intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án: Thiết kế hệ động lực chính

Chia sẻ: Duy Nam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:47

94
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích lựa chọn phương án bố trí hệ động lực, tính chọn các phần tử của hệ động lực chính, thiết kế hệ trục,... là những nội dung chính trong đồ án "Thiết kế hệ động lực chính". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án: Thiết kế hệ động lực chính

  1. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa Chương 1:   PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ HỆ ĐỘNG LỰC. 1.1/ Khảo sát các đặt tính kỹ thuật cần thiết của tàu mẫu. 1.1.1 Chọn tàu mẫu. a/ Phân tích các đặc tính của tàu mẫu. ­ Chế độ chạy tự do:  Tàu ở trạng thái 1 xuất bến với 0% hàng và 100% dự trữ.  Chế độ hoạt động ở trạng thái này thì tàu chạy với vận tốc tự do, sức cản của  tàu là lớn nhất, chân vịt chạy ở chế độ tự do. ­ Chế độ chạy nặng tải:  + Ở chế độ này chân vịt phải làm việc ở điều kiện nặng tải, sức cản tác dụng  lên thân tàu lớn, cộng thêm sức cản của lưới khai thác(đối với trạng thái 5) + Các trạng thái mà tàu phải chạy ở chế độ nặng tải: Trạng thái 2 tàu có 100% lượng hàng, 10% dữ trữ và nhiên liệu Trạng thái 3 tàu 20% hàng ,10% dữ trữ và nhiên liệu, lưới ướt Trạng thái 4 tàu thu 1 mẻ 0,5 tấn cá, 25% dữ trữ và nhiên liệu, lưới ướt Trạng thái 5 tàu đang thu lưới hướng ngang tàu, 25% dữ trữ và nhiên liệu.  b/ Chọn tàu mẫu. Trên cơ  sở  phân tích các đặc tính làm việc của tàu mẫu, em đưa ra phương án  thiết  kế  cho đề  tài em được giao là mô hình được tham khảo từ  tàu mẫu. Tàu  mẫu được tham khảo trong đề tài của em là tàu cá, mang số hiệu TC001­ĐNA do  công ty thiết kế tàu thủy “ Tân Tiến Phong “ thiết kế, lưu trữ  ở cục khai thác và  bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đà Nẵng. Bảng 1.1: So sánh tàu tham khảo và tàu thiết kế SVTH: Lê Anh Nam  1
  2. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa STT Thông số Tàu mẫu Tàu thiết kế So sánh 2 N (CV) 840 800 4% 4 Lpp (m) 19,5 17.5 10% 6 Btk (m) 6,5 5.8 11% 7 D (m) 2,95 2.6 12% 8 d (m) 2,32 2 14% 10 Cb 0,7 0.69 1% 11 Lượng chiếm nước (T) 211 143.6 30% 14 Vùng hoạt động Cấp I Cấp I Cùng          Như vậy, theo phân tích em chọn tàu mẫu có các thông số như bản nêu trên. 1.1.2/ Phân tích bố trí hệ động lực của tàu mẫu. Tàu mẫu chọn phương án bố trí hệ động lực phía đuôi tàu. a/ Ưu điểm: ­Đảm bảo tính liên tục khi tàu bố  trí các khoang để  hầm cá , hầm đá ,phụ  tùng thiết   bị ....không là gián đoạn sức chở  ­ Bố trí hệ trục ngắn làm giảm tổn hao hiệu suất nâng cao công suất có ích  ­Tàu phục vụ  mục đích đánh cá nên sẽ  làm tăng khả  năng khai thác của tàu trong các  trường hợp kéo thả lưới, thu lưới và thu gom cá.. ­ Nâng cao lợi ích kinh tế giảm giá thành của hệ trục. b/ Nhược điểm: ­ Ổn định dọc của con tàu kém do hệ trục và máy nằm về phía đuôi tàu là mất cân bằng  dọc của tàu  ­ Tầm nhìn quan sát của thuyền trường giảm vì có phát sinh khoảng cách từ  lầu lái  ở  phái đuôi tới mũi tàu ­ Tàu đóng bằng vỏ gỗ nên kết cấu có độ  bền thấp nên phải gia cường mạnh về  phía   đuôi tàu để đảm bảo sức bền cho con tàu hoạt động SVTH: Lê Anh Nam 2
