intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TIN HỌC - LỚP: 10 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ............................................. Số báo danh: .................................................... Mã đề 902 I. Trắc nghiệm: 7 điểm Câu 1: Cú pháp thiết lập hàm không trả lại giá trị: A. def (): B. def (): return return C. def : D. def : return Câu 2: Hãy nêu mã lỗi ngoại lệ của lệnh int("10.35")? A. SyntaxError B. TypeError C. NameError D. ValueError Câu 3: Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì? A. Tham số. B. Hiệu số. C. Đối số. D. Hàm số. Câu 4: Lệnh gọi hàm f(11,35). Vậy khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 5: Chương trình báo lỗi SyntaxError. Đây là lỗi gì? A. Lỗi liên quan đến giá trị của đối tượng. B. Lỗi kiểu dữ liệu. C. Lỗi khi lệnh thực hiện phép chia cho 0. D. Lỗi cú pháp. Câu 6: Điểm dừng (break point) trong các phần mềm soạn thảo lập trình có ý nghĩa A. là vị trí chương trình tạm dừng lại cho phép người kiểm thử có thể quan sát các thông tin khác bên trong chương trình, qua đó kiểm tra tính đúng đắn của chương trình. B. là vị trí chương trình chạy tới đó thì kết thúc cho phép người kiểm thử có thể quan sát các thông tin khác bên trong chương trình. C. là vị trí chương trình phát hiện lỗi, qua đó kiểm tra tính đúng đắn của chương trình. D. là vị trí chương trình phát ra tiếng kêu báo lỗi, qua đó kiểm tra tính đúng đắn của chương trình. Câu 7: Hàm hcn được khai báo như sau def hcn(x,y,z). Lệnh gọi hàm nào sau đây là đúng? A. hs(3;5;7) B. hs(a;b;c) C. hs() D. hs(4,9,2.9) Câu 8: Phạm vi hoạt động của biến tổng thể là A. chỉ một số chương trình con được sử dụng. B. trong chương trình chính và tất cả chương trình con. C. trong tất cả chương trình con. D. trong chương trình chính. Câu 9: Nếu muốn biến bên ngoài vẫn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại biến này bên trong hàm với từ khoá nào? A. global B. def C. return D. all Câu 10: Lỗi kiểu dữ liệu thì chương trình báo lỗi A. NameError B. IndexError C. TypeError D. ValueError Trang 1/3 - Mã đề 902
  2. Câu 11: Xác định giá trị của biến t trong đoạn chương trình sau: >>> def tich(a,b): global t t=a*b return t >>> t=10 >>> tich(6,2) >>> print(t) A. 12 B. 10 C. 62 D. 8 Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về phạm vi của các biến trong chương trình có sử dụng hàm? A. Các biến được khai báo bên trong một hàm chỉ được sử dụng bên trong hàm đó. B. Để biến bên ngoài vẫn có tác dụng bên trong hàm thì chỉ cần khai báo lại biến này bên trong hàm với từ khóa global. C. Bên trong hàm không thể truy cập để sử dụng giá trị của biến đã khai báo trước đó ở bên ngoài hàm. D. Có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo trước đó bên ngoài hàm. Câu 13: Biến nào sau đây là biến địa phương? >>> def hs(x,y): t=x+y print(t) >>> n=9 >>> hs(7,n) A. t B. hs C. n D. def Câu 14: Để kiểm tra (test) và gỡ lỗi (debug) một chương trình có nhiều phương pháp, tiêu biểu như A. sử dụng nhiều bộ test dữ liệu, in các thông số trung gian. B. tạo các điểm dừng để quan sát thông tin khác bên trong chương trình. C. quan sát mã lỗi Runtime và bắt ngoại lệ, sử dụng nhiều bộ test dữ liệu, in các thông số trung gian, tạo các điểm dừng để quan sát thông tin khác bên trong chương trình. D. quan sát mã lỗi Runtime và bắt ngoại lệ. Câu 15: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Tham số sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số. B. Lời gọi hàm không có lỗi nếu tham số được truyền chưa có giá trị. C. Đối số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm. D. Số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng số tham số trong khai báo của hàm. Câu 16: Chương trình sau thông báo lỗi gì? >>> list = [3,5,7,9] >>> for i in range(7): print(list[i]) A. IndexError B. NameError C. SyntaxError D. ValueError Câu 17: Phần mềm soạn thảo lập trình có thể tạo bao nhiêu điểm dừng? A. 4 B. 3 C. Không hạn chế D. 1 Câu 18: Cho đoạn chương trình, phát biểu nào sau đây là đúng? Trang 2/3 - Mã đề 902
  3. >>> def tong(a,b,c): t = a+b+c return >>> x,y,z=4,9,5 >>> tong(x,y,z) A. (a,b,c) là tham số, (x,y,z) là đối số. B. (a,b,c) là đối số, (x,y,z) là tham số. C. (a,b,c) và (x,y,z) đều là đối số. D. (a,b,c) và (x,y,z) đều là tham số. Câu 19: Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng chung: A. B. () C. () D. . Câu 20: Mục đích của kiểm thử chương trình là A. để tự động sửa lỗi chương trình. B. để tìm ra lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn các lỗi phát sinh tiếp trong tương lai. C. để tìm ra lỗi và tự động khắc phục nó. D. để tìm ra lỗi của chương trình. Câu 21: Đâu là hàm trong Python? A. else B. int() C. False D. if II. Tự luận: 3 điểm Câu 1 (1điểm): Chương trình sau cho kết quả là gì? def f(x,y): z=2*(x+y) return(z+n) n=10 print(f(2,5)) Câu 2 (1 điểm): Chương trình sau có lỗi gì? Để khắc phục lỗi này chương trình được sửa lại như thế nào cho đúng? >>> a=int(input(“nhập chiều dài hình chữ nhật”)) >>> b=int(input(“nhập chiều rộng hình chữ nhật”)) >>> print(“Chu vi hình chữ nhật là:”,a*b) Câu 3 (1 điểm): Viết hàm tính luỹ thừa của một số để tính tổng sau: S = 2 2 + 4 3 + 54 ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề 902
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2