
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 có đáp án - Trường THPT Thu Xà, Quãng Ngãi
lượt xem 1
download

Dưới đây là “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 có đáp án - Trường THPT Thu Xà, Quãng Ngãi” giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 có đáp án - Trường THPT Thu Xà, Quãng Ngãi
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ TRƯỜNG THPT THU XÀ THÔNG NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN : VẬT LÝ (Đề có 05 trang) Thời gian làm bài : 50 phút Họ và tên: ................................................................... Số báo danh: .......... ………….. Cho biết: π = 3,14; T(K) = t(0C) + 273; R = 8,31 J. mol-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Theo mô hình động học phân tử, động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí A. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius. Câu 2: Nhiệt lượng cần cho một đơn vị đo lường cùa một chất để nhiệt độ của chất đó tăng lên một độ trong quá trinh truyền nhiệt gọi là A. nhiệt dung riêng. B. nhiệt nóng chày riêng. C. nhiệt hoá hơi. D. nhiệt hoá hơi riêng. Câu 3: Hình bên là một nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế này hoạt động dựa trên A. hiện tượng mao dẫn. B. sự nóng chảy. C. hiện tượng khuếch tán. D. sự nở vì nhiệt. Câu 4: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 5000C hạ xuống còn 400C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K. A. 534,6 kJ. B. 423,2 kJ. C. 520,5 kJ. D. 230,6 kJ. Câu 5: Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các phân tử luôn tương tác với nhau. B. Va chạm của các phân tử khí với nhau là va chạm mềm. C. Các phân tử được coi là chất điểm. D. Khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua. Câu 6: Trong số các đại lượng sau của một lượng khí xác định: khối lượng, thể tích, nhiệt độ, áp suất. Các thông số trạng thái của lượng khí này gồm các đại lượng A. nhiệt độ, khối lượng và thể tích. B. khối lượng, nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ, thể tích và áp suất. D. thể tích, áp suất và khối lượng. Câu 7: Trong hệ tọa độ (p0V), hình nào sau đây là đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi? p p p p V V V V O O O O Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4. Trang 1/14
- Câu 8: Từ trường không tồn tại xung quanh A. nam châm. B. dòng điện. C. điện tích chuyển động. D. điện tích đứng yên. Câu 9: Rải đều các mạt sắt lên mặt trên của đáy hộp. Đặt hộp lên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ vào thành hộp. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm như hình bên được gọi là A. điện trường. B. từ phổ. C. từ trường. D. điện phổ. Câu 10: Trong các đơn vị cho dưới đây, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ lớn cảm ứng từ? A. Tesla (T). B. N.m−1.A−1. C. kg.A−1.s−2. D. kg.A−1.m−2. Câu 11: Chỉ ra phát biểu đúng khi nói về kim la bàn A. Lực làm kim la bàn quay là lực hấp dẫn. B. Bình thường, cực Bắc của kim la bàn chỉ về hướng Bắc địa lí. C. Kim la bàn luôn luôn định hướng theo một phương xác định. D. Kim la bàn chỉ chịu ảnh hưởng bởi từ trường của Trái Đất. Câu 12: Dây dẫn có chiều dài L, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là B , cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn lớn nhất khi A. dây dẫn song song với B . B. dây dẫn vuông góc với B . C. dây dẫn hợp góc 45 với B . 0 D. dây dẫn hợp góc 300 với B . Câu 13: Xét một đoạn dây dẫn dài 50 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 4 mT, theo phương vuông góc với đường sức từ. Biết rằng trong mỗi giây có 2.1018 electron đi qua một tiết diện thẳng trong dây dẫn. