intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Nguyên Công Trứ, Quãng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Nguyên Công Trứ, Quãng Ngãi" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Nguyên Công Trứ, Quãng Ngãi

  1. ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025(NCT) Câu 1. [B] Khi một vật bằng sắt tây (sát tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên trong để lâu trong không khí ẩm sẽ xảy ra quá trinh nào sau đây? A. Sn bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn điện hoá. C. Fe bị ăn mòn hoá học. D. Sn bị ăn mòn hoá học. Câu 2. [H] Cho cân bằng hóa học: H2 (g) + I2 (g)  2HI (g) ; r H298 > 0. o Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nồng độ H2. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. giảm áp suất chung của hệ Câu 3.[B] Polymer nào sau đây có mạch không phân nhánh? A. Glycogen. B. Amylopectin. C. Cao su lưu hoá. D. Amylose. Câu 4. [VD] Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại: (1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng. (2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng 1 chu kì. (5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. Những phát biểu đúng là A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3),(4), (5). C.(1), (2), (3). D.(1), (3), (5). Câu 5.[H] Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hạt mang điện của nguyên tử của nguyên tố X là A. 22. B. 11. C. 23. D. 19. Câu 6. [H] Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của nước có tính cứng vĩnh cửu và nước có tính cứng toàn phần? A. Đều có thể làm mềm bằng Na3PO4. B. Đều không có chứa anion HCO3-. C. Đều bị mất một phần tính cứng khi đun sôi nước. D. Thành phần anion giống nhau. Câu 7. [B] Vôi đen (quặng dolomite nghiền nhỏ) được sử dụng chủ yếu trong luyện kim, phân bón và nuôi trồng thuý sản. Thành phần chính của vôi đen là A. 3Ca 3  PO4 2  CaF2 . B. CaSO4  2H2O . C. CaCO3  MgCO3 . D. CaO Câu 8. [B] Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. Sodium, potassium. B. Calcium, magnesium. C. Nitrate, phosphate. D. Chloride, sulfate. Câu 9. [H] Phổ khối lượng (MS) là phương pháp hiện đại để xác định phân tử khối của các hợp chất hữu cơ. Kết quả phân tích phổ khối lượng cho thấy phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là 60 . Chất X có thể là A. Acetic acid. B. Methyl acetate. C. Acetone. D. Trimethylamine. Câu 10. [H] Ester X có công thức phân tử C4H8O2.Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm acetic acid và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 11. [VD] Cho sơ đồ chuyển hóa:  NaOH dö  HCl dö X (C10H16O7N2)  Y  Z   Biết X là dipeptide của một  - amino acid T có cấu tạo không phân nhánh; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X tác dụng tối đa với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. B. Chất Y dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt). C. Phần trăm khối lượng của nguyên tố chlorine trong phân tử chất Z chiếm 19,452%. D. Ở điều kiện thường, chất T dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 12. [B] Carbohydrate nào sau đây là thành phần chính của mật ong? A. Glucose. B. Maltose. C. Saccharose. D. Fructose. Câu 13. [VD] Cho các phương trình 3 CH3OH (l) + O2 (g)  CO2 (g) + 2H2O  H   716kJ / mol 2 C2H5OH (l) + 3O2 (g)  2CO2 (g) + 3H2O  H   1370kJ / mol
