intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Qúy Đôn, Thái Bình

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

120
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi chọn HSG môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Qúy Đôn, Thái Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Qúy Đôn, Thái Bình

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH<br /> THPT LÊ QUÝ ĐÔN<br /> --------&&&-------<br /> <br /> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn thi : Toán - Thời gian làm bài 180 phút<br /> (Đề thi gồm 01 trang)<br /> <br /> Bài 1.(5 điểm)<br /> <br /> 2x 1<br /> có đồ thị là (H). M là điểm trên (H) sao cho xM > 1, tiếp tuyến của (H) tại<br /> 2x  2<br /> M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B. Xác định toạ độ điểm M sao cho<br /> SOIB  8SOIA ( trong đó O là gốc toạ độ, I là giao của hai tiệm cận)<br /> <br /> Cho hàm số y <br /> <br /> Bài 2.(6 điểm)<br /> 1) Giải hệ phương trình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4  9.3x2 2y  4  9 x2 2y .72y  x2  2<br /> <br /> <br /> <br /> 2  x 2  2x  2y  2x  4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2) Giải bất phương trình: x 2  5 x  4 1  x( x 2  2 x  4) .<br /> 3) Cho ba số thực dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:<br /> <br /> P=<br /> <br /> 24<br /> 13a + 12 ab + 16 bc<br /> <br /> -<br /> <br /> 3<br /> a+b+c<br /> <br /> .<br /> <br /> Bài 3.(6 điểm).<br /> 1) . Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên AC; M, N lần lượt là trung<br /> 9 2<br /> điểm của AH, BH. Trên cạnh CD lấy điểm K sao cho MNCK là hình bình hành. Biết M  ;  ,<br /> 5 5<br /> K(9; 2) và các đỉnh B,C lần lượt nằm trên các đường thẳng d1 : 2 x  y  2  0, d 2 : x  y 5  0 .<br /> Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết hoành độ điểm C lớn hơn 4.<br /> 2) Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC = 3a, AC = 4a, cạnh<br /> 2 22<br /> BB’ =<br /> a . Hình chiếu vuông góc của B’ trên (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC.<br /> 3<br /> Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và AC’.<br />   600 , SA =<br /> 3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, góc BAD<br /> = SB = SD = 1. Gọi M, N là hai điểm lần lượt thuộc các cạnh AB và AD sao cho mp(SMN)<br /> vuông góc với (ABCD). Đặt AM = x, AN = y, tìm x, y để diện tích toàn phần của tứ diện SAMN<br /> nhỏ nhất.<br /> Bài 4.(2 điểm)<br /> A<br /> B<br /> C<br /> Cho tam giác ABC có các góc thoả mãn 2sinA + 3sinB + 4sinC = 5cos  3cos  cos .<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.<br /> Bài 5.(1 điểm) Trong mặt phẳng có n điểm, trong đó có k điểm thẳng hàng, số còn lại không có 3 điểm<br /> nào thẳng hàng. Biết rằng từ n điểm đó tạo được 36 đường thẳng phân biệt và tạo được 110 tam giác khác<br /> nhau. Hãy tìm n, k.<br /> <br /> ---------Hết-------Lưu ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br /> Họ tên thí sinh: ……………………………………...Số báo danh:………………..…………..<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH<br /> --------&&&------THPT Lê Quý Đôn<br /> <br /> Bài<br /> (5 đ)<br /> <br /> Cho hàm số y <br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn thi : Toán<br /> ( Gồm 6 trang)<br /> <br /> 2x 1<br /> có đồ thị là (H). M là điểm trên (H) sao cho xM > 1, tiếp tuyến của<br /> 2x  2<br /> <br /> (H) tại M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B. Xác định toạ độ điểm<br /> M sao cho S OIB  8S OIA ( trong đó O là gốc toạ độ, I là giao của hai tiệm cận)<br /> <br /> 2x 1 <br /> M  x0 ; 0<br />  , x0  1 thuộc (H), Tiếp tuyến của (H) tại M có phương trình<br />  2 x0  2 <br /> 2x 1<br /> 2<br /> (d ) : y  0<br /> <br /> ( x  x0 )<br /> 2 x0  2  2 x0  2 2<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> <br /> x <br /> (d) cắt tiệm cận đứng tại A  1; 0  , (d) cắt tiệm cận ngang tại B(2x0 – 1; 1)<br />  x0  1 <br /> 1<br /> IA =<br /> , IB = 2( x0  1)<br /> x0  1<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> S OIB  8S OIA  2( x0  1) <br /> <br />  x  1(ktm)<br /> 8<br /> 2<br />   x0  1  4   0<br /> x0  1<br />  x0  3(tm)<br /> <br /> 1.0<br /> 1.0<br /> <br />  5<br /> Vậy M  3; <br />  4<br /> Bài 2<br /> 1<br /> (2đ)<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> Giải hệ phương trình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4  9.3x2 2y  4  9 x2 2y .72y x2 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2  x 2  2x  2y  2x  4<br /> Đk: y –x  2  0 (*)<br /> Đặt t = x2 – 2y<br /> Pt(1) trở thành : 4  3t  2 <br /> <br /> 0.5<br /> <br />  4  9  .7<br /> <br /> f(t  2)  f(2t)  t  2  2t  t  2<br /> <br /> t<br /> <br /> 2 –t<br /> <br /> <br /> <br /> 4  3t  2 4  32t<br />  2t<br /> 7t  2<br /> 7<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> <br />  Từ đó 2y = x – 2<br /> 43<br /> nghÞch biÕn trªn R <br />  Víi f(x) =<br /> x<br /> 7<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> x<br /> <br /> Thay 2y = x2 – 2 vào pt(2) ta được<br /> Đặt<br /> <br /> 2  x 2  2x  x 2  2x  2 (3)<br /> <br /> x 2  2x  2  a  1 phương trình (3) trở thành a 2  a  (2  2)  0 (4)<br /> <br />  x  0<br /> (tm *)<br /> <br /> y  1<br /> <br /> Giải pt (4) được a  2 t×m ®−îc<br />  x  2<br /> <br /> (tm *)<br />   y  1<br /> Bài 2<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> (2đ)<br /> <br /> Giải bất phương trình: x 2  5 x  4 1  x( x 2  2 x  4)<br /> <br /> <br /> <br /> (x R).<br /> 0.5<br /> <br />  1  5  x  0<br /> <br /> HD: ĐK: x(x2 + 2x − 4) ≥ 0  <br /> <br />  x  1  5<br /> 0.5<br /> <br /> Khi đó (*)  4 x( x 2  2 x  4)  x 2  5 x  4<br />  4 x( x 2  2 x  4)  ( x 2  2 x  4)  3x (**)<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> TH 1: x  1  5 ,<br /> Chia hai vế cho x > 0, ta có: (**)  4<br /> <br /> Đặt t <br /> <br /> 1<br /> <br /> x2  2 x  4 x2  2 x  4<br /> <br /> 3<br /> x<br /> x<br /> <br /> x2  2 x  4<br /> , t  0 , ta có bpt: t 2  4t  3  0  1  t  3<br /> x<br /> <br /> 2<br /> 1  17<br /> 7  65<br /> x2  2x  4<br />  x  7 x  4  0<br /> x<br /> <br /> 3  2<br /> 2<br /> 2<br /> x<br />  x  x  4  0<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> TH 2: 1  5  x  0 , x 2  5 x  4  0 , (**) luôn thỏa<br /> <br />  1  17 7  65 <br /> ;<br /> <br /> 2<br /> 2 <br /> <br /> <br /> Vậy tập nghiệm bpt (*) là S   1  5;0   <br /> <br /> <br /> <br /> Bài<br /> 2<br /> 3<br /> (2đ)<br /> <br /> <br /> <br /> Cho ba số thực dương a, b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:<br /> 24<br /> 3<br /> P=<br /> .<br /> 13a + 12 ab + 16 bc<br /> a+b+c<br /> Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có<br /> a  4b<br /> b  4c<br /> 13a  12 ab  16 bc  13a  6 a.4b  8 b.4c  13a  6.<br />  8.<br />  16(a  b  c)<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 0.5<br /> <br />  13a  12 ab  16 bc  16(a  b  c) . Dấu “ = ” xảy ra  a  4b  16c .<br /> <br /> Suy ra P <br /> <br /> 3<br /> 2a  b  c<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> abc<br /> <br /> Đặt t  a  b  c, t  0 . Khi đó ta có: P <br /> Xét hàm số f  t  <br /> <br /> 3<br /> 2t<br /> <br /> <br /> <br /> f ' t   0 <br /> BBT.<br /> <br /> 3<br /> t<br /> 3<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> .<br /> <br /> 3<br /> 2t<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> t<br /> <br /> trên khoảng (0; ) , ta có f '  t  <br /> <br /> 2t t<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> 2t<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> 2t t<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> 2t<br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> <br />  0  t  1 ; lim f (t)   ; lim f (t)  0<br /> x 0<br /> <br /> x <br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 16<br /> 4<br /> 1<br /> 3<br /> a  b  c  1<br /> ;b  ;c  .<br /> a<br /> Vậy ta có P   , đẳng thức xảy ra  <br /> 21<br /> 21<br /> 21<br /> 2<br /> a  4b  16c<br /> Vậy giá trị nhỏ nhất của P là <br /> Bài<br /> 3<br /> 1<br /> (2đ)<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 3<br />  16 4 1 <br /> khi và chỉ khi  a, b, c    , ,  .<br /> 2<br />  21 21 21 <br /> <br /> Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên AC; M, N lần lượt là trung<br /> 9 2<br /> điểm của AH, BH. Trên cạnh CD lấy điểm K sao cho MNCK là hình bình hành. Biết M  ;  ,<br /> 5 5<br /> K(9; 2) và các đỉnh B,C lần lượt nằm trên các đường thẳng d1 : 2 x  y  2  0, d 2 : x  y  5  0 .<br /> Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết hoành độ điểm C lớn hơn 4.<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> N<br /> <br /> M<br /> H<br /> D<br /> <br /> MN là đường trung bình của tam giác HAB  MN / / AB, MN <br /> bình hành  MN / / CK, MN  CK <br /> <br /> C<br /> <br /> K<br /> <br /> 1<br /> AB . Do MNCK là hình<br /> 2<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 1<br /> AB suy ra K là trung điểm của CD<br /> 2<br /> <br /> Ta có MN  BC , BH  MC nên N là trực tâm tam giác BCM  CN  BM , mà MK //<br /> <br /> CN  BM  MK<br /> Viết phương trình BM qua M và và vuông góc với MK, suy ra toạ độ<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> B  BM  d1  B (1; 4)<br />  <br /> a  9<br /> C  d 2  C (a; a  5) . BC.CK  0  <br /> . Do xC  4 nên C(9; 4).<br /> a  4<br /> <br />  <br /> K là trung điểm CD suy ra D(9;0). AB  DC  A(1;0)<br /> Vậy A(1; 0), B(1; 4), C(9; 4), D(9; 0)<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 2<br /> (2 đ)<br /> <br /> Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC = 3a, AC = 4a, cạnh<br /> BB’ =<br /> <br /> 2 22<br /> a . Hình chiếu vuông góc của B’ trên (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC.<br /> 3<br /> <br /> Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và AC’.<br /> <br /> A'<br /> <br /> B'<br /> <br /> C'<br /> <br /> B<br /> A<br /> G<br /> M<br /> I<br /> C<br /> H<br /> <br /> BB’// (ACC’) suy ra d(BB’, AC’) = d(BB’, (ACC’)) = d(B, (ACC’)<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Gọi H là hình chiếu vuông góc của C’ trên (ABC). Gọi I là giao điểm của GH và AC.<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Chứng minh được C ' I  AC v C'I = C ' H 2  HI 2  2 2a<br /> S C ' AC<br /> <br /> 1<br />  C ' I.AC  4 2a 2<br /> 2<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> VC'.ABC  4a 3<br /> 1<br /> VC '.ABC  VB.ACC '  S ACC ' .d(B,(ACC '))<br /> 3<br /> 3V<br /> 3 2<br /> 3 2<br /> a . Kết luận d(BB’, AC’) =<br /> a (đvd)<br />  d(B,(ACC '))  C '.ABC <br /> S ACC '<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> (2 đ)<br /> <br /> 0.5<br /> <br />   600 ,<br /> Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, góc BAD<br /> <br /> SA = SB = SD = 1. Gọi M, N là hai điểm lần lượt thuộc các cạnh AB và AD sao cho mp(SMN)<br /> vuông góc với (ABCD). Đặt AM = x, AN = y, tìm x, y để diện tích toàn phần của tứ diện SAMN<br /> nhỏ nhất.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2