cl. B. CH3–CH2–Br. C. CH3–F. D. CH3–CH2–I.
Câu 4. Tên thông thường của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo CH3CH2CH3Cl là
A. phenyl chloride. B. propyl chloride. C. ethyl chloride. D. methyl chloride.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm CH3OH và CH3CH2OH. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc có thể thu được tối đa
bao nhiêu hợp chất hữu cơ là sản phẩm của phản ứng ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 6. Công thức phân tử của 3-methylphenol là
A. C6H6O2. B. C8H10O. C. C6H6O. D. C7H8O.
Câu 7. Cho các chất hữu cơ (phân tử có chứa vòng benzene) sau: CH3-C6H4-OH, HOCH2-C6H4-CH2OH,
CH3-C6H3(OH)2, HOCH2-C6H4-OH, C6H5-CH2OH. Số hợp chất chứa nhóm -OH phenol trong phân tử là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 8. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Methanol. B. Ethanol. C. Phenol. D. Chloroethane.
Câu 9. Có bao nhiêu đồng phân của alcohol C4H9OH khi bị oxi không hoàn toàn bằng CuO (to) sinh ra
aldehyde ?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 10. Công thức phân tử của glycerol là
A. C3H8O2. B. C2H6O2. C. C3H8O3. D. C4H10O3.
Câu 11. Trong các alcohol sau, alcohol nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2OH.
C. HOCH2CH2OH. D. CH3CH2OH.
Câu 12. Ứng dụng nào sau đây không phải của phenol?
A. Làm nguyên liệu sản xuất nhựa PVC. B. Làm nguyên liệu điều chế phẩm nhuộm.
C. Làm chất diệt nấm mốc, trừ sâu bọ. D. Làm nguyên liệu điều chế chất dẻo, chất kết dính.
Đề KT chính thức
(Đề có 3 trang)
Mã đề : 1112