  3. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa ­Khả  năng sinh tồn của tàu sẽ giảm nếu trường hợp tàu 1máy chính  và 1 hệ  trục  khi   đó nếu có sư cố mà ko khắc phục được tàu sẽ khó vượt qua và đây là hạn chế  lớn nhất   trong quá trình khai thác của tàu mẫu cần khắc phục. 1.2/ Phân tích phương án bố trí hệ động lực. 1.2.1/ Các phương án bố trí hệ động lực. Có 3 phương án bố trí hệ động lực: bố trí phía mũi, lái và đuôi. ­ Phương án 1: Bố trí phía lái.       Ưu điểm: Hệ  trục ngắn, thuận tiện trong gia công lắp ráp và tận dụng được  dung tích các khoang chứa. Vì vậy thường được bố  trí cho các tàu chở  hàng rời  đồng nhất như: chở dầu, than, quặng, container…       Nhược điểm: Diện tích buồng máy chật hẹp, khó bố  trí các trang thiết bị, cân  bằng dọc khó hơn và hiện tượng dao động cộng hưởng dễ  xảy ra giữa máy  chính và chân vịt, khó quan sát điều khiển tàu nếu cabin máy lái nằm ngay trên   buồng máy. ­ Phương án 2: Bố trí phía mũi.  Ưu điểm: Quan sát điều khiển tàu dễ hơn, cho nên được áp dụng cho các tàu lai  dắt, tàu đẩy hoặc tàu đánh cá có boong thao tác phía đuôi tàu.     Nhược điểm: Hệ  trục dài hoặc rất dài dẫn đến gia công, lắp ráp phức tạp hơn.  Hệ  trục phải đi qua nhiều khoang hàng và vách ngăn choán dung tích khoang   hàng, khó bố trí và kiểm tra trong quá trình vận hành. Cân bằng dọc của tàu khó   hơn. ­   Phương án 3:  Bố trí ở giữa.     Ưu điểm: Buồng máy  ở  giừa thì dung hòa được các nhược điểm nêu trên, việc  cân bằng tàu dễ dàng hơn. Thường áp dụng cho tàu chở hàng khô hỗn hợp. SVTH: Lê Anh Nam  3
  4. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa     Nhược điểm: Hệ  trục vẫn phải đi qua các khoang hàng, choán chỗ, phân chia  khoang khó hơn, bóc xếp hàng phiền phức hơn. b/ Lựa chọn phương án bố trí buồng máy cho tàu thiết kế.   Vậy theo yêu cầu của tàu thiết kế, cũng như phạm vi áp dụng của từng phương   pháp bố trí hệ động lực.  Em chọn phương án 1 là bố  trí hệ động lực nằm về phía   lái tàu. 1.2.2/ Phân khoang. a) Xác định khoảng sườn. Khoảng cách sườn được tính theo Quy phạm, như sau: ­ Khoảng cách của các sườn ngang (s) được tính theo công thức sau đây: a ≥ L + 20 = 375 (mm). Với: L = 17,5 (m),  chọn a = 400 (mm). ­ Khoảng cách giữa các dầm dọc được tính theo điều 5.2.2 của Quy phạm: S = 550 +2.L = 550+2.17,5 = 585 (mm). Chọn s = 600 (mm). b) Tiến hành phân khoang. Trên cơ  sở  khoảng cách sườn đã tính toán, chia chiều dài tàu thành   khoảng sườn  thực, với khoảng cách sườn tại các khu vực như sau: ­ Chiều dài khoang đuôi: Lđ = 2,8 (m) ( từ sườn 0 đến sườn 7 ). ­ Chiều dài khoang máy: Lmc = 4,8 (m) ( từ sườn 7 đến sườn 19 ). ­ Chiều dài khoang mũi: 5%L 
  5. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa ­ Chiều dài khoang cá: bố trí 2 khoang cá. + Khoang cá: 3,6(m) mỗi khoang. Khoang cá 1 ( từ sườn 19 đến sườn  28 ) Khoang cá 2 ( từ sườn 32 đến sườn 41 ) + Khoang đá: 1,6(m). ( từ sườn 28 đến sườn 32 ). ­ Khoang mũi: 1,2(m) ( từ sườn 41 đến sườn 44 ). 1.3/ Bố trí sơ bộ hệ động lực chính. Phát thảo sơ bộ vị trí đặt máy – hệ trục: ­ Sơ đồ phân khoang: SVTH: Lê Anh Nam  5