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng bao nhiêu? A. 0,32 A B. 3,2 A C. 1,6 A D. 0,16 A Câu 14: Một hạt nhân có năng lượng liên kết là Elk, tổng số nucleon của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là Elkr, công thức Elkr tính nào sau đây là đúng? A Elk Elk A. Elkr . B. Elkr . C. Elkr A.Elk . D. Elkr . Elk A A2 Câu 15: Xạ phẫu gamma knife hay phẫu thuật sử dụng dao gamma là phương pháp điều trị sử dụng bức xạ. Phương pháp này sử dụng phần mềm lập kế hoạch điều trị trên máy vi tính giúp bác sĩ xác định vị trí và chiếu xạ các mục tiêu nhỏ với độ chính xác rất cao. Sơ đồ nguyên lý xạ phẫu được mô tả như hình dưới đây. Xạ phẫu gamma sử dụng tính chất nào của chùm tia gamma? A. Khả năng đâm xuyên và làm phát quang một số chất. B. Khả năng đâm xuyên và khả năng hủy diệt tế bào. C. Khả năng ion hóa không khí và khả năng đâm xuyên. D. Khả năng hủy diệt tế bào và làm phát quang một số chất. Câu 16: Trong các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Nhận định nào sau đây không chính xác? A. Khối lượng được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần được bảo toàn. C. Số khối được bảo toàn. D. Điện tích được bảo toàn. Câu 17: Hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 neutron là 7 4 7 A. 3 X . B. 3 X . C. 4 X . D. 73 X . Câu 18: Biết khối lượng của proton, neutron, hạt nhân 14 6 C lần lượt là 1,007276 amu, 1,008665 amu, 13,999949 amu và 1 amu 931,5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 14 6 C xấp xỉ bằng Trang 2/14
- A. 17,5 MeV. B. 7,68 MeV. C. 7,52 MeV. D. 105,3 MeV. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một học sinh đã làm thí nghiệm như sau: Cho 1 lít nước (coi là 1kg nước) ở 100C vào ấm điện để đun. Theo thời gian học sinh đó ghi được các số liệu sau đây: - Để đun nóng nước từ 100C đến 1000C cần 18 phút. - Để cho 200g nước trong ấm hóa hơi khi sôi cần 23 phút. Bỏ qua nhiệt dung của ấm, biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103J/(kg.K). a) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 lít nước từ 00C đến 1000C là 376200 J. b) Công suất của bếp điện là 1045 W. c) Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi 200 g nước ở nhiệt độ sôi là 248700 J. d) Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 1000C xấp xỉ 2,4.106 J/kg. Câu 2: Cho đồ thị sau biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của khối khí lý tưởng: a) Trong chu trình, có hai quá trình biến đổi đẳng áp. b) Từ 1 đến 2 có quá trình biến đổi đẳng tích. c) Từ 3 đến 4 là quá trình đẳng tích, T giảm, p tăng. d) Vẽ đồ thị các quá trình liên tục từ 1-2-3-4-1 trong hệ trục p0V thì đồ thị mới sẽ có dạng một hình chữ nhật. Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng khối lượng 200g dài 50cm mang dòng điện I được treo vuông góc trong từ trường đều B=0,05T bằng một sợi dây mảnh như hình vẽ. Lấy g=9,8m/s2 , e =1,6.10-19 C. Trong mỗi giây có 2.1019 electron đi qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Biết rằng dây dẫn không giãn và có thể chịu lực được tối đa 3N. a) Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn 0,08N b) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I = 3,2A c) Dây treo sẽ bị đứt. d) Trong hình vẽ bên, góc 2,337rad Câu 4: Vào năm 1927 Ô-li-phan đã dùng máy gia tốc để các hạt nhân 1 H tương tác với nhau, tạo 2 Trang 3/14
