intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Sở GD & ĐT Tỉnh Đắk Lak - Trường THPT Chu Văn An

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

108
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Sở GD & ĐT Tỉnh Đắk Lak - Trường THPT Chu Văn An

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Sở GD & ĐT Tỉnh Đắk Lak - Trường THPT Chu Văn An

  1. SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮKLẮK ĐỀ KIỂM TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 10 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Thời gian làm bài:60 phút Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Một vật có khối lượng 2kg có thế năng 10J đối với mặt đất . Lấy g = 10m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 2m. B. 1m. C. 0,5m. D. 1,5m. Câu 2: Hiện tượng súng giật, nguyên lý tắc chuyển động của máy bay phản lực và tên lửa đều là hệ quả của định luật: A. bảo toàn khối lượng. B.bảo toàn động lượng. C.bảo toàn cơ năng. D.bảo toàn vận tốc. Câu 3: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ độ cao h so với mặt đất (bỏ qua lực cản của không khí). Trong quá trình vật rơi A. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. B. động năng giảm. C. thế năng tăng. D. cơ năng không đổi. Câu 4: Một ô tô có khối lượng 10 tấn đang chuyển động đều với tốc độ 36km/h thì động lượng của ô tô theo phương chuyển động có độ lớn là: A. 3600 kg.m/s. B. 360000kg.m/s. C. 100000kg/m/s. D. 100 kgm/s. Câu 5: Một vật có trọng lượng 1N và động năng 1,25J. Lấy g = 10m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng: A. 25 m/s. B. 1,6 m/s. C. 2,5 m/s. D. 5 m/s. Câu 6: Một người nặng 40kg đang đi bộ với vận tốc 3m/s thì động năng của người đó theo phương chuyển động có là: A. 120J. B. 360J. C. 180J. D.240J. 2 Câu 7. Nếu lấy g=10 m/s thì thế năng của một người có khối lượng 50kg đang đứng ở độ cao 20m, so với mặt đất là: A. 1000J. B. 10000J. C. 100000J. D. 200J Câu 8: Công thức nào sau đây là công thức tính động năng của vật? 1 2 1 1 1 2 A. m v. B. mv . C. ( mv) 2 . D. mv . 2 2 2 2 Câu 9: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây là sai? A. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều. B. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều. C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng không. D. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc không đổi. Câu 10: Điều nào sau đây nói về công suất là không đúng? A. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của các máy. B. Công suất là đại lượng đo bằng tích giữa công thực hiện và thời gian thực hiện công ấy. C. Công suất là đại lượng đo bằng tỉ số giữa công thực hiện và thời gian thực hiện công ấy. D. Công suất có đơn vị là Oát(w).
  2. Câu 11: Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình? V P P P O T O V O T O V H1 H2 H3 H4 A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình1. Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất rắn. A. Chất rắn có thể tích xác định B. Chất rắn không có hình dạng riêng xác định C. Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau D. Lực tương tác giữa các phân tử rất lớn Câu 13: Hệ thức nào sau đây là không đúng với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? p1V1 p2V2 pT pV A. pV~T B.  C.  const D.  const T1 T2 V T Câu 14: Một lượng khí có thể tích không đổi, Nhiệt độ T được làm tăng lên gấp đôi, áp suất của khí sẽ A. giảm gấp đôi. B. tăng gấp bốn. C. tăng gấp đôi D. giảm gấp bốn Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí: A. Chất khí có thể tích xác định. B. Chất khí luôn chứa toàn bộ thể tích bình chứa. C. Chất khí không có hình dạng xác định. D. Các phân tử khí rất xa nhau . Câu 16: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Khí lí tưởng là khí không tuân theo định luật Sác-lơ. B. Khí lí tưởng là khí thực. C. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác nhau khi chuyển động. D. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác nhau khi va chạm. Câu 17: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ? A. Thổi không khí vào một quả bóng bay. B. Đun nóng khí trong một xilanh kín. C. Đun nóng khí trong một xilanh hở. D. Quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng thì nó phồng lên như cũ. Câu 18: Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích: A. Tăng tỉ lệ nghịch với áp suất. B. Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. C. Không đổi. D. Tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
  3. Câu 19: Biểu thức nào sau đây không đúng với quá trình đẳng nhiệt ? 1 1 A. V T B. pV  const C. V  D. p  p V Câu 20: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận nào sau đây là sai? A. Động năng của các phân tử khí tăng lên B. Nội năng của khí tăng lên C. Đèn truyền nội năng cho khối khí. D. Thế năng của các phân tử khí tăng lên Câu 21: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn B. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ C. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn Câu 22: Người ta thực hiện công 200J để nén khí trong xilanh. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 80J. Hỏi nội năng của khí đã tăng lên hay giảm bao nhiêu? A. Giảm 120J. B. Tăng 120J. C. Giảm 280J. D. Tăng 280J. Câu 23. Nếu bỏ qua mọi sự hao phí nhiệt thì thiệt độ khi cân bằng nhiệt của hỗn hợp nước gồm 3 phần nước sôi ( ở 1000C) và 2 phần nước lạnh (ở 200C) là bao nhiêu? A. 600C B.520C C. 680C D. 250C Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với các chất rắn kết tinh? A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Có dạng hình học xác định. Câu 25: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ? A. Nội năng là một dạng năng lượng . B. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị . C. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi . D. Nội năng của một vật không phụ thuộc khối lượng của vật. Câu 26: Người ta thả vào 2,5 kg nước một thỏi đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C , nhiệt độ của hỗn hợp sau khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Coi nhiệt lượng mất mát là không đáng kể. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 390 J/kg.K và 4200 J/kg.K .Hỏi nước nóng lên được bao nhiêu độ ? A. 28,440C B. 1,560C C. 2,840C D. 15,60C Câu 27: Hệ thức nào sau đây là của quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ? A. U  A B. U  0 C. U  Q D. U  Q  A Câu 28: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây? A. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. B. Độ dài ban đầu của thanh. C. Độ lớn của lực tác dụng. D. Tiết diện ngang của thanh. Câu 29:Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng: A. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi B. Nội năng là nhiệt lượng
  4. C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác D. Nội năng là một dạng năng lượng Câu 30: Đặc tính nào dưới đây là của chất vô định hình? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định Câu 31: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn B. Tiết diện của vật rắn C. Chất liệu của vật rắn D. Chiều dài của vật rắn Câu 32: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt? A. Đồng hồ bấm giây B. Băng kép C. Ampe kế nhiệt D. Nhiệt kế kim loại Câu 33: Trong các cách phân loại chất rắn cách nào sau đây là đúng? A. Chất rắn vô định hình và chất rắn đa tinh thể B. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn đơn tinh thể C. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình D. Chất rắn kết tinh và chất rắn đơn tinh thể Câu 34: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 120 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 50 J B. – 50 J C. 190 J D. – 190 J Câu 35: Chất rắn nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh? A. Cao su B. Nhựa đường C. Kim loại D. Thuỷ tinh 0 Câu 36: Một dây tải điện ở 17 C có độ dài 1500 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 470 C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là:  = 11,5.10-6 K-1 A. 51,75 cm B. 55,04 cm C. 30,50 cm D. 65,05 cm Câu 37: Khi nói về quá trình chuyển thể của các chất có những câu phát biểu sau. Chọn câu phát biểu sai: A. Vật rắn vô định hình nóng chảy ở một nhiệt độ xác định và không thay đổi. B. Mỗi chất lỏng sôi ở mỗi nhiệt độ xác định và không thay đổi. C. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể bằng nhiệt độ đông đặc của nó. D. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể phụ thuộc áp suất bên ngoài. Câu 38: Tìm phát biểu sai về nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học trong các phát biểu sau: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang một vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền từ một vật sang một vật lạnh hơn. C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng thành công. D. Động cơ nhiệt có thể biến đổi được toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công. Câu 39: Chất rắn đơn tinh thể có đặc tính nào dưới đây: A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
  5. Câu 40: Một thanh thép ở 20oC có độ dài 1m. Hệ số nở dài của thép là  = 12.10-6K- 1 . Khi nhiệt độ tăng lên đến 70oC thì thanh thép dài thêm một đoạn: A. 0,60 mm. B. 0,36 mm. C. 0,24 mm. D. 0,48 mm. II. Phần tự luận Câu 1: Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pitông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. a. Nếu trong quá trình nén nhiệt độ không đổi.Tính áp suất chất khí lúc này? b. Nếu trong quá trình nén nhiệt độ tuyệt đối tăng 1,1 lần thì áp suất lúc này là bao nhiêu? Câu 2: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270 C và áp suất 2,00.10 5 Pa .Nếu đem bình phơi nắng ở 470 C thì áp suất trong bình bao nhiêu? Câu 3: Một lượng khí ở nhiệt độ 270 C có thể tích 2,0 m3 và áp suất 3,0 atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4 atm . Thể tích của khí nén bao nhiêu? Câu 4: Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Tính áp suất của không khí bị nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 390 C. Câu 5: Chất khí trong xi lanh của một động cơ bị nén, thể tích khí giảm đi 5 lần áp suất tăng 9 lần so với ban đầu, còn nhiệt độ tăng thêm 250 0C . Tìm nhiệt độ ban đầu của chất khí đó. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và ở nhiệt độ 27oC. a. Tính thể tích của lượng khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC). b. Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mm Hg và nhiệt độ 370C.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0