  6. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa ­ Bố trí sơ bộ buồng máy: 815 1100 1350 210 1710 383 1990 160 1165 1895 1100 3437 6500 100 120 497 303 704 461 SVTH: Lê Anh Nam 6
  7. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa Chương 2:  TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ ĐỘNG LỰC CHÍNH. 2.1/ Tính lực cản 2.1.1/ Lựa chọn phương pháp tính. Phương pháp lựa chọn: Oortsmersena. ­ Phạm vi áp dụng:   sử dụng cho tàu cá và tàu chạy nhanh. ­ Nội dung phương pháp: Sức cản tàu cá khi chạy kéo lưới được tính theo phương pháp Oortsmerssen:  [CT8­ 61; tr463; 4] Trong đó: + Chiều dài tính toán: . Do nên  + Hệ số được tính theo:                                                          với: lcb :Tâm nổi thân tàu với tàu CB > 0.65 tính theo công thức bề thử Wagerningen :                                                     Với : là góc vào nước:  Hệ số di,0…di,11: I 1 2 3 4 SVTH: Lê Anh Nam  7
  8. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa di,0 79,32134 6714,884 ­908,444 3012,15 di,1 ­0,09287 19,83 2,52704 2,71437 di,2 ­0,00209 2,66997 ­0,35794 0,25521 di,3 ­246,459 ­19662 755,1866 ­9198,81 di,4 187,1366 14099,9 ­48,9395 6886,6 di,5 ­1,42893 137,3361 ­9,86873 ­159,927 di,6 0,11898 ­13,3694 ­0,77652 16,2362 di,7 0,15727 ­4,49852 3,7902 ­0,82014 di,8 ­0,00064 0,021 ­0,01879 0,00225 di,9 ­2,52862 216,4492 ­9,24399 236,38 di,10 0,50619 ­35,076 1,28571 ­44,1782 di,11 1,62851 ­128,725 250,6491 207,256 Sau khi tính ta có bảng hệ số Ci;i=1,2,3,4: SVTH: Lê Anh Nam 8
  9. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa + : được tính theo công thức sau:        Với: Hệ số         Số Froude của tàu: [CT8­ 30; tr450; 4]              Gia tốc trọng trường  + Hệ số sức cản ma sát tính theo ITTC­57:          với: Số Reynol:Re = v.LD/u  Độ nhớt động học của nước biển tại 21,11oC: u=0, 9803. 10­ 6( m2/s­1)   + : Hệ số sức cản ma sát bổ sung trong đó: cho tàu vỏ gỗ cho bánh lái cho ky đứng       cho không khí       + : mật độ nước biển tại 70oF ,  + Diện tích mặt ướt tàu được tính theo :    Cho dải vận tốc kéo lưới của tàu ta thực hiện tính sức cản tàu khi kéo lưới và công  suất kéo theo các bước sau: B1: Cho dải vận tốc kéo lưới . B2: Tính . B3: Tính số Froude . B4: Tính . B5,…,B8: Tính giá trị . SVTH: Lê Anh Nam  9
  10. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa B9,…B12: Tính giá trị ( bảng 4 ­ 3). B13: Tính tổng . B14: Tính số Reynol:Re = v.LD/u. B15:   Tính hệ số sức cản ma sát . B16: Tính hệ số sức cản ma sát bổ sung . B17: Tính tổng hệ số sức cản ma sát. B18: Tính sức cản sóng của tàu  B19: Tính sức cản ma sát của tàu . B20: Tính sức cản toàn tàu khi kéo lưới  với RW; Rf là sức cản song và sức cản ma sát  của tàu. B21: Tính công suất kéo lưới . 2.1.2/ Tiến hành tính toán. Vận tốc kéo yêu cầu : Vk = 6 (hl/h). Với Ld = 17,5 (m). Đại  TT lượng  Ký hiệu Giá trị tính tính Vận tốc   1 tàu  (hl/h) Vs 6 7 8 9 10 Vận tốc   2 tàu (m/s) V 3.084 3.598 4.112 4.626 5.14 Số Froude   0.39 3 (­) Fr 0.235 0.275 0.314 0.353 2 4 Fr­2 Fr­2 18.05 13.26 10.15 8.02 6.50 5 f1 f1 0.58 0.67 0.74 0.79 0.82 6 f2 f2 0.01 0.03 0.06 0.11 0.17 0.01 7 f3 f3 0.0024 0.0064 0.0114 0.0160 96 8 f4 f4 0.01 0.03 0.06 0.11 0.17 ­ 9 0.00 C1 C1 ­0.00492 ­0.00492 ­0.00492 ­0.00492 492 10 C2 C2 0.40 0.40 0.40 0.40 0.40 11 C3 C3 ­0.19 ­0.19 ­0.19 ­0.19 ­0.19 SVTH: Lê Anh Nam 10
