intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA CUỐI KỲ II Trường THPT số 2 An Nhơn NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 104 danh: ............. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho khối lượng của prôtôn mp = 1,0073 u, của nơtron mn =1,0087 u và của hạt nhân là mα = 4,0015 u và 1 uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là A. 28,41 MeV. B. 8,41 MeV. C. 2,41 MeV. D. 0,03 MeV. Câu 2. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Khoảng vân là A. i = 1 mm. B. i = 1,5 mm. C. i = 2,5 mm. D. i = 2 mm. Câu 3. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng A. tia sáng lệch về phía đáy lăng kính khi truyền qua lăng kính. B. chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm sáng màu khác nhau khi truyền qua lăng kính. C. tia sáng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản. D. các ánh sáng gặp nhau và giao thoa với nhau. Câu 4. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng E và khối lượng m được viết là A. E = mc. B. E = mc2. C. E = m2c2. D. E = m2c. Câu 5. Sóng điện từ là A. sóng cơ có tần số rất cao. B. điện trường lan truyền trong không gian. C. từ trường lan truyền trong không gian. D. là điện từ trường lan truyền trong không gian. Câu 6. Trường hợp nào sau đây gây ra điện từ trường? A. Một nam châm vĩnh cửu. B. Một dây dẫn mang dòng điện không đổi. C. Một điện tích điểm đứng yên. D. Một điện tích điểm dao động với tần số rất cao. Câu 7. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Bán kính quỹ đạo đó là A. r = 4r0. B. r = 16r0. C. r = 25r0. D. r = 9r0. Câu 8. Một hạt nhân X có số prôtôn là Z, số khối là A, số nơtron là N được kí hiệu là A. . B. . C. . D. . Câu 9. Vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ có bước sóng giảm dần là A. Sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia γ. B. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia γ, tia X. C. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ. D. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ. Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng trắng là tập hợp chỉ gồm bảy ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng. Mã đề 104 Trang Seq/4
  2. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Câu 11. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng A. từ khoảng 0,38 µm đến vài nanomét. B. từ khoảng 0,76 µm đến vài milimét. C. từ khoảng 0,38 µm đến vài milimét. D. từ khoảng 0,76 µm đến vài nanomét. Câu 12. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. quang - phát quang. B. khúc xạ ánh sáng. C. hoá - phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 13. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 105 rad/s. B. 3.105 rad/s. C. 4.105 rad/s. D. 2.105 rad/s. Câu 14. Nitơ là chất phóng xạ - với chu kì bán rã là 7,2 s. Hằng số phóng xạ của nó xấp xỉ A. 0,0963 s-1. B. 10,3896 s-1. C. 4,9896 s-1. D. 0,9625 s-1. Câu 15. Laze không được ứng dụng A. làm dao mổ trong y học. B. đo khoảng cách trong ngành trắc địa. C. xác định tuổi cổ vật trong ngành khảo cổ học. D. để truyền tin bằng cáp quang. Câu 16. Quang phổ liên tục của một vật A. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật. B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. C. phụ thuộc vào bản chất của vật. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. Câu 17. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. Câu 18. Bức xạ có tần số 3.1014 Hz là bức xạ gì? A. tia hồng ngoại. B. Ánh sáng lục. C. Ánh sáng vàng. D. Tia tử ngoại. Câu 19. Năng lượng điện từ của mạch dao động LC là A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện. Câu 20. Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 m. Lấy h = 6,625.10- 34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là A. 3,37.10-19 J. B. 3,37.10-25 J. C. 0,67.10-19 J. D. 6.75.10-19 J. Câu 21. Phóng xạ là quá trình A. phân rã tự phát của một hạt nhân không bền tạo ra các hạt và có thể kèm theo bức xạ điện từ. B. hạt nhân phát ra các tia phóng xạ khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh. C. hạt nhân phát ra các tia phóng xạ , , khi bị đốt nóng đến hàng triệu 0C. D. hạt nhân phát ra một bức xạ điện từ. Câu 22. Gọi nc, nv, nℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc cam, vàng và lục. Hệ thức nào sau đây đúng? A. nv> nℓ > nc B. nℓ > nc > nv C. nc < nv < nℓ D. nc < nℓ < nv Câu 23. Điện từ trường là A. trường thống nhất gồm điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. B. điện trường gây bởi một điện tích điểm đứng yên. Mã đề 104 Trang Seq/4
  3. C. trường thống nhất gồm hai trường là điện trường tĩnh và từ trường. D. từ trường gây bởi một nam châm vĩnh cửu. Câu 24. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Số hạt nhân còn lại sau thời gian t là A. . B. . C. . D. . Câu 25. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. các êlectrôn thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng. B. các êlectrôn tự do trong kim loại được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt kim loại. C. các êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn. D. các êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng trở thành các êlectrôn dẫn. Câu 26. Nếu , , lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân X, A và Z là số khối và số prôtôn của hạt nhân X, thì độ hụt khối của hạt nhân X là A. . B. . C. . D. . 137 55 Cs Câu 27. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử lần lượt là A. 55 và 82. B. 82 và 137. C. 55 và 137. D. 82 và 55. Câu 28. Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau: A. . B. . C. . D. . II. TỰ LUẬN Câu 1. Trong thí nghiệm -âng về giao thoa với ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 40 cm ra xa mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân lúc này là 1,28 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. Câu 2. Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55µm; 0,43µm; 0,36µm; 0,3µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc phát ra photon có năng lượng = 3,76 eV. Lấy 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. a) Tính bước sóng của ánh sáng do nguồn sáng này phát ra. b) Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì kim loại nào xảy ra hiện tượng quang điên ? Vì sao ? Câu 3. Dùng mạch điện như hình bên dưới để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b. Biết 9 1 R = 2 Ω, L = mH, C = µF. ξ = 5 V, r = 1 Ω, 10π π Tính điện tích cực đại của tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động. Câu 4. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) mẫu chất phóng xạ X còn lại 5% hạt nhân chưa bị phân rã. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này. ------ HẾT ------ Mã đề 104 Trang Seq/4
  4. Mã đề 104 Trang Seq/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2