- ra phản ứng tổng hợp hạt nhân theo phương trình 1 H 1H Z X 01n . Mỗi phản ứng tỏa năng 2 2 A lượng khoảng 4MeV. Biết 1MeV=1,6.10-13J a) Hạt X là hạt 24 He . b) Hạt nhân X có 2 proton và 1 neutron. c) Số hạt nhân helium từ phương trình khi tổng hợp được 100g là 1,505.1025 d) Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 100 g helium được tạo thành trong phản ứng xấp xỉ là 1,284.1013 J . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở thành phố Hồ Chí Minh là 35°C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ Fahrenheit ? Câu 2: Một thùng đựng 20 lít nước ở nhiệt độ 20 0C . Cho khối lượng riêng của nước là 1.103 kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Tính thời gian (tính theo đơn vị giây) truyền nhiệt lượng cần thiết nếu dùng một thiết bị điện có công suất 25 kW để dung lượng nước trên đến 70 0C biết chỉ có 80% năng lượng điện tiêu thụ được dùng để làm nóng nước ? Câu 3: Một bình chứa oxygen xem là khí lý tưởng sử dụng trong y tế có thể tích 14 lít, áp suất 15.106 Pa và nhiệt độ phòng 270C. Biết khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol. Khối lượng oxygen trong bình bằng bao nhiêu kilogam (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân)? Câu 4: Một đoạn dây dẫn MN = 5cm, khối lượng 10g được treo vào hai sợ dây mảnh, nhẹ MC và ND cho cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 0,25T, hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN thì dây lệch 1 góc 300 so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Tìm cường độ dòng điện (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân)? Câu 5: Các tính chất của phân rã phóng xạ được ứng dụng để chế tạo Pin nguyên tử. Pin nguyên tử có độ tin cậy cao, dung lượng pin có thể duy trì được ở mức cao trong thời gian dài khi sử dụng nguồn phóng xạ có chu kì bán rã lớn. Pin thường được sử dụng cho các nhiệm vụ đòi hỏi nhu cầu cao như thiết bị y tế hoặc các chuyến du hành vũ trụ dài ngày. Đồng vị phóng xạ được cho vào pin là 238Pu có chu kì bán rã là 87,7 năm và độ phóng xạ của mẫu là 2,5 Ci. Biết 1 năm có 365 ngáy và 1Ci= 3,7.1010Bq. Tính khối lượng của mẫu phóng xạ có trong pin nguyên tử (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân)? Câu 6: Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 3 Li đang đứng yên gây ra phản ứng 7 hạt hân p + 3 Li 2. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ , hai hạt có cùng động năng và 7 bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó.Tìm năng lượng mà phản ứng tỏa ra theo đơn vị MeV ( làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân)? ------ HẾT ------ Trang 4/14
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG THPT THU XÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN : VẬT LÝ (Đề có 05 trang) Thời gian làm bài : 50 phút Cho biết: π = 3,14; T(K) = t(0C) + 273; R = 8,31 J. mol-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Theo mô hình động học phân tử, động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí A. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius. Câu 1: Chọn đáp án B Lời giải: 3 Ta có: Ed .k.T 2 Chọn đáp án B Câu 2: Nhiệt lượng cần cho một đơn vị đo lường cùa một chất để nhiệt độ của chất đó tăng lên một độ trong quá trinh truyền nhiệt gọi là A. nhiệt dung riêng. B. nhiệt nóng chày riêng. C. nhiệt hoá hơi. D. nhiệt hoá hơi riêng. Câu 2: Chọn đáp án A Lời giải: Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ một đơn vị gọi là nhiệt dung riêng. Chọn đáp án A Câu 3: Hình bên là một nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế này hoạt động dựa trên A. hiện tượng mao dẫn. B. sự nóng chảy. C. hiện tượng khuếch tán. D. sự nở vì nhiệt. Câu 3: Chọn đáp án D Lời giải: Nhiệt kế này hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt. Thuỷ ngân dãn nở đều nhiệt trong phạm vi mình đo nhiệt độ. Chọn đáp án D Câu 4: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 5000C hạ xuống còn 400C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K. A. 534,6 kJ. B. 423,2 kJ. C. 520,5 kJ. D. 230,6 kJ. Câu 4: Chọn đáp án B Lời giải: Q mct 460.2. 500 40 423, 2 kJ Chọn đáp án B Câu 5: Khi nói về khí lí tưởng,phát biểu nào sau đây đúng? Trang 5/14
