Đồ án Chi tiết máy: Tính toán & Thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
lượt xem 63
download
Đồ án Chi tiết máy "Tính toán & Thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp" giới thiệu đến các bạn những nội dung như: Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền; tính toán thiết kế các bộ truyền; tính toán bộ truyền bánh răng; tính toán các chi tiết máy; thiết kế hộp giảm tốc. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án Chi tiết máy: Tính toán & Thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN & THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC HAI CẤP GVHD: Nguyễn Minh Huy SVTH: Nguyễn Thế Dân MSSV: 2003130078 LỚP:04DHCK2 NĂM HỌC: 20152016 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2015
- Đồ án chi tiết máy CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Cán bộ hướng dẫn 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ hướng dẫn 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ hướng dẫn 3: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2 : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 3 : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Thực tập tốt nghiệp được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 2
- Đồ án chi tiết máy Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 3
- Đồ án chi tiết máy LỜI CẢM ƠN Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Công Nghệ Cơ Khí – Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Chế Tạo Máy chúng em. Đó là môn học "Đồ Án Chi Tiết Máy”. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Huy đã tận tâm hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy. Đồ án được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn. Và đây chỉ là những bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực cơ khí chế tạo, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 4
- Đồ án chi tiết máy Nhận xét của GVHD MỤC LỤC Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 5
- Đồ án chi tiết máy CHO P = 27,5 (kW) n = 75 (vg/ph) Thời gian làm việc Lh=16000h, làm việc 3 ca. CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1.1. Xác định công suất động cơ Theo công thức (2.8), trang 19,[1], công suất trên trục động cơ điện được xác định như sau: Trong đó: : công suất cần thiết trên trục động cơ (kW) : cống suất tính toán trên trục máy công tác (kW) : hiệu suất truyền động Tính hiệu suất: được tính theo công thức: Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 6
- Đồ án chi tiết máy Với: : hiệu suất của bộ truyền đai : 0,95 :hiệu suất bánh răng: 0,97 :hiệu suất một cặp ổ lăn: 0,99 Tính công suất tính toán: = 23,85 (kW) Công suất cần thiết của động cơ: 1.1.1. Xác định sơ bộ số vòng quay động cơ: Tỉ số truyền toàn bộ ut của hệ thống dẫn động được tính theo công thức ut= uh. ud Theo bảng 2.4 trang 21 [1], ta chọn các thông số như sau: usbh: tỉ số truyền sơ bộ hộp giảm tốc 2 cấp; uh= 12 (chọn từ 8÷40) usbd: tỉ số truyền sơ bộ đai ; ud = 3,15 (chọn từ 2÷5) Số vòng quay của trục máy công tác (trục tang quay): nlv= 75 vg/ph Số vòng quay sơ bộ của động cơ: vg/ph 1.1.2. Chọn động cơ theo điều kiện: Chọn động cơ thoả mản các điều kiện sau: Tra bảng P1.3 trang 235 [1], ta chọn động cơ: 4A180M2Y3 Động cơ có các thông số kỹ thuật sau: Pdc = 30 kW ndb = 2943 vg/ph (với tần số dòng điện tại Việt Nam: 50Hz) Hệ số công suất Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 7