  11. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa 12 C4 C4 0.16 0.16 0.16 0.16 0.16 0.08 13 0.0009 0.0109 0.0301 0.0570 88 6423033 9175 14 Số Renol Re 55054575 8 73406100 82581863 7625 0.00 15 Cf Cf 0.00228 0.00222 0.00218 0.00214 211 0.00 16 0.00037 0.00037 0.00037 0.00037 037 0.00 17 Cf +  Cf +  0.00265 0.00259 0.00255 0.00251 248 Lực cản   1274 18 sóng (KG) Rw 129.95 1571.48 4322.96 8184.50 4.41 Lực cản   19 ma sát  459. (KG) Rf 176.52 235.53 302.44 377.14 53 Lực cản   20 tổng cộng   1320 (KG) RT 306.47 1807.00 4625.40 8561.64 3.94 Lực cản   21 tổng cộng   1320 (KG) RT 30.65 180.70 462.54 856.16 .39 Lực cản   1320 22 tổng cộng   39.4 (KN) Rt 3064.66 18070.03 46253.98 85616.36 1 CS kéo   904. 23 lưới (CV) EHP 12.60 86.69 253.60 528.08 91 Để tính sức cản tàu khi kéo lưới, cũng như công suất kéo cho dải vận tốc kéo lưới của  tàu vs (hl/h).  Bảng tính 2.1: Bảng tính sức cản và công suất máy. * Giải thích số liệu tính toán: SVTH: Lê Anh Nam  11
  12. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa Theo như bảng số liệu tính toán trên ta có thể thấy: Khi tàu kéo lưới  ở  vận tốc kéo thiết kế  là Vk, thì máy chính sẽ  trích 1 phần nhỏ  công  suất của máy để  duy trì vận tốc kéo của tàu ( chống lại sức cản vỏ  tàu ), phần công   suất còn lại của máy sẽ được chuyển thành lực để kéo lưới. Để  trực quan cho những giải thích trên ta có thể  xem đồ  thị  sức cản và công suất kéo   của tàu theo vận tốc kéo của tàu ở đồ thị ........ Hình 2. .  Đồ thị lực cản và công suất kéo tàu. 2.1.3/ Tính chọn máy. ­ Dựa vào phương án mà đề tài được đưa ra cùng số liệu kết quả của quá trình  tính toán sức cản. Phương án được chọn, là chọn máy của hãng YUCHAI với số  hiệu là YC6T400C. ­ Đặc tính cơ bản của máy: + Công suất máy phù hợp với điều kiện của tàu được thiết kế (400­440 CV ). + Kích thước của máy phù hợp với buồng máy nhỏ của tàu cá. + Số vòng quay và tỷ số truyền của hộp số:  + Các thông số cụ thể của máy YC6T400C: Bảng 2.2. Catalog động cơ YC6T400C. Tên động cơ YC6T400C Động cơ 4 kỳ, kiểu đứng, 6 xylanh – thẳng hàng, làm  Thế hệ động cơ mát bằng nước Số ­ đường kính ­ hành trình của  xilanh 6x145x165 Tổng dung tích xilanh 16,35L Công suất liên tục/tốc độ 294kW(400HP)/1500rpm Công suất tối đa 323kW(440HP)/1548rpm SVTH: Lê Anh Nam 12
  13. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa Kiểu phun nhiên liệu Phun trực tiếp Phương thức khởi động Khởi động điện hoặc khí Trọng lượng 1960kG Hệ thống làm mát Làm mát bằng nước  Bảng 2.3. Thông số hộp số sử dụng cho động cơ YC6T400C. Tên gọi KMH61A Kiểu hộp số Hộp số thủy lực Trọng lượng 78kG Tỉ số truyền 3.43 Tốc độ quay của trục chân vịt 428 Chiều quay hộp số Cùng chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ SVTH: Lê Anh Nam  13