- A. Các phân tử luôn tương tác với nhau. B. Va chạm của các phân tử khí với nhau là va chạm mềm. C. Các phân tử được coi là chất điểm. D. Khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua. Câu 5: Chọn đáp án C Lời giải: A. Các phân tử luôn tương tác với nhau. → sai. Bỏ qua sự tương tác. Chỉ coi sự tương tác với nhau qua va chạm. B. Va chạm của các phân tử khí với nhau là va chạm mềm. → sai. Hoàn toàn đàn hồi C. Các phân tử được coi là chất điểm. → đúng D. Khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua. → sai. Khối lượng bé. Chứ không thể bỏ qua được Chọn đáp án C Câu 6: Trong số các đại lượng sau của một lượng khí xác định: khối lượng, thể tích, nhiệt độ, áp suất. Các thông số trạng thái của lượng khí này gồm các đại lượng A. nhiệt độ, khối lượng và thể tích. B. khối lượng, nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ, thể tích và áp suất. D. thể tích, áp suất và khối lượng. Câu 6: Chọn đáp án C Lời giải: Các thông số trạng thái của lượng khí này gồm các đại lượng: nhiệt độ, thể tích và áp suất Chọn đáp án C Câu 7: Trong hệ tọa độ (p0V), hình nào sau đây là đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi? p p p p V V V V O O O O Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 7: Chọn đáp án B Lời giải: p V O p.V const Hypebol Chọn đáp án B Câu 8: Từ trường không tồn tại xung quanh A. nam châm. B. dòng điện. C. điện tích chuyển động. D. điện tích đứng yên. Câu 8: Chọn đáp án D Lời giải: Từ trường không tồn tại xung quanh điện tích đứng yên Điện tích đứng yên → điện trường Chọn đáp án D Trang 6/14
- Câu 9: Rải đều các mạt sắt lên mặt trên của đáy hộp. Đặt hộp lên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ vào thành hộp. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm như hình bên được gọi là A. điện trường. B. từ phổ. C. từ trường. D. điện phổ. Câu 9: Chọn đáp án B Lời giải: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm như hình bên được gọi là từ phổ Chọn đáp án B Câu 10: Trong các đơn vị cho dưới đây, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ lớn cảm ứng từ? A. Tesla (T). B. N.m−1.A−1. C. kg.A−1.s−2. D. kg.A−1.m−2. Câu 10: Chọn đáp án D Lời giải: m kg. 2 F N s kg Ta có: B suy ra đơn vị của cảm ứng từ: T I .L A.m A.m A.s2 Chọn đáp án D Câu 11: Chỉ ra phát biểu đúng khi nói về kim la bàn A. Lực làm kim la bàn quay là lực hấp dẫn. B. Bình thường, cực Bắc của kim la bàn chỉ về hướng Bắc địa lí. C. Kim la bàn luôn luôn định hướng theo một phương xác định. D. Kim la bàn chỉ chịu ảnh hưởng bởi từ trường của Trái Đất. Câu 11: Chọn đáp án B Lời giải: A sai vì lực làm kim la bàn quay là lực từ C sai vì kim la bàn định hướng theo hướng của từ trường mà nó chịu tác dụng D sai vì kim la bàn khi đặt trong từ trường của dòng diện, nam châm thì nó đều chịu ảnh hưởng. Chọn đáp án B Câu 12. Dây dẫn có chiều dài L, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là B , cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn lớn nhất khi A. dây dẫn song song với B . B. dây dẫn vuông góc với B . C. dây dẫn hợp góc 45 với B . 