- Đồ án chi tiết máy 1.2. Phân phối tỉ số truyền Theo công thức 3.23 [1], trang 48 ta có công thức tính tỉ số truyền toàn bộ hệ: Phân uh cho các cặp bánh răng trong hộp giảm tốc: uh =12 Tính sơ bộ ud (tỉ số truyền của bộ truyền đai) : Tính lại ud theo u1 và u2: Kiểm nghiệm ud: Nên sai lệch tỉ số truyền của bộ truyền đai không đáng kể. 1.3. Lập bảng thông số kỹ thuật 1.3.1. Phân phối công suất trên các trục: (kW) (kW) (kW) (kW) 1.3.2. Tính số vòng quay trên các trục vg/ph vg/ph vg/ph 1.3.3. Tính momen xoắn trên các trục: (Nmm) (Nmm) (Nmm) (Nmm) Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 8
- Đồ án chi tiết máy Bảng 1.1: Thông số kĩ thuật Trục Động cơ I II III Thông số Công suất P (kW) 32 31,705 30,447 29,239 Tỷ số truyền 3,26 3,46 3,46 u Số vòng quay n 2943 902,7 261 75 (vòng/phút) Momen xoắn T 103839,6194 335419,0207 1114056,897 3723099,333 (Nmm) CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 2.1.1 Chọn loại đai và tiết diện đai : Do điều kiện làm việc, các thông số như công suất, vận tốc, môi trường làm việc, khả năng kéo và tuổi thọ khi làm việc, tính phổ biến, .... mà ta có thể chọn các loại đai như đai dẹt, đai thang, đai răng,..... với các thông số đã cho ta lựa chọn đai thang. Ta có các thông số: P = 30 kW n = 2943 vòng/phút u = 3,26 Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 9
- Đồ án chi tiết máy Hình 2.1. Chọn tiết diện đai hình thang Theo hình 3,ta chọn đai thang loại Ƃ. Theo bảng 4.13 trang 59 [1] cho đai loại Ƃ với: - bt = 14 mm - b = 17 mm - h = 10,5 mm - y0 = 4 mm - A = 138mm2 - d1= 140÷280mm. 2.1.2 Xác định các thông số của bộ truyền : 2.3.1.2.2 Đường kính bánh đai nhỏ : Theo bảng 4.13[1] trang 59, ta chọn d1=160 mm. 2.3.1.2.3 Vận tốc đai nhỏ : Vì v1
- Đồ án chi tiết máy - Theo tiêu chuẩn bảng 4.21 [1] trang 63 ta chọn : d2 = 500 mm - Tỉ số truyền thực tế : Sai lệch với giá trị ban đầu 2,2 %. 2.3.1.2.5 Khoảng cách trục sơ bộ : Theo công thức 4.14 [1] trang 60, ta có : Khi u = 3,26 Theo bảng 4.14 [1] trang 60, ta có thể chọn sơ bộ a = d2 = 500mm khi u = 3 2.3.1.2.6 Chiều dài tính toán của đai : Theo công thức 4.4[1] trang 54, ta có : Theo bảng 4.13[1] trang 59, ta chọn đai có chiều dài L= 2240 mm = 2,24 m. 2.3.1.2.7 Số vòng chạy của đai trong một giây : ta chọn đai có chiều dài L= 2500 mm = 2,5 m. Khi đó điều kiện được thoả 2.3.1.2.8 Tính chính xác khoảng cách trục : - Theo công thức 4.6[1] trang 54, ta có : Trong đó : - Do đó : - Ta thấy giá trị a thỏa mãn trong khoảng cho phép. Vậy ta lấy chiều dài đai : L = 2500mm Theo bảng 4.13[1] trang 59, ta lấy : a = 710mm 2.3.1.2.9 Góc ôm bánh đai nhỏ : Theo công thức 4.7[1] trang 53, ta có : Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 11
- Đồ án chi tiết máy nên chọn đai vải cao su 2.3.1.2.10 Xác định số dây đai : Theo công thức 4.16[1] trang 60, ta có : Trong đó : - Công suất trên bánh chủ động: P = 30 kW [Po] : công suất cho phép, tra bảng 4.20 [1] trang 62, ta chọn : [P0] = 5,93 - Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ôm : Tra bảng 4.15 [1] trang 61, ta lấy : Cα = 0,92 - Hệ số xét đến ảnh hưởng tỉ số truyền :Tra bảng 4.17[1] trang 61, ta lấy : Cu=1,14 - Hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đai :Tra bảng 4.16 [1] trang 61, ta lấy : Cl = 1,0 - Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai, chọn sơ bộ : Cz = 1 - Hệ số tải động Kđ, tra bảng 4.7[1] trang 55, ta chọn Kđ = 1,0 Do đó : Vậy ta chọn : z = 5 2.3.1.2.11 Chiều rộng bánh đai B : Tra bảng 4.21[1] trang 63, ta có : t = 19; e = 12,5; ho = 4,2; Theo công thức 4.17[1] trang 63, ta có : B = (z 1) t + 2e = (5 1)19 + 2.12,5 = 101 mm 2.3.1.2.12 Đường kính ngoài của bánh đai : da1 = d + 2h0 = 160 + 2.4,2 = 168,4mm da2 = d + 2h0 = 500+ 2.4,2 = 508,4 mm 2.1.3 Lực căng đai ban đầu và lực tác dụng lên trục : Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 12
