Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 11- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 401 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): HS chọn đáp án đúng nhất để tô. Câu 1. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện? A. Có số lượng hạn chế. B. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. C. Thường do vỏ não điều khiển. D. Không di truyền được, mang tính cá thể. Câu 2. Ví dụ phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện? A. Đi ngoài trời nắng, da đổ mồ hôi. B. Đi trên đường thấy 1 xác con vật chết liền tránh xa. C. Nghe thấy bài hát yêu thích thì hát theo. D. Nghe thấy tiếng gọi tên mình liền quay đầu lại. Câu 3. Có 1 tế bào mẹ hạt phấn của cây cà chua (2n = 24) trải qua quá trình phát sinh giao tử sẽ cho ra bao nhiêu hạt phấn và mỗi hạt phấn có bộ NST là bao nhiêu? A. 4 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. B. 1 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. C. 1 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. D. 4 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Câu 4. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều. B. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại. C. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc. D. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. Câu 5. Những tâp tính nào sau đây là tập tính bẩm sinh? A. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. Câu 6. Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở A. lá, rễ. B. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. C. Thân, cành. D. đỉnh của thân và cành. Câu 7. Sự lan truyền xung thân kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì: A. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. C. Tạo cho tốc độ truyền xung quanh. D. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. Câu 8. Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành túi phôi trải qua A. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. Câu 9. Dựa vào đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật, hãy vận dụng để tìm hiểu và cho biết trong thiên nhiên cây tre có thể sinh sản bằng hình thức nào sau đây? A. Lóng. B. Rễ phụ. C. Thân bò. D. Thân rễ. Câu 10. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. B. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. C. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. D. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.
- Câu 11. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra A. chậm, khó nhận thấy. B. nhanh, khó nhận thấy. C. nhanh, dễ nhận thấy. D. chậm, dễ nhận thấy. Câu 12. Ý nào sau đây không phải một phân loại của tập tính? A. Tập tính hỗn hợp. B. Tập tính nhất thời. C. Tập tính bẩm sinh D. Tập tính học được. Câu 13. Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sinh sản ra ở A. tuyến giáp. B. buồng trứng. C. tinh hoàn. D. tuyến yên. Câu 14. Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây do A. mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra. B. mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra. C. mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra. D. mô phân sinh lóng của cây tạo ra Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Tạo ra các cá thể mới có khả năng thích nghi cao. B. Con sinh ra hoàn toàn giống cơ thể mẹ về mặt di truyền. C. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. D. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5đ) Cho biết quá trình phát triển của gà và ếch thuộc kiểu phát triển nào? Phân biệt hai kiểu phát triển đó? Câu 2. (1,5đ) Sơ đồ hoá quá trình hình thành hạt phấn ở thực vật có hoa? Câu 3. (1đ) Vì sao xuất hiện những người lùn (người bé nhỏ)? Y học ngày nay đã can thiệp giúp họ sinh trưởng bình thường bằng cách nào? ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 11- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) ( Đề này có 2 trang) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 402 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): HS chọn đáp án đúng nhất để tô. Câu 1. Đặc điểm nào sau đây là của sinh sản vô tính ở thực vật? A. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. C. Tạo ra các cá thể mới có khả năng thích nghi cao. D. Con sinh ra hoàn toàn giống cơ thể mẹ về mặt di truyền. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. Câu 3. Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành hạt phấn trải qua A. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. Câu 4. Ví dụ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện? A. Anh sáng chói chiểu vào mắt, ta nheo mắt lại. B. Nghe gọi tên mình ta quay đầu về phía có tiếng gọi. C. Chuột túi mới sinh có thể tự bò vào túi mẹ. D. Nghe tiếng sấm nổ ta giật mình. Câu 5. Có 3 tế bào mẹ hạt phấn của cây cà chua (2n = 24) trải qua quá trình phát sinh giao tử sẽ cho ra bao nhiêu hạt phấn và mỗi hạt phấn có bộ NST là bao nhiêu? A. 12 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. B. 3 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. C. 3 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. D. 12 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Câu 6. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. B. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc. C. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều. D. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại. Câu 7. Thiếu hoocmoon nào sau đây thì con nòng nọc không thể biến đổi thành con ếch? A. Ơstrogen. B. Tiroxin. C. Hoocmôn sinh trưởng. D. Juvenin. Câu 8. Ví dụ nào sau đây không phải là tập tính học được? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần. C. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa. D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn. Câu 9. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Chậm và tốn nhiều năng lượng. B. Nhanh và tốn ít năng lượng.