  2. Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 20 gam cồn X tỏa ra nhiệt lượng 583,8 kJ. Thành phần phần trăm về khối lượng tạp chất methanol trong X là A. 8%. B. 16%. C. 4%. D. 28%. Câu 14. [B] Ester nào sau đây là đồng phân với methacrylic acid? A. Methyl acrylate. B. Ethyl acrylate. C.Vinyl formate. D. Ethyl acetate Câu 15. [B] Cho phản ứng: 2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng là A. v  k.CH2 .CO2 B. v  k.CH2 .CO2 2 C. v  k.CH2 .CO2 .CH2O 2 2 D. v  k.CH2O 2 Câu 16. [B] Glutamic acid có các dạng tồn tại và giá trị pH mà dạng tồn tại đó là chủ yếu (≈ 100%) sau: Giá trị pH của dung dịch bằng bao nhiêu thì glutamic acid không bị điện di? A. 11,5. B.3,22. C.1,50. D.6,96. Câu 17. [B] Phức chất [Cu(H2O)6] có dạng hình học là 2+ A.Vuông phẳng. B. Tứ diện. C. Bát diện. D. Đường thẳng. Câu 18. [VD] Cho E 0 pin(Zn Cu) = 1,10V; Eo Zn 2+ /Zn = – 0,76V và E0 + /Ag = + 0,80V. Sức điện động chuẩn của Ag pin điện hóa Cu–Ag là A. 0,46V. B. 0,56V. C. 1,14V. D. 0,34V PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Glutamic acid được sử dụng bởi hầu hết các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợp ra protein, được xác định trong DNA bằng mã di truyền GAA hay GAG. Nó không phải là hoạt chất thiết yếu trong cơ thể người, có nghĩa là cơ thể có thể tự tổng hợp nó. Glutamic acid có công thức cấu tạo như sau: a) [B] Glutamic acid là một α-amino acid. b) [H]Glutamic acid là một hợp chất hữu cơ đa chức có công thức phân tử là C4H9O4N. c) [H] Một trong những ứng dụng của glutamic acid là được dùng để làm bột ngọt (mì chính). d) [VD] Đặt glutamic acid ở pH = 6,0 vào một điện trường, glutamic acid dịch chuyển về phía điện cực dương. Câu 2. Độ tan trong nước của các hydroxide nhóm IIA ở 20°C cho trong bảng sau: Hydroxide Mg(OH)2 Ca(OH)2 Sr(OH)2 Ba(OH)2 Độ tan (g/100g nước) 1,25.10 -3 0,173 1,77 3,89 a) [B] Mg(OH)2 là chất không tan, Ca(OH)2 là chất ít tan. b) [H] Độ tan của các hydroxide giảm dần từ Mg(OH)2 đến Ba(OH)2 . c) [H]) Mức độ phản ứng với nước tăng dần từ Mg đến Ba . d) [VD] Ở 20 C , nồng độ dung dịch Ba(OH)2 bão hoà là 3,89% . Câu 3. Isopropyl formate là một ester có trong cà phê Arabica (còn gọi là cà phê chè). a) [B] Công thức của isopropyl formate là HCOOCH(CH3)2. b) [H]Isopropyl formate được điều chế từ propyl alcohol và formic acid. c) [H]Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 37,5%. d) [VD] Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 8,8 gam isopropyl formate trong 200 mLdung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu sau phản ứng thì thu được 10,8 gam chất rắn khan. Câu 4. Hoà tan 0, 422 g mẫu khoáng vật của sắt trong dung dịch sulfuric acid dư, sao cho tất cả lượng sắt có trong quặng đều chuyển thành Fe2 , thu được dung dịch A . Chuẩn độ Fe2 trong dung dịch A bằng
  3. chất chuẩn là dung dịch thuốc tím KMnO4 0,040M . Khi đã sử dụng 23,50 mL thì phản ứng vừa qua điểm tương đương. Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai ? a) [B] Cần lặp lại thí nghiệm chuẩn độ 2 lần để bảo đảm tính chính xác của kết quả. b) [H]Trong quá trình chuẩn độ trên, cần nhỏ từ từ dung dịch thuốc tím từ burette vào bình tam giác chứa dung dịch A . c) [H]Cần thêm chất chỉ thị phù hợp vào bình tam giác chứa dung dịch A để xác định được thời điểm kết thúc quá trình chuẩn độ. d) [VD] Nếu chỉ có Fe2 trong dung dịch A tác dụng được với thuốc tím thì việc chuẩn độ dung dịch A sẽ giúp xác định được lượng nguyên tố sắt trong mẫu khoáng vật. Từ đó tính được % (theo khối lượng) của nguyên tố sắt có trong mẫu khoáng vật là 60,26 %. PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. [H] Cho dãy các chất: glucose, cellulose, saccharose, tinh bột và fructose. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là bao nhiêu? Câu 2. [H] Tiến hành điện phân với điện cực trơ có màng ngăn 200 mL dung dịch NaCl cho tới khi cathode thoát ra 0,2479 L khí (đkc) thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch sau điện phân. Câu 3. [VD]Poly(vinyl chloride) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (trong đó methane chiếm 80% về thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: Methane  Acetylene  Vinyl chloride  PVC   15% 85% 80% Để tổng hợp được 625 kg PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên ở điều kiện chuẩn? (Kết quả làm tròn 3 đến hàng đơn vị). Câu 4. [VD] Potasium iodide trộn trong muối ăn để làm muối iod. Theo tính toán của các nhà khoa học, để phòng bệnh bướu cổ và một số bệnh khác, mỗi người cần bổ sung 1,5.10-4 gam nguyên tố iodine mỗi ngày. Nếu lượng iodine đó chỉ được bổ sung từ muối iod (có 25 gam KI trong 1 tấn muối ăn) thì mỗi người cần ăn bao nhiêu gam muối iod mỗi ngày? A. 7,84 gam. B. 6 gam. C. 6,5 gam. D. 7,79 gam. Câu 5. [VD] Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m với độ dày 0,1 μm người ta 2 đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucose với một lượng dung dịch AgNO3 trong amoniac. Biết khối lượng riêng của silver là 10,49 g/cm3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 80% (tính theo glucozơ). Có tối đa bao nhiêu chiếc gương soi được sản xuất ra? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 6.[VD] Để xác định hàm lượng Fe2+ trong một lọ muối Mohr (có công thức (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O) người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Cân 5,00 gam muối rồi hòa tan vào nước, thêm tiếp 5 mL dung dịch H2SO4 20% rồi cho nước cất vào để được 100 mL dung dịch (kí hiệu là dung dịch X). Lấy 10 ml dung dịch X đem chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn KMnO4. Kết quả trung bình của 3 lần chuẩn độ thấy hết 10 mL dung dịch KMnO4 0,02M. Hàm lượng Fe2+ trong mẫu muối Mohr đem phân tích ở trên là bao nhiêu?
  4. GIẢI CHI TIẾT : ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Câu 1. [B] Khi một vật bằng sắt tây (sát tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên trong để lâu trong không khí ẩm sẽ xảy ra quá trinh nào sau đây? A. Sn bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn điện hoá. C. Fe bị ăn mòn hoá học. D. Sn bị ăn mòn hoá học. Câu 2. [H] Cho cân bằng hóa học: H2 (g) + I2 (g)  2HI (g) ; r H298 > 0. o Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nồng độ H2. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. giảm áp suất chung của hệ Câu 3.[B] Polymer nào sau đây có mạch không phân nhánh? A. Glycogen. B. Amylopectin. C. Cao su lưu hoá. D. Amylose. Câu 4. [VD] Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại: (1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng. (2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng 1 chu kì. (5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. Những phát biểu đúng là A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3),(4), (5). C.(1), (2), (3). D.(1), (3), (5). Câu 5.[H] Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hạt mang điện của nguyên tử của nguyên tố X là A. 22. B. 11. C. 23. D. 19. Câu 6. [H] Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của nước có tính cứng vĩnh cửu và nước có tính cứng toàn phần? A. Đều có thể làm mềm bằng Na3PO4. B. Đều không có chứa anion HCO3-. C. Đều bị mất một phần tính cứng khi đun sôi nước. D. Thành phần anion giống nhau. Câu 7. [B] Vôi đen (quặng dolomite nghiền nhỏ) được sử dụng chủ yếu trong luyện kim, phân bón và nuôi trồng thuý sản. Thành phần chính của vôi đen là A. 3Ca 3  PO4 2  CaF2 . B. CaSO4  2H2O . C. CaCO3  MgCO3 . D. CaO Câu 8. [B] Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. Sodium, potassium. B. Calcium, magnesium. C. Nitrate, phosphate. D. Chloride, sulfate. Câu 9. [H] Phổ khối lượng (MS) là phương pháp hiện đại để xác định phân tử khối của các hợp chất hữu cơ. Kết quả phân tích phổ khối lượng cho thấy phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là 60 . Chất X có thể là A. Acetic acid. B. Methyl acetate. C. Acetone. D. Trimethylamine. Câu 10. [H] Ester X có công thức phân tử C4H8O2.Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm acetic acid và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 11. [VD] Cho sơ đồ chuyển hóa:  NaOH dö  HCl dö X (C10H16O7N2)  Y  Z   Biết X là dipeptide của một  - amino acid T có cấu tạo không phân nhánh; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X tác dụng tối đa với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. B. Chất Y dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt). C. Phần trăm khối lượng của nguyên tố chlorine trong phân tử chất Z chiếm 19,452%. D. Ở điều kiện thường, chất T dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. Hướng dẫn giải A. Sai, vì X tác dụng tối đa với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1: 4 B. Sai, vì Chất Y là muối disodium của glutamic acid C. Sai, Phần trăm khối lượng của chlorine trong phân tử chất Z chiếm 19,346% D. Đúng, ở điều kiện thường, các amino acid là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
  5. Câu 12. [B] Carbohydrate nào sau đây là thành phần chính của mật ong? A. Glucose. B. Maltose. C. Saccharose. D. Fructose. Câu 13. [VD] Cho các phương trình 3 CH3OH (l) + O2 (g)  CO2 (g) + 2H2O  H   716kJ / mol 2 C2H5OH (l) + 3O2 (g)  2CO2 (g) + 3H2O  H   1370kJ / mol Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 20 gam cồn X tỏa ra nhiệt lượng 583,8 kJ. Thành phần phần trăm về khối lượng tạp chất methanol trong X là A. 8%. B. 16%. C. 4%. D. 28%. Hướng dẫn giải Gọi số mol CH3OH và C2H5OH trong 20 gam X lần lượt là a và b. Ta có: 32a + 46b = 20 (I) Và 716a + 1370b = 583,8 (II) Giải hệ (I) và (II), ta được: a = 0,05; b = 0,4. Khối lượng CH3OH là: 32.0,05 = 1,6 gam 1, 6 Phần trăm tạp chất methanol trong X bằng .100  8% 20 Câu 14. [B] Ester nào sau đây là đồng phân với methacrylic acid? A. Methyl acrylate. B. Ethyl acrylate. C.Vinyl formate. D. Ethyl acetate Câu 15. [B] Cho phản ứng: 2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng là A. v  k.CH2 .CO2 B. v  k.CH2 .CO2 2 C. v  k.CH2 .CO2 .CH2O 2 2 D. v  k.CH2O 2 Câu 16. [B] Glutamic acid có các dạng tồn tại và giá trị pH mà dạng tồn tại đó là chủ yếu (≈ 100%) sau: Giá trị pH của dung dịch bằng bao nhiêu thì glutamic acid không bị điện di? A. 11,5. B.3,22. C.1,50. D.6,96. Câu 17. [B] Phức chất [Cu(H2O)6] có dạng hình học là 2+ A.Vuông phẳng. B. Tứ diện. C. Bát diện. D. Đường thẳng. Câu 18. [VD] Cho E 0 pin(Zn Cu) = 1,10V; Eo Zn 2+ /Zn = – 0,76V và E0 + /Ag = + 0,80V. Sức điện động chuẩn của Ag pin điện hóa Cu–Ag là A. 0,46V. B. 0,56V. C. 1,14V. D. 0,34V PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Glutamic acid được sử dụng bởi hầu hết các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợp ra protein, được xác định trong DNA bằng mã di truyền GAA hay GAG. Nó không phải là hoạt chất thiết yếu trong cơ thể người, có nghĩa là cơ thể có thể tự tổng hợp nó. Glutamic acid có công thức cấu tạo như sau: a) [B] Glutamic acid là một α-amino acid. b) [H]Glutamic acid là một hợp chất hữu cơ đa chức có công thức phân tử là C4H9O4N. c) [H] Một trong những ứng dụng của glutamic acid là được dùng để làm bột ngọt (mì chính). d) [VD] Đặt glutamic acid ở pH = 6,0 vào một điện trường, glutamic acid dịch chuyển về phía điện cực dương. Hướng dẫn giải