- Đồ án chi tiết máy 2.3.1.3.1 Lực căng đai ban đầu : Theo công thức 4.19[1] trang 63, ta có ; 2.3.1.3.2 Tính lực li tâm : Theo công thức 4.20[1] trang 63,ta có : Trong đó : - qm : khối lượng 1 mét chiều dài đai, tra bảng 4.22[1] trang 63 ta có : qm = 0,178 - v = 24,65 m/s. Suy ra : Vậy : 2.3.1.3.3 Lực tác dụng lên trục : Theo công thức 4.21[1] trang 63, ta có : 2.1.4 Thông số của bộ truyền đai : Bảng 2.1. Thông số của bộ truyền đai STT Thông số Giá trị 1 Bánh đai nhỏ d1 = 160 mm 2 Bánh đai lớn d2 = 500 mm 3 Vận tốc v = 24,65m/s 4 Khoảng cách trục a = 710 mm 5 Chiều dài đai L = 2500mm 6 Góc ôm α1 = 152,750 7 Số dây đai z = 5 8 Chiều rộng bánh đai B = 101mm 9 Đường kính ngoài của bánh đai da = 168,4mm 10 Lực căng đai ban đầu F0 = 105,621N 11 Lực li tâm Fv = 108,156N 12 Lực tác dụng lên trục Fr = 1026,778N Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 13
- Đồ án chi tiết máy Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 14
- Đồ án chi tiết máy CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG Các thông số kĩ thuật Tổng thời gian làm việc, làm việc 3 ca Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng) Tỷ số truyền Số vòng quay trục Momen xoắn T Cặp bánh răng cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng) Tỷ số truyền Số vòng quay trục Momen xoắn T 3.1 Cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm 3.1.1 Chọn vật liệu Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở đây chọn vật liệu 2 cặp bánh răng như nhau Theo bảng 6.1, trang 92, [1] ta chọn Bánh nhỏ (bánh chủ động): thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có, , ta chọn độ rắn của bánh nhỏ là HB3 = 245HB Bánh lớn (bánh bị động): thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240 có, , ta chọn độ rắn của bánh lớn là HB4 = 230HB 3.1.2 Xác định ứng suất cho phép Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở Số chu kì làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 15
- Đồ án chi tiết máy (chu kì) Ta thấy nên chọn để tính toán Suy ra Ứng suất cho phép Theo bảng 6.2, trang 94, [1] với thép C45 được tôi cải thiện ta có () Giới hạn mỏi tiếp xúc Bánh chủ động Bánh bị động Giới hạn mỏi uốn Bánh chủ động Bánh bị động Ứng suất tiếp cho phép Tính toán sơ bộ Ứng suất uốn cho phép Tra bảng 6.2, trang 94, [1] ta có khi đặt tải một phía (bộ truyền quay một chiều);) Ứng suất quá tải cho phép Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 16
- Đồ án chi tiết máy 3.1.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục Theo công thức 6.15a, trang 96, [1] Với Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng (bảng 6.5, trang 96, [1] Momen xoắn trên trục bánh chủ động ; Trị số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng, với bảng 6.7, trang 98, [1] => Chọn 3.1.4 Xác định các thông số ăn khớp Xác định môđun: Theo bảng 6.8, trang 99, [1] chọn Công thức 6.31, trang 103, [1] số bánh răng nhỏ nằm trong khoảng Ta chọn z3= 34 răng Số bánh răng lớn, chọn z4 = 118 răng Do đó tỷ số truyền thực Góc nghiêng răng: ? thoả mãn điều kiện Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 17