0 D. dây dẫn hợp góc 300 với B . Câu 12: Chọn đáp án B Lời giải: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện I chiều dài L, đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, hợp một góc B, Il có biểu thức: F = B.I.L.sinα. Vậy khi α = 900 (dây dẫn vuông góc với từ trường) thì lực từ có độ lớn cực đại. Chọn đáp án B Câu 13: Xét một đoạn dây dẫn dài 50 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 4 mT, theo phương vuông góc với đường sức từ. Biết rằng trong mỗi giây có 2.10 18 electron đi qua một tiết diện thẳng trong dây dẫn. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng bao nhiêu? A. 0,32 A B. 3,2 A C. 1,6 A D. 0,16 A Câu 13: Chọn đáp án A Lời giải: Ta có: I n.e 2.1018.1,6.1019 0,32 A Chọn đáp án A Trang 7/14
- Câu 14: Một hạt nhân có năng lượng liên kết là Elk, tổng số nucleon của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là Elkr, công thức tính Elkr nào sau đây là đúng? A Elk Elk A. Elkr . B. Elkr . C. Elkr A.Elk . D. Elkr . Elk A A2 Câu 14: Chọn đáp án B Lời giải: Elk Năng lượng liên kết riêng Elkr là năng lượng liên kết tổng chia cho số nucleon Elkr A Chọn đáp án B Câu 15: Xạ phẫu gamma knife hay phẫu thuật sử dụng dao gamma là phương pháp điều trị sử dụng bức xạ. Phương pháp này sử dụng phần mềm lập kế hoạch điều trị trên máy vi tính giúp bác sĩ xác định vị trí và chiếu xạ các mục tiêu nhỏ với độ chính xác rất cao. Sơ đồ nguyên lý xạ phẫu được mô tả như hình dưới đây. Xạ phẫu gamma sử dụng tính chất nào của chùm tia gamma? A. Khả năng đâm xuyên và làm phát quang một số chất. B. Khả năng đâm xuyên và khả năng hủy diệt tế bào. C. Khả năng ion hóa không khí và khả năng đâm xuyên. D. Khả năng hủy diệt tế bào và làm phát quang một số chất. Câu 15: Chọn đáp án B Lời giải: Xạ phẫu gamma sử dụng tính chất khả năng đâm xuyên và khả năng hủy diệt tế bào của chùm tia gamma Chọn đáp án B Câu 16: Trong các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Nhận định nào sau đây không chính xác? A. Khối lượng được bảo toàn B. Năng lượng toàn phần được bảo toàn C. Số khối được bảo toàn D. Điện tích được bảo toàn Câu 16: Chọn đáp án A Lời giải: Khối lượng không được bảo toàn Chọn đáp án A Câu 17: Hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 neutron là 7 4 7 A. 3 X . B. 3 X . C. 4 X . D. 73 X . Câu 17: Chọn đáp án A Lời giải: Số nucleon (proton + neutron) là 7, số proton là 3: 3 X 7 Chọn đáp án A Câu 18: Biết khối lượng của proton, neutron, hạt nhân 14 6 C lần lượt là 1,007276 amu, 1,008665 amu, 13,999949 amu và 1 amu 931,5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 14 6 C xấp xỉ bằng A. 17,5 MeV. B. 7,68 MeV. C. 7,52 MeV. D. 105,3 MeV. Câu 18: Chọn đáp án C Trang 8/14
- Lời giải: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 14 6 C Zmp A Z mn mC c2 6.1,007276 14 6.1,008665 13,999949 931,5 Elkr 7,52MeV. A 14 Chọn đáp án C PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một học sinh đã làm thí nghiệm như sau: Cho 1 lít nước (coi là 1kg nước) ở 100C vào ấm điện để đun. Theo thời gian học sinh đó ghi được các số liệu sau đây: - Để đun nóng nước từ 100C đến 1000C cần 18 phút. - Để cho 200g nước trong ấm hóa hơi khi sôi cần 23 phút. Bỏ qua nhiệt dung của ấm, biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103J/(kg.K). a) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 lít nước từ 00C đến 1000C là 376200 J. b) Công suất của bếp điện là 1045 W. c) Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi 200 g nước ở nhiệt độ sôi là 248700 J. d) Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 1000C xấp xỉ 2,4.106 J/kg. ĐA: a) Đ, b) S, c) S, d) Đ Câu 1: Chọn đáp án a)Đ b)S c)S d)Đ Lời giải: a) Q mct 1.4,18.103.90 376200 J Q 376200 b) P 348,33W t 18.60 c) Q / P.t / 348,33.23.60 480695 4 J , Q ' 480654 d) L 2.4.106 J / kg m' 0, 2 Câu 2: Cho đồ thị sau biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của khối khí lý tưởng: a) Trong chu trình, có hai quá trình biến đổi đẳng áp. b) Từ 1 đến 2 có quá trình biến đổi đẳng tích. c) Từ 3 đến 4 là quá trình đẳng tích, T giảm, p tăng. d) Vẽ đồ thị các quá trình liên tục từ 1-2-3-4-1 trong hệ trục p0V thì đồ thị mới sẽ có dạng một hình chữ nhật. Trang 9/14
- Câu 2: Chọn đáp án a)Đ b)Đ c)S d)Đ Lời giải: a)Trong chu trình, có hai quá trình biến đổi đẳng áp. Các quá trình biến đổi trên có hai quá trình biến đổi đẳng tích đó là quá trình (2) sang (3) và quá trình (4) sang (1). b) Từ 1 đến 2 có quá trình biến đổi đẳng tích. c) Từ 3 đến 4 là quá trình đẳng tích, T giảm, p tăng. Từ 3 đến 4 là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm d) Vẽ đồ thị các quá trình liên tục từ 1-2-3-4-1 trong hệ trục p0V thì đồ thị mới sẽ có dạng một hình chữ nhật. p 3 2 4 1 0 V Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng khối lượng 200g dài 50cm mang dòng điện I được treo vuông góc trong từ trường đều B=0,05T bằng một sợi dây mảnh như hình vẽ. Lấy g=9,8m/s2 , e =1,6.10-19 C. Trong mỗi giây có 2.1019 electron đi qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Biết rằng dây dẫn không giãn và có thể chịu lực được tối đa 3N. a) Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn 0,08N b) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I=3,2A c) Dây treo sẽ bị đứt. d) Trong hình vẽ bên, góc 2,337rad Câu 3: Chọn đáp án a)Đ b)Đ c)S d)Đ Lời giải: a) Lực từ: F=B.I.l.sinα=0,08 N. b) Cường độ dòng điện: I=n.e=3,2 A. c) Lực căng dây T P2 F 2 1,96N < 3 N nên dây treo không bị đứt. Trang 10/14
- F tan 2,337rad d) mg . Câu 4: Vào năm 1927 Ô-li-phan đã dùng máy gia tốc để các hạt nhân 1 H tương tác với nhau, tạo 2 ra phản ứng tổng hợp hạt nhân theo phương trình 1 H 1H Z X 01n . Mỗi phản ứng tỏa năng 2 2 A lượng khoảng 4MeV. Biết 1MeV=1,6.10-13J a) Hạt X là hạt 24 He . b) Hạt nhân X có 2 proton và 1 neutron. c) Số hạt nhân helium từ phương trình khi tổng hợp được 100g là 1,505.1025 d) Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 100 g helium được tạo thành trong phản ứng xấp xỉ là 1,284.1013 J . Câu 4: Chọn đáp án a)S b)Đ c)S d)Đ Lời giải: a) Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta tìm được hạt X là hạt 23 He b) Số proton là 2, số neutron = A-Z=1 c) Số hạt nhân trong 100g 23 He m 100 N .N A .6,02.1023 A 3 2,01.1025 d) Số hạt nhân trong 100g 23 He m 100 N .N A .6,02.1023 A 3 2,01.1025 3 Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 100g 2 He E N.E 2,01.1025.4.106.1,6.1019 1,284.1013 J PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1:Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở thành phố Hồ Chí Minh là 35°C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ Fahrenheit ? Lời giải: Để chuyển đổi từ độ Celsius t(°C) sang độ Fahrenheit t(°F), sử dụng công thức: t(°F)=95×t(°C)+32 Khi đó t=95×35+32=63+32=95°F Đáp số: 95 Câu 2:Một thùng đựng 20 lít nước ở nhiệt độ 20 0C . Cho khối lượng riêng của nước là 1.103 kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Tính thời gian (tính theo đơn vị giây) truyền nhiệt lượng cần thiết nếu dùng một thiết bị điện có công suất 25 kW để dung lượng nước trên đến 70 0C biết chỉ có 80% năng lượng điện tiêu thụ được dùng để làm nóng nước? Lời giải: 20.4200. 70 20 Ta có: 80% P.t = m.c.(t2 – t1) t 210 s 0,8.25000 Đáp số: 210 Trang 11/14