  6. a) Đúng Vì Glutamic acid là một hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức phân tử là b) Sai C5H9O4N c ) Sai Vì mì chính là muối monosodium glutamate d) Đúng Vì Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Glu là anion, sẽ di chuyển về cực dương Câu 2. Độ tan trong nước của các hydroxide nhóm IIA ở 20°C cho trong bảng sau: Hydroxide Mg(OH)2 Ca(OH)2 Sr(OH)2 Ba(OH)2 Độ tan (g/100g nước) 1,25.10 -3 0,173 1,77 3,89 a) [B] Mg(OH)2 là chất không tan, Ca(OH)2 là chất ít tan. b) [H] Độ tan của các hydroxide giảm dần từ Mg(OH)2 đến Ba(OH)2 . c) [H]) Mức độ phản ứng với nước tăng dần từ Mg đến Ba . d) [VD] Ở 20 C , nồng độ dung dịch Ba(OH)2 bão hoà là 3,89% . Hướng dẫn giải a) đúng (sgk) b) sai vì tăng dần từ Mg(OH)2 đến Ba(OH)2 . c) đúng vì trong một nhóm A đi từ trên xuống dưới tính khử của kim loại tăng d) sai vì Trong 100 gam nước ở 200C hòa tan được 3,89 gam Ba(OH)2 tạo ra 103,89 gam dd Ba(OH)2 bão hòa 3,89*100% C%   3,744% 103,89 Câu 3. Isopropyl formate là một ester có trong cà phê Arabica (còn gọi là cà phê chè). a) [B] Công thức của isopropyl formate là HCOOCH(CH3)2. b) [H]Isopropyl formate được điều chế từ propyl alcohol và formic acid. c) [H]Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 37,5%. d) [VD] Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 8,8 gam isopropyl formate trong 200 mLdung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu sau phản ứng thì thu được 10,8 gam chất rắn khan. Hướng dẫn giải a) Đúng b) Đúng c) Sai vì %O=36,67% d) Đúng vì khối lượng rắn = khối lượng HCOONa + khối lượng NaOH dư=0,1.68+0,1.40=10,8 Câu 4. Hoà tan 0, 422 g mẫu khoáng vật của sắt trong dung dịch sulfuric acid dư, sao cho tất cả lượng sắt có trong quặng đều chuyển thành Fe2 , thu được dung dịch A . Chuẩn độ Fe2 trong dung dịch A bằng chất chuẩn là dung dịch thuốc tím KMnO4 0,040M . Khi đã sử dụng 23,50 mL thì phản ứng vừa qua điểm tương đương. Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai ? a) [B] Cần lặp lại thí nghiệm chuẩn độ 2 lần để bảo đảm tính chính xác của kết quả. b) [H]Trong quá trình chuẩn độ trên, cần nhỏ từ từ dung dịch thuốc tím từ burette vào bình tam giác chứa dung dịch A . c) [H]Cần thêm chất chỉ thị phù hợp vào bình tam giác chứa dung dịch A để xác định được thời điểm kết thúc quá trình chuẩn độ. d) [VD] Nếu chỉ có Fe2 trong dung dịch A tác dụng được với thuốc tím thì việc chuẩn độ dung dịch A sẽ giúp xác định được lượng nguyên tố sắt trong mẫu khoáng vật. Từ đó tính được % (theo khối lượng) của nguyên tố sắt có trong mẫu khoáng vật là 60,26 %. Hướng dẫn giải a) Sai (cần lặp lại thí nghiệm ít nhất 3 lần). b) Đúng vi dung dịch trong bình sẽ dần chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt tại điểm tương đương. c) Sai vì không cần chất chỉ thị vì KMnO4 là chất tự chỉ thị d) Sai 5Fe2 (aq)  MnO4 (aq)  8H (aq)  5Fe3 (aq)  Mn 2 (aq)  4H2O(l)  Số mol anion MnO là: nMnO4  n KMnO4  0,040.0,0235  0,00094( mol). 4
  7. Từ phương trình hoá học: nFe2  5nMnO  5.0,00094  0,00470( mol) . 4 Khối lượng sắt trong mẫu khoáng vật bằng khối lượng Fe2 đã phản ứng với thuốc tím và là: 0,00470.56  0, 2632( g) . 0, 2632 Phần trăm theo khối lượng của Fe trong mẫu khoáng vật là: 100%  62,37% 0, 422 PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. [H] Cho dãy các chất: glucose, cellulose, saccharose, tinh bột và fructose. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Số chất tham gia phản ứng tráng gương là 2: glucose và fructose. Câu 2. [H] Tiến hành điện phân với điện cực trơ có màng ngăn 200 mL dung dịch NaCl cho tới khi cathode thoát ra 0,2479 L khí (đkc) thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch sau điện phân. Hướng dẫn giải ñpdd coù maøng ngaên Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2  Ở cực âm (cathode) thu được H2 và NaOH: 2H2O + 2e → H2 + 2OH- nH2 = 0,01 → nOH- = 0,02 → [OH]- = 0,02/0,2 = 0,1M → pH = 13. Câu 3. [VD]Poly(vinyl chloride) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (trong đó methane chiếm 80% về thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: Methane  Acetylene  Vinyl chloride  PVC   15% 85% 80% Để tổng hợp được 625 kg PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên ở điều kiện chuẩn? (Kết quả làm tròn 3 đến hàng đơn vị). Hướng dẫn giải 2CH4 → C2H2 → C2H3Cl → (-CH2-CHCl-)n (1) 625 1 1 1 Theo (1) n CH4 ban đầu = 2. . . . 62,5 15% 85% 80% 100 Thể tích khí thiên nhiên là V = n CH4 .  6076 m3 80 Câu 4. [VD] Potasium iodide trộn trong muối ăn để làm muối iod. Theo tính toán của các nhà khoa học, để phòng bệnh bướu cổ và một số bệnh khác, mỗi người cần bổ sung 1,5.10-4 gam nguyên tố iodine mỗi ngày. Nếu lượng iodine đó chỉ được bổ sung từ muối iod (có 25 gam KI trong 1 tấn muối ăn) thì mỗi người cần ăn bao nhiêu gam muối iod mỗi ngày? A. 7,84 gam. B. 6 gam. C. 6,5 gam. D. 7,79 gam. Hướng dẫn giải Trong 166 gam KI……….. có 127 gam nguyên tố iodine. x gam KI…………... có 1,5.10-4 gam x=1,96.10-4 gam KI Theo đề: 106 gam muối ăn có 25 gam KI m gam ............................1,96.10-4 gam KI Tín ra m= 7,84 gam Câu 5. [VD] Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m2 với độ dày 0,1 μm người ta đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucose với một lượng dung dịch AgNO3 trong amoniac. Biết khối
  8. lượng riêng của silver là 10,49 g/cm3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 80% (tính theo glucozơ). Có tối đa bao nhiêu chiếc gương soi được sản xuất ra? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Hướng dẫn giải + Thể tích lớp bạc trên 1 gương là: 3500.10 = 0,035 cm3. -5 + Khối lượng bạc trên 1 gương là: 10,49.0,035 = 0,36715 g. - Xét phản ứng tráng gương: CH2OH[CHOH]4CHO t 0 C 2Ag  180 g 2. 108 30,6 g   x 30,6.2.108 80 mAg  .  29,376 g 180 100 Số lượng gương sản xuất được là: 29,376/0,36715 = 80 Câu 6.[VD] Để xác định hàm lượng Fe2+ trong một lọ muối Mohr (có công thức (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O) người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Cân 5,00 gam muối rồi hòa tan vào nước, thêm tiếp 5 mL dung dịch H2SO4 20% rồi cho nước cất vào để được 100 mL dung dịch (kí hiệu là dung dịch X). Lấy 10 ml dung dịch X đem chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn KMnO4. Kết quả trung bình của 3 lần chuẩn độ thấy hết 10 mL dung dịch KMnO4 0,02M. Hàm lượng Fe2+ trong mẫu muối Mohr đem phân tích ở trên là bao nhiêu? Hướng dẫn giải n KMnO4 = 0,01.0,02 = 0,0002 mol 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O. nFe2+( trong 10 ml ddX) = 5nKMnO4 = 5. 0,0002 mol = 0,001 mol => nFe2+ trong 100 mL dung dịch X = 10. 0,001 = 0,01 mol = nmuối Mohr 56.0,01 % Fe2  .100% 11, 2% 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0