- C. Chậm và tốn ít năng lượng. D. Nhanh và tốn nhiều năng lượng. Câu 10. Tirôxin được sản sinh ra ở A. tuyến giáp. B. buồng trứng. C. tuyến yên. D. tinh hoàn. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện? A. Thường do tủy sống điều khiển. B. Di truyền được, đặc trưng cho loài. C. Có số lượng không hạn chế. D. Mang tính bẩm sinh và bền vững. Câu 12. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào ? A. Diễn ra nhanh hơn. B. Diễn ra chậm hơn nhiều. C. Diễn ra chậm hơn một chút. D. Diễn ra ngang bằng. Câu 13. Auxin chủ yếu sinh ra ở A. đỉnh của thân và cành. B. Thân, cành. C. lá, rễ. D. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. Câu 14. Dựa vào đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật, hãy vận dụng để tìm hiểu và cho biết hai đối tượng nào sau đây có hình thức sinh sản bằng bào tử? (1) Cây hạt trần (2) Rêu (3) Dương xỉ (4) Cây hạt kín. A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Câu 15. Tập tính ở động vật được chia thành các loại A. bẩm sinh, hỗn hợp B. bẩm sinh, học được, hỗn hợp. C. học được, hỗn hợp. D. tự nhiên, nhân tạo II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5đ) Cho biết quá trình phát triển của muỗi và châu chấu thuộc kiểu phát triển nào? Phân biệt hai kiểu phát triển đó? Câu 2. (1,5đ) Sơ đồ hoá quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa? Câu 3 (1đ) Ở miền bắc nước ta, người nuôi trồng thuỷ sản (cá quả, rô phi, chép..) thường thu hoạch cá vào mùa nào? Vì sao? ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 11- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) ( Đề này có 2 trang) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 403 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): HS chọn đáp án đúng nhất để tô. Câu 1. Những tâp tính nào sau đây là tập tính bẩm sinh? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. C. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. B. Tạo ra các cá thể mới có khả năng thích nghi cao. C. Con sinh ra hoàn toàn giống cơ thể mẹ về mặt di truyền. D. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. Câu 3. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là A. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. B. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. C. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. D. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. Câu 4. Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây do A. mô phân sinh lóng của cây tạo ra B. mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra. C. mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra. D. mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra. Câu 5. Dựa vào đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật, hãy vận dụng để tìm hiểu và cho biết trong thiên nhiên cây tre có thể sinh sản bằng hình thức nào sau đây? A. Thân bò. B. Rễ phụ. C. Thân rễ. D. Lóng. Câu 6. Có 1 tế bào mẹ hạt phấn của cây cà chua (2n = 24) trải qua quá trình phát sinh giao tử sẽ cho ra bao nhiêu hạt phấn và mỗi hạt phấn có bộ NST là bao nhiêu? A. 1 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. B. 4 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. C. 1 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội n = 24. D. 4 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. Câu 7. Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành túi phôi trải qua A. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. Câu 8. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra A. nhanh, khó nhận thấy. B. nhanh, dễ nhận thấy. C. chậm, khó nhận thấy. D. chậm, dễ nhận thấy. Câu 9. Ý nào sau đây không phải một phân loại của tập tính? A. Tập tính nhất thời. B. Tập tính hỗn hợp. C. Tập tính học được. D. Tập tính bẩm sinh Câu 10. Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở
- A. đỉnh của thân và cành. B. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. C. Thân, cành. D. lá, rễ. Câu 11. Sự lan truyền xung thân kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì: A. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. B. Tạo cho tốc độ truyền xung quanh. C. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. D. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. Câu 12. Ví dụ phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện? A. Nghe thấy bài hát yêu thích thì hát theo. B. Đi trên đường thấy 1 xác con vật chết liền tránh xa. C. Đi ngoài trời nắng, da đổ mồ hôi. D. Nghe thấy tiếng gọi tên mình liền quay đầu lại. Câu 13. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều. B. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại. C. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. D. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc. Câu 14. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện? A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. B. Có số lượng hạn chế. C. Thường do vỏ não điều khiển. D. Không di truyền được, mang tính cá thể. Câu 15. Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sinh sản ra ở A. tuyến yên. B. tuyến giáp. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5đ) Cho biết quá trình phát triển của gà và ếch thuộc kiểu phát triển nào? Phân biệt hai kiểu phát triển đó? Câu 2. (1,5đ) Sơ đồ hoá quá trình hình thành hạt phấn ở thực vật có hoa? Câu 3. (1đ) Vì sao xuất hiện những người lùn (người bé nhỏ)? Y học ngày nay đã can thiệp giúp họ sinh trưởng bình thường bằng cách nào? ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 11- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) ( Đề này có 2 trang) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 404 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1. Tập tính ở động vật được chia thành các loại: A. Tự nhiên, nhân tạo B. Bẩm sinh, hỗn hợp C. Bẩm sinh, học được, hỗn hợp. D. Học được, hỗn hợp. Câu 2. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Nhanh và tốn ít năng lượng. B. Nhanh và tốn nhiều năng lượng. C. Chậm và tốn nhiều năng lượng. D. Chậm và tốn ít năng lượng. Câu 3. Tirôxin được sản sinh ra ở A. tuyến giáp. B. tuyến yên. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. Câu 4. Dựa vào đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật, hãy vận dụng để tìm hiểu và cho biết hai đối tượng nào sau đây có hình thức sinh sản bằng bào tử? (1) Cây hạt trần (2) Rêu (3) Dương xỉ (4) Cây hạt kín. A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4). Câu 5. Ví dụ nào sau đây không phải là tập tính học được? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn. C. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa. D. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần. Câu 6. Có 3 tế bào mẹ hạt phấn của cây cà chua (2n = 24) trải qua quá trình phát sinh giao tử sẽ cho ra bao nhiêu hạt phấn và mỗi hạt phấn có bộ NST là bao nhiêu? A. 3 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. B. 12 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. C. 3 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. D. 12 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Câu 7. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại. B. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều. C. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc. D. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. Câu 8. Thiếu hoocmoon nào sau đây thì con nòng nọc không thể biến đổi thành con ếch? A. Ơstrogen. B. Hoocmôn sinh trưởng. C. Tiroxin. D. Juvenin. Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. B. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. D. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. Câu 10. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào ? A. Diễn ra chậm hơn nhiều. B. Diễn ra nhanh hơn. C. Diễn ra chậm hơn một chút. D. Diễn ra ngang bằng. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây là của sinh sản vô tính ở thực vật? A. Tạo ra các cá thể mới có khả năng thích nghi cao. B. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền.
- C. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. D. Con sinh ra hoàn toàn giống cơ thể mẹ về mặt di truyền. Câu 12. Ví dụ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện ? A. Nghe tiếng sấm nổ ta giật mình. B. Chuột túi mới sinh có thể tự bò vào túi mẹ. C. Nghe gọi tên mình ta quay đầu về phía có tiếng gọi. D. Ánh sáng chói chiểu vào mắt, ta nheo mắt lại. Câu 13. Auxin chủ yếu sinh ra ở A. đỉnh của thân và cành. B. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. C. lá, rễ. D. Thân, cành. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện? A. Có số lượng không hạn chế. B. Thường do tủy sống điều khiển. C. Mang tính bẩm sinh và bền vững. D. Di truyền được, đặc trưng cho loài. Câu 15. Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành hạt phấn trải qua A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5đ) Cho biết quá trình phát triển của muỗi và châu chấu thuộc kiểu phát triển nào? Phân biệt hai kiểu phát triển đó? Câu 2. (1,5đ) Sơ đồ hoá quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa? Câu 3 (1đ) Ở miền bắc nước ta, người nuôi trồng thuỷ sản (cá quả, rô phi, chép..) thường thu hoạch cá vào mùa nào? Vì sao? ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 11- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) ( Đề này có 2 trang) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 405 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): HS chọn đáp án đúng để tô. Câu 1. Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây do A. mô phân sinh lóng của cây tạo ra B. mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra. C. mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra. D. mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra. Câu 2. Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở A. Thân, cành. B. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. C. lá, rễ. D. đỉnh của thân và cành. Câu 3. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra A. nhanh, khó nhận thấy. B. nhanh, dễ nhận thấy. C. chậm, khó nhận thấy. D. chậm, dễ nhận thấy. Câu 4. Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành túi phôi trải qua A. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. Câu 5. Dựa vào đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật, hãy vận dụng để tìm hiểu và cho biết trong thiên nhiên cây tre có thể sinh sản bằng hình thức nào sau đây? A. Thân bò. B. Rễ phụ. C. Thân rễ. D. Lóng. Câu 6. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là A. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. B. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. C. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. Câu 7. Ý nào sau đây không phải là một phân loại của tập tính? A. Tập tính bẩm sinh B. Tập tính hỗn hợp. C. Tập tính học được. D. Tập tính nhất thời. Câu 8. Sự lan truyền xung thân kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì: A. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Tạo cho tốc độ truyền xung quanh. C. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. D. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. Câu 9. Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sinh sản ra ở A. tinh hoàn. B. tuyến yên. C. buồng trứng. D. tuyến giáp. Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. B. Tạo ra các cá thể mới có khả năng thích nghi cao. C. Con sinh ra hoàn toàn giống cơ thể mẹ về mặt di truyền. D. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. Câu 11. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện? A. Có số lượng hạn chế. B. Thường do vỏ não điều khiển. C. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững.
- D. Không di truyền được, mang tính cá thể. Câu 12. Ví dụ phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện? A. Nghe thấy tiếng gọi tên mình liền quay đầu lại. B. Đi trên đường thấy 1 xác con vật chết liền tránh xa. C. Nghe thấy bài hát yêu thích thì hát theo. D. Đi ngoài trời nắng, da đổ mồ hôi. Câu 13. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại. B. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. C. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều. D. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc. Câu 14. Có 1 tế bào mẹ hạt phấn của cây cà chua (2n = 24) trải qua quá trình phát sinh giao tử sẽ cho ra bao nhiêu hạt phấn và mỗi hạt phấn có bộ NST là bao nhiêu? A. 4 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. B. 1 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. C. 1 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24 D. 4 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Câu 15. Những tâp tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. C. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. D. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5đ) Cho biết quá trình phát triển của gà và ếch thuộc kiểu phát triển nào? Phân biệt hai kiểu phát triển đó? Câu 2. (1,5đ) Sơ đồ hoá quá trình hình thành hạt phấn ở thực vật có hoa? Câu 3. (1đ) Vì sao xuất hiện những người lùn (người bé nhỏ)? Y học ngày nay đã can thiệp giúp họ sinh trưởng bình thường bằng cách nào? ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 11- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) ( Đề này có 2 trang) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 406 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): HS chọn đáp án đúng nhất để tô. Câu 1. Ví dụ nào sau đây không phải là tập tính học được? A. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần. B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. C. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa. D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn. Câu 2. Ví dụ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện ? A. Nghe gọi tên mình ta quay đầu về phía có tiếng gọi. B. Nghe tiếng sấm nổ ta giật mình. C. Ánh sáng chói chiểu vào mắt, ta nheo mắt lại. D. Chuột túi mới sinh có thể tự bò vào túi mẹ. Câu 3. Auxin chủ yếu sinh ra ở A. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. B. Thân, cành. C. đỉnh của thân và cành. D. lá, rễ. Câu 4. Tập tính ở động vật được chia thành các loại A. bẩm sinh, hỗn hợp B. bẩm sinh, học được, hỗn hợp. C. tự nhiên, nhân tạo D. học được, hỗn hợp. Câu 5. Dựa vào đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật, hãy vận dụng để tìm hiểu và cho biết hai đối tượng nào sau đây có hình thức sinh sản bằng bào tử? (1) Cây hạt trần (2) Rêu (3) Dương xỉ (4) Cây hạt kín. A. (2) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện? A. Có số lượng không hạn chế. B. Thường do tủy sống điều khiển. C. Di truyền được, đặc trưng cho loài. D. Mang tính bẩm sinh và bền vững. Câu 7. Thiếu hoocmoon nào sau đây thì con nòng nọc không thể biến đổi thành con ếch? A. Juvenin. B. Ơstrogen. C. Hoocmôn sinh trưởng. D. Tiroxin. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây là của sinh sản vô tính ở thực vật? A. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. B. Con sinh ra hoàn toàn giống cơ thể mẹ về mặt di truyền. C. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. D. Tạo ra các cá thể mới có khả năng thích nghi cao. Câu 9. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào ? A. Diễn ra chậm hơn một chút. B. Diễn ra chậm hơn nhiều. C. Diễn ra ngang bằng. D. Diễn ra nhanh hơn. Câu 10. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Nhanh và tốn nhiều năng lượng. B. Chậm và tốn nhiều năng lượng. C. Chậm và tốn ít năng lượng. D. Nhanh và tốn ít năng lượng. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
- Câu 12. Có 3 tế bào mẹ hạt phấn của cây cà chua (2n = 24) trải qua quá trình phát sinh giao tử sẽ cho ra bao nhiêu hạt phấn và mỗi hạt phấn có bộ NST là bao nhiêu? A. 3 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. B. 12 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. C. 3 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. D. 12 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Câu 13. Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành hạt phấn trải qua A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. Câu 14. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. B. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc. C. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại. D. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều. Câu 15. Tirôxin được sản sinh ra ở A. tinh hoàn. B. tuyến yên. C. buồng trứng. D. tuyến giáp. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5đ) Cho biết quá trình phát triển của muỗi và châu chấu thuộc kiểu phát triển nào? Phân biệt hai kiểu phát triển đó? Câu 2. (1,5đ) Sơ đồ hoá quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa? Câu 3. (1đ) Ở miền bắc nước ta, người nuôi trồng thuỷ sản (cá quả, rô phi, chép..) thường thu hoạch cá vào mùa nào? Vì sao? ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 11- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) ( Đề này có 2 trang) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 407 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): HS chọn đáp án đúng nhất để tô. Câu 1. Ý nào sau đây không phải một phân loại của tập tính? A. Tập tính nhất thời. B. Tập tính học được. C. Tập tính hỗn hợp. D. Tập tính bẩm sinh Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. B. Con sinh ra hoàn toàn giống cơ thể mẹ về mặt di truyền. C. Tạo ra các cá thể mới có khả năng thích nghi cao. D. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Câu 3. Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành túi phôi trải qua A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. Câu 4. Những tâp tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. C. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. D. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 5. Sự lan truyền xung thân kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì: A. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. B. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. C. Tạo cho tốc độ truyền xung quanh. D. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. Câu 6. Ví dụ phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện? A. Đi ngoài trời nắng, da đổ mồ hôi. B. Nghe thấy tiếng gọi tên mình liền quay đầu lại. C. Nghe thấy bài hát yêu thích thì hát theo. D. Đi trên đường thấy 1 xác con vật chết liền tránh xa. Câu 7. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra A. nhanh, dễ nhận thấy. B. nhanh, khó nhận thấy. C. chậm, khó nhận thấy. D. chậm, dễ nhận thấy. Câu 8. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. B. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. C. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. D. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. Câu 9. Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây do A. mô phân sinh lóng của cây tạo ra B. mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra. C. mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra. D. mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra. Câu 10. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại.
- B. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều. C. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc. D. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. Câu 11. Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở A. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. B. đỉnh của thân và cành. C. lá, rễ. D. Thân, cành. Câu 12. Dựa vào đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật, hãy vận dụng để tìm hiểu và cho biết trong thiên nhiên cây tre có thể sinh sản bằng hình thức nào sau đây? A. Rễ phụ. B. Lóng. C. Thân bò. D. Thân rễ. Câu 13. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện? A. Thường do vỏ não điều khiển. B. Không di truyền được, mang tính cá thể. C. Có số lượng hạn chế. D. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. Câu 14. Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sinh sản ra ở A. tinh hoàn. B. tuyến giáp. C. tuyến yên. D. buồng trứng. Câu 15. Có 1 tế bào mẹ hạt phấn của cây cà chua (2n = 24) trải qua quá trình phát sinh giao tử sẽ cho ra bao nhiêu hạt phấn và mỗi hạt phấn có bộ NST là bao nhiêu? A. 4 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. B. 4 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. C. 1 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. D. 1 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5đ) Cho biết quá trình phát triển của gà và ếch thuộc kiểu phát triển nào? Phân biệt hai kiểu phát triển đó? Câu 2. (1,5đ) Sơ đồ hoá quá trình hình thành hạt phấn ở thực vật có hoa? Câu 3. (1đ) Vì sao xuất hiện những người lùn (người bé nhỏ)? Y học ngày nay đã can thiệp giúp họ sinh trưởng bình thường bằng cách nào? ------ HẾT ------
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 11- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) ( Đề này có 2 trang) Họ và tên:………………………………Lớp:….. Mã đề: 408 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): HS chọn đáp án đúng nhất để tô. Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện? A. Di truyền được, đặc trưng cho loài. B. Mang tính bẩm sinh và bền vững. C. Có số lượng không hạn chế. D. Thường do tủy sống điều khiển. Câu 2. Ví dụ nào dưới đây thuộc loại phản xạ có điều kiện ? A. Nghe gọi tên mình ta quay đầu về phía có tiếng gọi. B. Ánh sáng chói chiểu vào mắt, ta nheo mắt lại. C. Nghe tiếng sấm nổ ta giật mình. D. Chuột túi mới sinh có thể tự bò vào túi mẹ. Câu 3. Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành hạt phấn trải qua A. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. Câu 4. Thiếu hoocmoon nào sau đây thì con nòng nọc không thể biến đổi thành con ếch? A. Hoocmôn sinh trưởng. B. Tiroxin. C. Juvenin. D. Ơstrogen. Câu 5. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào ? A. Diễn ra ngang bằng. B. Diễn ra nhanh hơn. C. Diễn ra chậm hơn nhiều. D. Diễn ra chậm hơn một chút. Câu 6. Auxin chủ yếu sinh ra ở A. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. B. lá, rễ. C. đỉnh của thân và cành. D. Thân, cành. Câu 7. Tirôxin được sản sinh ra ở A. tinh hoàn. B. tuyến giáp. C. tuyến yên. D. buồng trứng. Câu 8. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Nhanh và tốn nhiều năng lượng. B. Chậm và tốn nhiều năng lượng. C. Nhanh và tốn ít năng lượng. D. Chậm và tốn ít năng lượng. Câu 9. Ví dụ nào sau đây không phải là tập tính học được? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa. C. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần. D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn. Câu 10. Đặc điểm nào sau đây là của sinh sản vô tính ở thực vật? A. Con sinh ra hoàn toàn giống cơ thể mẹ về mặt di truyền. B. Tao ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. C. Tao ra các cá thể mới có khả năng thích nghi cao. D. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Câu 11. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại. B. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. C. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều. D. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc. Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không có ở sinh trưởng sơ cấp?
- A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. B. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. C. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Câu 13. Dựa vào đặc điểm sinh sản vô tính ở thực vật, hãy vận dụng để tìm hiểu và cho biết hai đối tượng nào sau đây có hình thức sinh sản bằng bào tử? (1) Cây hạt trần (2) Rêu (3) Dương xỉ (4) Cây hạt kín. A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 14. Tập tính ở động vật được chia thành các loại A. bẩm sinh, học được, hỗn hợp. B. bẩm sinh, hỗn hợp C. học được, hỗn hợp. D. tự nhiên, nhân tạo Câu 15. Có 3 tế bào mẹ hạt phấn của cây cà chua (2n = 24) trải qua quá trình phát sinh giao tử sẽ cho ra bao nhiêu hạt phấn và mỗi hạt phấn có bộ NST là bao nhiêu? A. 3 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. B. 3 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. C. 12 hạt phấn, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. D. 12 hạt phấn, bộ NST đơn bội n = 12. II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5đ) Cho biết quá trình phát triển của muỗi và châu chấu thuộc kiểu phát triển nào? Phân biệt hai kiểu phát triển đó? Câu 2. (1,5đ) Sơ đồ hoá quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa? Câu 3 (1đ)Ở miền bắc nước ta, người nuôi trồng thuỷ sản (cá quả, rô phi, chép..) thường thu hoạch cá vào mùa nào? Vì sao? ------ HẾT ------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn