intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Đề nâng cao

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

343
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Đề nâng cao kèm đáp án môn Toán để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Đề nâng cao

  1. ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Một thanh dầm bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 100C. Khi nhiệt độ ngoài trời là 400C thì độ dài của thanh dầm này bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K-1 A. xấp xỉ 13,6 m B. xấp xỉ 10,036 m C. xấp xỉ 10,0036 m D. xấp xỉ 10,36 m Câu 2: Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là KHÔNG đúng? A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định D. Có cấu trúc tinh thể Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? P A. = hằng số T.V P.T B. = hằng số V - V.T C. = hằng số P P.V D. = hằng số T Câu 4: Chọn câu SAI: Phương trình biểu diễn định luật Bôilơ - Mariôt đối với cùng một lượng khí nhưng ở hai nhiệt độ tuyệt đối khác nhau thì: A. Khác nhau do hằng số ứng với hai nhiệt độ khác nhau là khác nhau B. Khác nhau vì với cùng một thể tích, nhiệt độ cao hơn thì áp suất lớn hơn C. Khác nhau vì với cùng một áp suất, nhiệt độ cao hơn thì thể tích lớn hơn D. Giống nhau vì cùng được viết dưới dạng P.V = hằng số Câu 5: Trong một va chạm mềm của hai viên bi lăn không ma sát trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang thì A. động lượng và động năng của hệ đều bảo toàn. B. động lượng của hệ bảo toàn và động năng thì không. C. động năng của hệ bảo toàn và động lượng thì không , D. động lượng và động năng của hệ đều không bảo toàn. Câu 6: Hai vật có khối lượng m1 và m2 ban đầu chuyển động với vận tốc lần lượt là v1 và v2 va chạm đàn hồi trực diện với nhau. Vận tốc của mỗi vật sau va chạm được xác định: A. v'1  m1  m2 v1  2m2 v2 và v' 2  m2  m1 v2  2m1v1 m1  m2 m1  m2 m  m2 v1  2m2 v1 và v'  m2  m1 v2  2m1v2 B. v'1  1 2 m1  m 2 m1  m2 m  m2 v1  2m2 v2 và v'  m2  m1 v2  2m1v1 C. v'1  1 2 m1  m 2 m1  m 2 Trang 1/9 – Ôn Tập HKII
  2. D. v'1  m2  m1 v1  2m2 v2 và v' 2  m1  m2 v2  2m1v1 m1  m2 m1  m2 Câu 7: Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần, còn nhiệt độ thì giảm một nửa? A. áp suất giảm đi 4 lần. B. áp suất không đổi. C. áp suất tăng gấp đôi. D. áp suất giảm đi 6 lần. Câu 8: Vật có khối lượng m = 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc dài 40m nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m /s . Công của lực ma sát (g = 10 m/s2) là A. -565J B. - 875 J C. -1125 J D. - 2000J Câu 9: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình Cla-pê-rôn - Men- dê-lê-ep: pV pV  pV pV m A.  R B. R C.  hằng số. D. R T T m T T  Câu 10: Một vật khối lượng 2kg có thế năng 64J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Khi đó vật ở độ cao là: A. 6,4m B. 2m C. 3,2m D. 0,12m Câu 11: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 500g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s, v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn và chiều của vận tốc hai xe sau va chạm là: A. 0,24m/s và theo chiều xe thứ hai. B. 0,24m/s và theo chiều xe thứ nhất. C. 0,48 m/s và theo chiều xe thứ hai.- D. 0,48 m/s và theo chiều xe thứ nhất. Câu 12: Trong lòng chất lỏng, khi độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng: A. Càng giảm.- B. Càng tăng. C. Không thay đổi. D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm. Câu 13: Khi một tên lửa chuyển động mà khối lượng của nó giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa A. giảm hai lần B. tăng gấp bốn C. tăng gấp đôi D. không đổi Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài dây l =1,6m. Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ, lấy g =10m/s2. Vận tốc lớn nhất của vật đạt được trong quá trình chuyển động là. A. 3,2m/s B. 1,6m/s C. 4m/s D. 4,6m/s Câu 15: Hãy cho biết áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng? Cho biết nhiệt độ đèn khi tắt 250 C và khi sáng là 3230 C. A. 2 lần B. 12,9 lần C. 1,08 lần D. 2,18 lần Câu 16: Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng có hướng: A. Lực hấp dẫn B. Xung của lực C. Động lượng D. Công cơ học 2 Câu 17: Một thanh thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh thép dài thêm 2,5mm? A. F = 1,5.105N B. F = 1,5.1010N C. F = 1,5.104N D. F = 15.107N Câu 18: Lực nào sau đây không phải là lực thế? A. Lực hấp dẫn. - B. Lực ma sát trượt. C. Lực đàn hồi. Trang 2/9 – Ôn Tập HKII
  3. D. Trọng lực. Câu 19: Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Để thanh dài thêm 2mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.102 N B. 12.103 N C. 3.103 N D. 1,2.103 N Câu 20: Trong một ống dòng nằm ngang có tiết diện ống tại hai vị trí là S1= 65cm2 và S2 = 20cm2. Vận tốc dòng chảy qua S1 là 1,5m/s. Lưu lượng dòng chảy qua S2 là: A. 300cm3/s B. 97,5 cm3/s------------------ -4 3 -C. 35.10 m /s D. 9,75.10-3m3/s. Câu 21: Một quả bóng có thể tích không đổi là 3 lít và áp suất bên trong quả bóng lức đầu là 1at, người ta bơm không khí có áp suất p = 1at vào quả bóng. Biết rằng mổi lần bơm ta đưa được 120cm3 không khí vào trong quả bóng . Tính áp suất bên trong quả bóng sau 20lần bơm, cho biết đây là quá trình đẳng nhiệt. A. 1.64 at. B. 1.80 at. C. 1.48 at D. 1.52 at. Câu 22: Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo? A. Móng nhà B. Dây cáp của cầu treo C. Trụ cầu D. Cột nhà Câu 23: Chất rắn đơn tinh thể có đặc tính nào dưới đây: A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 24: Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F = 5.103N. Lực thực hiện một công A = 30.106J thì xà lan rời chỗ theo phương của lực được quãng đường là: A. 3km. B. 4km. C. 6km. D. 5km. Câu 25: Câu nào sai trong các câu sau ?Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động cong đều. D. chuyển động thẳng đều. Câu 26: Khi ném một vật 2kg từ mặt đất thẳng đứng lên cao, người ta cung cấp cho vật động năng bằng 100J thì độ cao mà vật đạt được so với mặi đất là: (cho g = 10m/s2) A. 20m B. 5,1m C. 5m D. 10m Câu 27: Một viên đạn khối lượng m = 20g bay ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên vào tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Độ lớn lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là: A. 16.103N. B. 6.103 N. C. 4.103 N. D. 8.103 N. Câu 28: Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng tăng thêm 10 0C, thì áp suất tăng thêm 1/60 áp suất khi ban đầu . Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là A. 400 K B. 4000C C. 6000C D. 600 K Trang 3/9 – Ôn Tập HKII
  4. Câu 29: Một bọt khí có thể tích tăng gấp đôi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Cho biết áp suất khí quyển là po = 1,013.105Pa và giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau. Độ sâu của hồ là: A. 10,130m B. 1,013m C. 101,30m D. 10,03m Câu 30: Một khẩu súng đại bác có khối lượng 200kg bắn đi một viên đạn lớn có khối lượng 0,1kg, đạn bay ra khỏi nòng với tốc độ 100m/s theo phương ngang. Tốc độ của súng theo phương ngang là: A. 0,1m/s. B. 0,2m/s. C. 0,05m/s. D. 1m/s. ----------- HẾT ---------- ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II Thời gian: 90 phút Câu1 : Khi vận tốc tăng 2 lần thì động năng của vật thay đổi như thế nào ? A.Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần Câu2 : Chọn đáp án đúng. Khi nén đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích : A. Tăng tỷ lệ thuận với áp suất B. Không đổi C. Giảm tỷ lệ nghịch với áp suất D. Tăng tỷ lệ với bình phương áp suất Câu3 : Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là: A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J D. 0,5 J. D . Không xác định được vì thiếu dự kiện Câu4 : Với một lượng khí xác định, khối lượng mol của nó có quan hệ như thế nào với nhiệt độ ? A. tỷ lệ thuận B. tỷ lệ nghịch C. tỷ lệ với bình phương D. không xác định được Câu5 : Một ống mao dẫn có đường kính rất nhỏ nước có thể dâng cao 80mm với rượu thì độ dâng trong ống là bao nhiêu. Biết hệ số căng bề mặt của rượu là 0,022N/m,nước là 0,072N/m A. 20mm B. 25,6mm C.30,9mm D. 38,7mm Câu6 : Chọn câu trả lời đúng : A. Lực là một véc tơ do đó công cũng là một véc tơ B. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số C. Trong chuyển động tròn lực hướng tâm lực hướng tâm thực hiện công vì: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt D. Trong chuyển động thẳng đều công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật Câu7 : Một vòng nhẫn có đường kính ngoài là 40mm đường kính trong 38mm được treo vào một đầu lò xo và nhúng vòng vào nước vào thời điểm vòng rời mặt nước lò xo dãn thêm 20mm . Tính hệ số căng của nước biết  = 0,5 N/m A. 72,8.10-3N/m B. 41.10-3N/m C. 24.10-3N/m D. 48.10-3N/m Câu8 : Trong quá trình nở dài nếu nhiệt độ tăng 2 lần thì chiều dài của thanh thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. không thay đổi D. một đáp án khác Câu9 : Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 4m, góc nghiêng là 300.Tính vận tốc của vật tại chân dốc, biết g = 10m/s2, bỏ qua mọi ma sát A. 80 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 40 m/s Câu10 : Cho một ống thuỷ tinh nhúng vào một chất lỏng .Biết thuỷ tinh không dính ướt với chất lỏng này, cột chất lỏng trong ống thuỷ tinh sẽ như thế nào ? A. Dâng lên tỷ lệ thuận với đường kính của ống B. Hạ xuống tỷ lệ thuận với đường kính của ống C. Không dâng lên hay hạ xuống D. Dâng lên không phụ thuộc vào trọng trường nơi xét Trang 4/9 – Ôn Tập HKII
  5. Câu11 : Cho vật m1 có khối lượng là 1(kg) đang chuyển động với vận tốc 1(m/s) tới va chạm với vật m2 đứng yên, sau va chạm cả 2 vật dính với nhau đi cùng vận tốc 1/4(m/s). Tính m2 = ? A. 1 m/s B. 2 m/s C.3 m/s D. 4 m/s Câu12 : Biểu thức nào sau đây viết cho quá trình đẳng áp ? A . U = Q B. U = A + Q C. U = A D. A = - Q Câu13 : Với một bình thuỷ tinh kín chứa một lượng khí hoàn toàn xác định nhiệt độ ban đầu là 270C thì áp suất là 1atm. Hỏi khi áp suất là 3 atm thì nhiệt độ là bao nhiêu 0C ? A. 9000C B. 6370C C. 6730C D. 7370C Câu14 : Chọn phát biểu đúng : A. Trong sự nóng chảy của chát rắn kết tinh nhiệt độ tăng dần theo sự nóng chảy B. Trong sự nóng chảy của chát rắn vô định hình nhiệt độ không tăng trong quá trình nóng chảy C. Trong sự nóng chảy của chát rắn kết tinh nhiệt độ không tăng trong quá trình nóng chảy D. Trong sự nóng chảy của chát rắn vô định hình diễn ra luôn quá trình bay hơi Câu15 : Một vật có khối lượng là 1kg chuyển động trên một đường cong từ độ cao 50m xuống độ cao10m so với mặt đất. Tính công mà trọng lực làm vật dịch chuyển giữa hai vị trí trên ? A. 100J B. 400J C. 500J D. 600J Câu16 : Chọn đáp án đúng A. Trong sự sôi áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào áp suát ngoài của mặt thoáng B. Trong sự sôi áp suất hơi bão hoà luôn bằng áp suát ngoài của mặt thoáng C Trong sự sôi áp suất hơi bão hoà luôn lớn áp suát ngoài của mặt thoáng D. Trong sự sôi áp suất hơi bão hoà luôn bé hơn áp suát ngoài của mặt thoáng Câu17 : Đặc điểm và tính chất nào dưới dây không liên quan đến chất rắn kết tinh ? A. Có dạng hình học xác định B. có cấu trúc tinh thể C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định Câu18 : Nén đẳng nhiệt thể tích từ 10l đến 5l thì thể tích thay dổi như thế nào ? A.Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần Câu19 : Chọn phát biểu đúng : A. áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích hơi B. áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích hơi C. áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào nhiệt độ D. áp suất hơi bão hoà của các chất là như nhau ở cùng nhiệt độ Câu20 : Cho một lượng khí ở điều kiện thể tích không đổi khi Giảm áp suất lên 2lần thì nhiệt độ thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần Câu21 : Một lò xo có độ cứng là 100N đặt vật nằm ngang một đầu cố định, đầu còn lại gắn với vật có khối lượng là 1kg lực đàn hồi thực hiện công 0,5J làm vật dịch chuyển từ vị trí x về vị trí cân bằng. Tính x? A. x = 0,1cm B. x = 0,2cm C. x = 0,5cm D. x = 1cm Câu22 : Điểm sương là hiện tương trong không khí mà khi đó : A. Độ ẩm tỷ đối bằng độ ẩm cực đại B. Độ ẩm cực đại bằng độ ẩm tuyệt đối C. Độ ẩm tỷ đối bằng độ ẩm tương đối D. Độ ẩm tỷ đối lớn hơn độ ẩm cực đại Câu23 : Một viên đạn có khối lượng 10g bay ngang với vận tốc v1= 300m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5(cm). Sau khi xuyên qua tấm gỗ vận tốc của đạn là v2 = 100(m/s) .Lực cản trung bình tác dụng lên gỗ là : A. 2000N B. 6000N C. 8000N D. 10000 Câu28 : Trong quá trình khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ? A. Q < 0 ; A > 0 B. Q > 0 ; A > 0 C. Q > 0 ; A < 0 D. Q < 0 ; A < 0 Câu24 : Cho một lượng khí hoàn toàn xác định và không đổi khi thể tích tăng 2lần, nhiệt độ giảm 4 lần thì áp suất thay đổi như thế nào ? A.Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 8 lần D. Giảm 8 lần Trang 5/9 – Ôn Tập HKII
  6. Câu25 : Chọn đáp án đúng . Trong sự biến dạng đàn hồi ứng suất của nó : A. Tỷ lệ thuận với độ biến dạng của vật B. Tỷ lệ nghịch với độ biến dạng của vật C. Tỷ lệ thuận với độ biến dạng tỷ đối của vật D. Tỷ lệ nghịch với độ biến dạng tỷ đối của vật Câu26 : Trong hệ kín không ma sát xét chuyển động của một vật không va chạm .Khi vận tốc của nó tăng 2 lần thì cơ năng thay đổi như thế nào ? A. Không thay đổi B Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2lần Câu27 : Một vật chịu tác dụng của một lực là 20N hợp với phương chuyển động là 600 vật dời một đoạn 20(m) công của lực có giá trị là : A. 20N B . 200N C. 20 3 N D. 200 3 N o Câu 28: Một thước thép ở 20 C có độ dài là 1000 mm. Thép làm thước có hệ số nở dài là α =12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng lên đến 70oC, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A. 0,24 mm B. 0,36 mm C. 0,48 mm D. 0,60 mm Câu 29: Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong xi-lanh. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 80 J. Hỏi nội năng của khí đã tăng hay giảm bao nhiêu? A. tăng 280 J B. tăng 120 J C. giảm 280 J D. giảm 120 J Câu 30: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Sắ́c-lơ (Charles)? p1 p 2 p A.  B. p  T C. = const D. p  t T1 T2 T Câu 31: Công của lực thế … A. không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo của vật. B. không phụ thuộc vào hiệu thế năng giữa điểm đầu và điểm cuối. C. không phụ thuộc vào các vị trí của điểm đầu và điểm cuối. D. phụ thuộc vào việc chọn mức không của thế năng (gốc thế năng). Câu 32: Chọn câu sai: A. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. B. Vật trượt xuống mặt nghiêng, nếu bỏ qua ma sát thì động năng được bảo toàn. C. Bất kể va chạm đàn hồi hay va chạm mềm, động lượng của hệ kín luôn được bảo toàn. D. Khi vật chuyển động theo một quỹ đạo bất kỳ với tốc độ là hằng số thì động năng được bảo toàn. Câu 33: Viên đạn có khối lượng m1 = 200 g chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 200 m/s đến cắm vào bao cát khối lượng m2 = 48,8 kg đang đứng yên nhờ treo trên sợi dây. Biết sau va chạm, viên đạn nằm yên trong bao cát (va chạm giữa viên đạn với bao cát là va chạm mềm). Vận tốc v’ của hệ bao cát - viên đạn ngay sau va chạm bằng: A. 0,4 m/s B. 0,3 m/s C. 4 m/s D. 0,8 m/s Câu 34: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài l = 1,6 m và quả cầu có khối lượng m. Kéo cho dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc α = 60o rồi thả nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Tính tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng? A. 16 m/s B. 4 m/s C. 5,26 m/s D. 2,8 m/s Câu 35: Đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V)? A. Đường hypebol. C. Đường thẳng song song với trục hoành OV. B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng song song với trục tung Op. Câu36: Từ độ cao ho = 1,7 m so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu là 4 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mức không của thế năng (mốc thế năng) tại mặt đất. Tìm tốc độ của vật khi nó có thế năng bằng động năng? A. 2 m/s B. 7,07 m/s C. 25 m/s D. 5 m/s Câu 37: Chọn câu sai khi nói về chất khí? A. Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC và 760 mmHg), thể tích của 1 gam chất khí bằng B. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Trang 6/9 – Ôn Tập HKII
  7. C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn này càng lớn. D. Trong khi chuyển động nhiệt, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây nên áp suất lên thành bình. Câu 38: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn (hình trụ đồng chất bị kéo hoặc bị nén) tỉ lệ thuận với đại lượng nào? A. Tiết diện ngang của thanh. C. Ứng suất đàn hồi tác dụng vào thanh. B. Độ dài ban đầu của thanh. D. Suất đàn hồi E (suất Y-âng). Câu 39: Một lượng khí lý tưởng có thể tích 6 lít và áp suất 0,8 atm được nén đẳng nhiệt để áp suất tăng thêm 0,4 atm. Thể tích của khí sau khi nén là: A. 0,75 lít B. 4 lít C. 0,9 lít D. 1,2 lít Câu 40: Người ta cung cấp nhiệt lượng 25 J cho một lượng khí đựng trong xi-lanh đặt nằm ngang. Khí nở ra, đẩy pít-tông chuyển động thẳng đều, đi một đoạn 20 cm. Biết lực ma sát giữa pít-tông và xi-lanh có độ lớn là 50 N. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. A.25 J B. – 975 J C. 35 J D. 15 J Câu 41: Một bình kín có thể tích không đổi, chứa một lượng khí ở 7oC và áp suất 0,56.105 Pa. Tính áp suất của lượng khí trên ở 27oC. A. 6.106 Pa B. 6.104 Pa C. 2,16.105 Pa D. 52.103 Pa Câu 42: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 100 cm3 khí hiđrô ở áp suất 684 mmHg và nhiệt độ 27oC. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC). A. 81,9 cm3 B. 910 cm3 C. 98,9 cm3 D. 22,4 lít Câu 43: Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích … A. tăng, tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi. C. nghịch biến với áp suất. D. giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất. Câu 44: Chọn câu sai. Đối với một lượng khí xác định, … A. khi nhiệt độ không đổi thì thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất. B. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân (độ C). C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. A. r .B Câu 45: Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ P nhật được treo thẳng đứng. Đoạn dây đồng AB dài 8 cm có thể trượt dễ dàng (không ma sát) dọc theo hai cạnh thẳng đứng của khung. Hệ số căng bề mặt của màng xà phòng là σ = 0,04 N/m. Tính trọng lượng P của đoạn dây AB để nó nằm cân bằng? A. 64.10-4 N B. 0,64 N C. 32.10-4 N D. 0,32 N Câu 46: Tìm phát biểu SAI về nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học trong các phát biểu sau: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang một vật nóng hơn. B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng thành công. C. Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cữu loại hai (là động cơ có thể biến đổi được toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công). D. Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cữu loại một (là động cơ có thể sinh công mà không cần tiêu thụ năng lượng), nhưng có thể chế tạo được động cơ vĩnh cữu loại hai. Câu 47: Một băng kép gồm hai lá đồng, thép có độ dài bằng nhau ở nhiệt độ phòng, được ghép chặt với nhau. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1 và của đồng là 17.10-6 K-1 . Khi bị nung nóng (chưa tới nhiệt độ nóng chảy của đồng), băng kép này sẽ… A. bị uốn cong về phía lá đồng. B. bị uốn cong về phía lá thép. B. C. không hề bị uốn cong. D. bị uốn cong về phía lá đồng ở nhiệt độ dưới 100oC, sau đó bị uốn cong về phía lá thép ở nhiệt độ trên 100oC. Câu 48: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật được bảo toàn? A. Vật chuyển động với gia tốc không đổi. Trang 7/9 – Ôn Tập HKII
  8. B. Vật tự trượt xuống dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng không có ma sát. C. Vật chuyển động với tốc độ không đổi. D. Vật chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. Câu 49: Chọn câu sai: A. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật, chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. B. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực. C. Công của lực ma sát phụ thuộc đường đi của vật chịu lực. D. Công của trọng lực có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0. Câu 50: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sắ́c-lơ (Charles)? A. Thổi không khí vào một quả bóng bay. B. Quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng thì nó phồng lên như cũ. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Câu 51: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 10 m/s nhờ lực r kéo F chếch lên, hợp với hướng chuyển động một góc 60o và có độ lớn F = 200 N. Tính công r suất của lực F . A. 1000 J B. 1732 W C. 1000 W D. 2000 W Câu 52: Xung lượng của lực F tính bằng: A. kg.m/s2 B. N C. N.s D. N/s Câu 53: Chọn câu SAI: A. Công suất là đại lượng vô hướng. B. Công suất có thể đo bằng đơn vị kilôóat giờ (kW.h). C. Lực chỉ sinh công khi phương của lực không vuông góc với phương dịch chuyển. D. Đại lượng để so sánh khả năng sinh công của các máy khác nhau trong cùng một khoảng thời gian là công suất. Câu 54: Một vật có trọng lượng 1 N và động năng 1,25 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng: A. 5 m/s B. 25 m/s C. 1,6 m/s D. 2,5 m/s Câu 55: Một vật nặng 250 g có thế năng hấp dẫn là 1 J đối với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu so với mặt đất? A. 4.10-4 m B. 0,8 m C. 0,4 m D. 0,8 mm Câu 56: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ ban đầu là 14 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao cực đại mà vật lên được so với mặt đất là bao nhiêu? A. 0,71 m B. 40 m C. 9,8 m D. 10 m Câu 57: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Khối lượng Câu58 : Một lò xo có hệ số đàn hồi k = 20 N/m có chiều dài lúc chưa biến dạng lo = 30 cm.Người ta kéo lò xo để có chiều dài l = 35 cm. Thế năng của lò xo có trị số là: A). 1,225 J B). 0,5 J C). 0,025 J D). 0,05 J Câu 59:. Một chất điểm chuyển động không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với phương ngang một góc 60o và có cường độ 200N. Công của lực F khi chất điểm di chuyển được 2m là: A). 2J B). 20 kJ C). 200 kJ D). 200 J Câu 60:. Động năng của một vật có trị số KHÔNG thay đổi khi: A). Tổng đại số các công của nội lực không thay đổi. B). Tổng đại số các công của nội lực và ngoại lực không đổi. C). Tổng đại số các công của ngoại lực triệt tiêu. D). Tổng đại số các công của nội lực triệt tiêu. --------------------------Hết------------------------ Trang 8/9 – Ôn Tập HKII
  9. Trang 9/9 – Ôn Tập HKII
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2