- Câu 3:Một bình chứa oxygen xem là khí lý tưởng sử dụng trong y tế có thể tích 14 lít, áp suất 15.106 Pa và nhiệt độ phòng 270C. Biết khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol. Khối lượng oxygen trong bình bằng bao nhiêu kilogam (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân)? Lời giải: pV Ta có: pV nRT n RT pV 15.106.14.103 Suy ra: m nM .M .32.103 2,7 kg RT 8,31. 27 273 Đáp số: 2,7 Câu 4: Một đoạn dây dẫn MN = 5cm, khối lượng 10g được treo vào hai sợ dây mảnh, nhẹ MC và ND cho cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 0,25T, hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN thì dây lệch 1 góc 300 so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Tìm cường độ dòng điện (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân)? Lời giải: Khi thanh cân bằng: P F 2T 0 (*) Chiếu (*) lên phương thẳng đứng: P 2T cos (1) Chiếu (*) lên phương nằm ngang: F 2T sin (2) mg tan Từ (1) và (2) suy ra: F P tan I 4,62 A BL Đáp số: 4,62 Câu 5: Các tính chất của phân rã phóng xạ được ứng dụng để chế tạo Pin nguyên tử. Pin nguyên tử có độ tin cậy cao, dung lượng pin có thể duy trì được ở mức cao trong thời gian dài khi sử dụng nguồn phóng xạ có chu kì bán rã lớn. Pin thường được sử dụng cho các nhiệm vụ đòi hỏi nhu cầu cao như thiết bị y tế hoặc các chuyến du hành vũ trụ dài ngày. Đồng vị phóng xạ được cho vào pin là 238Pu có chu kì bán rã là 87,7 năm và độ phóng xạ của mẫu là 2,5 Ci. Biết 1 năm có 365 ngáy và 1Ci= 3,7.1010Bq.Tính khối lượng của mẫu phóng xạ có trong pin nguyên tử (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân)? Lời giải: Trang 12/14
- ln 2 H N 2,5 N N 3,69.1030 T N m .238 0,15 g NA Đáp số: 0,15 Câu 6: Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 3 Li đang đứng yên gây ra phản ứng 7 hạt hân p + 3 Li 2. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ , hai hạt có cùng động năng và 7 bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó.Tìm năng lượng mà phản ứng tỏa ra theo đơn vị MeV ( làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân)? Lời giải: 1 1 H + Li 2 24 He . 7 3 Theo ĐL bảo toàn động lượng Pp P 1 P 2 P2 = 2mK (K là động năng) P 1 2mP K P 1 mP K P 1 mP K P 1 1.K P cos = P = = = = 2 2P 2 2m K 2 m K 2 m K 2 4.K 1 KP KP cos= K = = 2,073Kp = 11,4MeV 2 4 K 16 cos2 800 Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là: E = 2K - Kp = 22,8 – 5,5 = 17,3 MeV Đáp số:17,3 Trang 13/14
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC TRƯỜNG THPT THU XÀ PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN : VẬT LÝ (Đề có 05 trang) Thời gian làm bài : 50 phút Cho biết: π = 3,14; T(K) = t(0C) + 273; R = 8,31 J. mol-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọn B A D B C C B D B Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chọn D B B A B B A A C PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Đúng a) Đúng a) Đúng a) Sai b) Sai b) Đúng b) Đúng b) Đúng Đáp án c) Sai c) Sai c) Sai c) Sai d) Đúng d) Đúng d) Đúng d) Đúng PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 95 210 2,7 4,62 0,15 17,3 Trang 14/14

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
152 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
181 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
208 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
190 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
154 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
186 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
125 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
118 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
101 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
131 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
152 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