- Đồ án chi tiết máy 3.1.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc Công thức 6.33, trang 105, [1] ứng suất tiếp xúc trên mặt răng của bộ truyền Trong đó Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp (bảng 6.5, trang 96, [1]) Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc (công thức 6.34, trang 105, [1]) Với Góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở Bánh răng nghiêng không dịch chỉnh Với là góc profin răng và là góc ăn khớp Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng Hệ số trùng khớp dọc Hệ số trùng khớp ngang Áp dụng công thức 6.36c, trang 105, [1] Hệ số tải trọng khi tính tiếp xúc (công thức 6.39, trang 106, [1]) Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng (bảng 6.7, trang 98, [1]) Áp dụng công thức 6.40, trang 106, [1] vận tốc vòng của bánh chủ động Với mm : Đường kính vòng lăn bánh chủ động theo bảng 6.13, trang 106, [1], dùng cấp chính xác 9 ta chọn Công thức 6.42, trang 107, [1], ta có Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 18
- Đồ án chi tiết máy Với Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp (bảng 6.15, trang 107, [1]) Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng 1 và 2 (bảng 6.16, trang 107, [1]) Đường kính vòng lăn bánh nhỏmm Bề rộng vành răng Với v = 1,92 (m/s) cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc 3.1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: Điều kiện bền uốn Xác định số răng tương đương Theo bảng 6.7, trang 98, [1],. Theo bảng 6.14, trang 107, [1] với v = 1,92 m/s và cấp chính xác 9 Áp dụng công thức 6.47, trang 109, [1] Với Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 19
- Đồ án chi tiết máy Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp (bảng 6.15, trang 107, [1]) Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng 1 và 2 (bảng 6.16, trang 107, [1]) Hệ số dạng răng theo bảng 6.18, trang 109, [1] Đối với bánh dẫn: Đối với bánh bị dẫn: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng hệ số kể đến độ nghiêng của răng Với, , , ( Áp dụng công thức 6.2 và 6.2a, trang 91 và 93, [1] Độ bền uốn tại chân răng 3.1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải Hệ số quá tải động cơ Áp dụng công thức 6.48, trang 110, [1] ứng suất tiếp quá tải Áp dụng công thức 6.49, trang 110, [1] Bảng 3.1: Thông số và kích thước bộ truyền Thông số Giá trị Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án chi tiết máy - Đề 2: Thiết kế hệ dẫn động băng tải
70 p | 4180 | 842
-
Đề tài về Thuyết minh đồ án chi tiết máy
69 p | 1638 | 494
-
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc trục vít bánh vít
52 p | 2142 | 494
-
Đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế trạm dẫn đọng băng tải
60 p | 878 | 312
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động xích tải để ôn lại kiến thức và để tổng hợp lý thuyết đã học vào một hệ thống cơ khí hoàn chỉnh
59 p | 859 | 185
-
Thuyết minh đồ án chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
98 p | 1418 | 106
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít
50 p | 643 | 103
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí - GVHD. PGS.TS. Nguyễn Văn Yến
26 p | 472 | 88
-
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc (Phương án số 39)
76 p | 978 | 86
-
Đồ án Chi tiết máy: Bảng thuyết minh đồ án chi tết máy hộp giảm tốc hai tốc độ
66 p | 443 | 79
-
Đồ án chi tiết máy: Hệ thống dẫn động băng tải
65 p | 280 | 61
-
Đồ án Chi tiết máy - Trần Đăng Khuê
52 p | 209 | 42
-
Hướng dẫn đồ án Chi tiết máy 2012
14 p | 178 | 27
-
Bản thuyết minh đồ án Chi tiết máy: Tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
68 p | 240 | 27
-
Đồ án Chi tiết máy - SVTH. Đỗ Văn Minh
71 p | 159 | 24
-
Đồ án Chi tiết máy: Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
142 p | 134 | 18
-
Các phần chính trong thuyết minh đồ án chi tiết máy
14 p | 150 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn