intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG Toán 8 năm học 2018 -2019

Chia sẻ: Phạm Hồng Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2.094
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi HSG Toán 8 năm học 2018 -2019 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, qua đó các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG Toán 8 năm học 2018 -2019

PHÒNG GD & ĐT THẠCH HÀ<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn: TOÁN 8<br /> Thời gian làm bài: 150 phút<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> I. PHẦN GHI KẾT QUẢ (thí sinh chỉ cần ghi kết quả vào tờ giấy thi)<br /> Câu 1: Tìm m, để 2 phương trình: x + 1 = 0 (1) và (x +1)(mx -2) = 0 (2) tương đương.<br /> Câu 2: Tìm cặp số nguyên (a, b) thỏa mãn phương trình: a2  2ab  2b2  4a  6  0 :<br /> Câu 3. Kết quả rút gọn biểu thức: A <br /> <br /> 23  1 33  1 43  1 1003  1<br /> .<br /> .<br /> ...<br /> là bao nhiêu?<br /> 23  1 33  1 43  1 1003  1<br /> <br /> Câu 4. Tìm số nguyên n biết n 2  4n  7 là số chính phương.<br /> Câu 5. Tìm các hằng số a và b sao cho đa thức: ax 3  bx 2  5 x  22 chia hết cho đa thức<br /> x2  x  2<br /> <br /> Câu 6. Tìm các số có 4 chữ số abcd sao cho 4.abcd dcba<br /> Câu 7. Cho số có dạng 123456789101112131415…9989991000. Hỏi chữ số thứ 2018<br /> tính từ bên trái sang bên phải là chữ số nào?<br /> M<br /> Câu 8. Ở hình vẽ bên: ABCD là hình vuông có diện tích 144 cm2; A<br /> B<br /> M là trung điểm của AB. Diện tích tứ giác MQIP là bao nhiêu?<br /> Q<br /> P<br /> Câu 9. Cho hình thang ABCD có AB và CD là hai đáy, AC cắt BD<br /> I<br /> tại O. Tính diện tích hình thang ABCD biết SAOB = 16 cm2 và SCOD<br /> 2<br /> = 25 cm .<br /> C<br /> Câu 10. Một đa giác đều có tổng số đo tất cả các góc ngoài và một D<br /> 0<br /> góc trong của đa giác bằng 504 . Hỏi đa giác có mấy cạnh?<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN (thí sinh trình bày lời giải vào tờ giấy thi)<br /> Câu 11. a) Cho phương trình:<br /> <br /> m( x  2)  3( m  1)<br />  1 . Tìm giá trị của tham số m để<br /> x 1<br /> <br /> phương trình có nghiệm âm?<br /> x4<br /> x2<br /> <br /> 20<br /> b) Giải phương trình: 2<br /> x  4x  4 x  2<br /> <br /> Câu 12. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức: P <br /> <br /> x2  x  1<br /> x2  x 1<br /> <br /> Câu 13. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Lấy điểm I thuộc<br />  900 (I và M không trùng với các đỉnh<br /> cạnh AB, điểm M thuộc cạnh BC sao cho IOM<br /> của hình vuông)<br /> a) Chứng minh: AOI BOM<br /> b) Gọi N là giao điểm của AM và DC, OM cắt BN tại K. Chứng minh: IM // BN<br /> <br /> c) Chứng minh: KO là tia phân giác của BKC<br /> Câu 14. Trong mỗi phút mỗi chiếc máy A và B sản xuất được một chai nước. Nhưng<br /> máy A phải nghỉ ít nhất 1 phút sau khi sản xuất 3 chai; máy B phải nghỉ ít nhất 1,5<br /> phút sau khi sản xuất được 5 chai. Hỏi số phút tối thiểu để hai máy A, B sản xuất được<br /> 2015 chai nước?<br /> ----------------------Hết-------------------<br /> <br /> Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay;<br /> - Giám thị không giải thích gì thêm.<br /> <br /> PHÒNG GD & ĐT THẠCH HÀ<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn: TOÁN 8<br /> Thời gian làm bài: 150 phút<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM:<br /> Lưu ý: Mọi cách giải khác đáp án, đúng và ngắn gọn đều cho điểm tương ứng.<br /> Câu<br /> Đáp án<br /> Đáp số: m = 0; m = -2<br /> Để 2 phương trình tương đương thì phương trình mx -2 = 0 hoặc vô nghiệm<br /> Câu 1<br /> hoặc có nghiệm bằng -1<br /> Đáp số: (a, b) = (6; 3), (4; 3), (4; 1), (2, 1)<br /> Câu 2<br /> Biến đổi về (a – b – 2)2 + (b – 2)2 = 2<br /> Câu 3<br /> Câu 4<br /> Câu 5<br /> <br /> Câu 6<br /> <br /> Câu 7<br /> Câu 8<br /> Câu 9<br /> <br /> Đáp số:<br /> <br /> 3367<br /> 5050<br /> <br /> Sử dụng k2 + k + 1 = (k + 1)2 – (k + 1) + 1<br /> Đáp số: n=1; n=3<br /> Giả sử n 2  4n  7  a 2 suy ra (a – n + 2)(a + n – 2) = 3<br /> Đáp số: a = - 8 và b = 19<br /> ax 3  bx 2  5 x  22 =( Q( x).( x 2 x 2) Q( x).( x 1)( x 2)<br /> Cho x = -1, cho x = 2<br /> Đáp số: 2178<br /> a = 2 suy ra d  8 suy ra d = 8. Thay vào ta có 13b + 1 = 2c mà<br /> 18  2c nên suy ra b = 1 và c = 7<br /> Đáp số: 0<br /> 9 số có 1 chữ số, 90 số có 2 chữ số. Tổng cộng có 189 chữ số. Mà 2018 – 189 =<br /> 1829. Ta có 1829 = 609.3 +2 nên số có 3 chữ số thứ 609 là 609 + 100 – 1 =<br /> 708, số có 3 chữ số tiếp theo là 709<br /> 12 cm 2<br /> Đáp số: 81.<br /> Đặt SAOD = SBOC = x ta có<br /> <br /> x OD 25<br /> <br /> <br /> suy ra x = 20 cm 2<br /> 16 OB<br /> x<br /> <br /> Đáp số: 10<br /> Gọi đa giác đều có số cạnh là n.<br /> Câu 10<br /> <br /> Ta có 360 <br /> <br /> ( n  2)180<br />  504 suy ra n = 10<br /> n<br /> <br /> m( x  2)  3( m  1)<br /> 1<br /> x 1<br />  (m  1) x  m  2<br /> <br /> a)<br /> <br /> (ĐK x  - 1)<br /> <br /> Nếu m = 1 pt vô nghiệm<br /> Câu 11<br /> <br /> Nếu m  1 thì x <br /> <br /> m2<br /> . Khi đó x < 0 khi 1 < m < 2<br /> m 1<br /> <br /> x  - 1 khi m  1,5<br /> Vậy 1< m < 2 và m  1,5 thì phương trình có nghiệm âm<br /> <br /> x4<br /> x2<br /> <br />  2  0 (2)<br /> ( x  2) 2 x  2<br /> <br /> b)<br /> <br /> Đặt y <br /> <br /> (ĐK x  - 1) *<br /> <br /> x2<br /> ta có pt (2) trở thành y2 + y – 2 = 0<br /> x2<br /> <br /> suy ra y = 1 hoặc y = - 2<br /> Giải ra ta được x  1  5 ( t/m *)<br /> Vây pt có 2 nghiệm x  1  5 và x  1  5<br /> 1<br /> 3<br /> 2<br /> 4<br /> 2<br /> 2<br /> x  x  1 x  x  1  2( x  1) 2 1<br /> 2( x  1) 2<br /> 1<br /> P 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> x  x 1<br /> 3( x  x  1)<br /> 3 3( x  x  1) 3<br /> 1<br /> 1<br /> P   x  1 vậy GTNN của P bằng  x  1<br /> 3<br /> 3<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> x  x  1 3( x  x  1)  2( x  1)<br /> 2( x  1) 2<br /> P 2<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> x  x 1<br /> x2  x  1<br /> x2  x  1<br /> P  3  x  1 vậy GTLN của P bằng 3  x  1<br /> <br /> Ta có x 2  x  1  ( x  )2   0<br /> Câu 12<br /> <br /> A<br /> <br /> I<br /> B<br /> <br /> O<br /> M<br /> K<br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> Câu 13<br /> a)<br /> b)<br /> <br /> N<br /> <br /> C/m AOI<br /> <br /> BOM (g c g)<br /> AOI<br /> BOM suy ra AI = BN  BI = CM<br /> AI BM AM<br /> Vì AB // CN nên<br />  MI // BN<br /> BI CM MN<br />  IMO<br /> <br /> c)<br /> C/m tam giác OIM vuông cân  BKM<br /> <br />  KMB  CMO (g g) <br /> <br /> MK<br /> MC<br /> <br />  KMC  BMO (c g c)<br />  OBM<br />  450  BKM<br /> <br />  CKM<br /> <br /> Câu 14<br /> <br /> 450<br /> <br /> BM<br /> OM<br /> <br /> CKM<br /> <br /> 450<br /> <br /> Vậy KO là tia phân giác của góc BKC<br /> Máy A sản xuất được 3 chai sau 4 phút; máy B sản xuất được 10 chai sau 13<br /> phút.<br /> Suy ra trong 52 phút máy A sản xuất được 39 chai và máy B sản xuất được 40<br /> chai tổng cộng 79 chai.<br /> Ta có 2015 = 25x79 + 40. Sau 25 phút nữa máy A sản xuất được 19 chai, máy<br /> B sản xuất được 20 chai. Trong phút thứ 26 máy A sản xuất chai cuối cùng<br /> trong khi máy B nghỉ.<br /> Do đó cả 2 máy sẽ mất thời gian 25x52 + 26 = 1326 phút để sản xuất được<br /> 2015 chai nước.<br /> <br /> --------- Hết ---------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2