  14. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa 2.2) Thiết kế chân vịt. Thiết kế chân vịt theo chế độ kéo 2.2.1/  Thông số ban đầu. Bảng 2.5. Thông số thiết kế ban đầu STT Thông số Kí hiệu Trị số Đơn vị Chiều   dài  1 tàu L 17,5 (m) Chiều  2 rộng tàu B 5,8 (m) Chiều   cao  3 mạn  T 2,6 (m) Chiều  4 chìm tàu d 2 (m) Hệ   số   béo  5 thể tích CB(d) 0,69   Hệ   số   béo  6 sườn giữa CM(b) 0,92   Hệ   số   béo  đường  7 nước CW(a) 0,94   Hệ   số   béo  8 lăng trụ CP(φ) 0,76   Lượng  chiếm  9 nước D 143,6 (tấn) Công   suất   10 máy chính Ne 800 (CV) Số   vòng   quay   máy  11 chính N 1500 (v/p) 12 Tỉ   số  i 3.43 truyền của   SVTH: Lê Anh Nam 14
  15. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa hộp số Vận tốc sơ  13 bộ của tàu vsb 6 (Hl/h) 14 Bố trí buồng máy  Phía đuôi   2.2.2/ Thiết kế sơ bộ chân vịt. a/ Chọn sơ bộ và tính toán các thông số của chân vịt. ­ Số lượng chân vịt:  Zp=2. ­ Series chân vịt:  chân vịt nhóm  B­Wageningen. ­ Số cánh chân vịt: 4. ­ Profil cánh: dạng profil cánh máy bay. ­ Vật liệu chế tạo:  đồng thau. ­ Đồ thị sử dụng: Taylor. b/ Tính toán các thông số của chân vịt: Số vòng quay và tốc độ tịnh tiến chân vịt. ­ Sử dụng hộp số thủy lực với hiệu suất  hs  = (0,95­0,97). Chọn  hs  =0,95. ­ Ta lấy số vòng quay của hộp số là số vòng quay của trục ra của máy chính.  ­ Số vòng quay đầu ra của hộp số:  Nhs= nm/ihs = 1500/3,43 = 437 (v/ph). ( lấy số vòng quay đầu vào hộp số bằng với số vòng quay do máy tạo ra) ­ Như ta đã biết, thì tần suất quay của chân vịt bằng 0.98 – 0.99 tần suất quay định mức  do máy truyền đến, vậy ta có số vòng quay trục chân vịt: Ncv = Nhs.0,98 = 437.0,98 = 428 (v/ph). ­ Ta có tốc độ tịnh tiến chân vịt: va = v.(1­w) = 6.(1­0,2) = 4,8 (Hl/h). Tính toán hệ số lực hút và hệ số dòng theo. ­ Áp dụng công thức Keldvil đối với tàu kéo 2 trục chân vịt để tính hệ số dòng theo: SVTH: Lê Anh Nam  15
  16. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa Ta có:  ­ Áp dụng công thức Heckscher đối với tàu cá lưới kéo ta có: Hệ số lực hút:  Công suất dẫn đến trục chân vịt: ­ Phát thảo sơ bộ bộ truyền từ máy chính đến chân vịt: 1. Máy chính    2. Khớp nối     3. Hộp số   4. Máy phát điện 5. Trục trung gian   6. Trục chân vịt   7. Chân vịt Hình 2.2:  Hệ động lực chính. ­ Tính toán công suất dẫn đến trục chân vịt: + Công thức tính: PD = B. S.  .PE. hs       Trong đó: B  = 0,97 : hiệu suất gối đỡ. S  = 0,95 : hiệu suất đường trục                                    hs  = 0,96 : hiệu suất hộp số thủy lực.  PE = 400: công suất của máy.    (CV) + Tính toán:  PD = 0,97.0,95.0,96.400 = 353,856 (CV). SVTH: Lê Anh Nam 16
  17. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa + Chuyển đổi sang đơn vị HP:  Tính sơ bộ lực đẩy chân vịt:  Lực đẩy của chân vịt T (KG) trong giai đoạn thiết kế ban đầu tính theo công thức kinh  nghiệm, dựa vào công suất máy chính PD (CV) cung cấp cho chân vịt và điều kiện khai  thác của tàu. T = (8,5 ÷ 12).PD = 9. 353,856= 3184,704 (kG). Tính sơ bộ đường kính chân vịt: Đường kinh s ́ ơ bô cua chân vit đ ̣ ̉ ̣ ược xac đinh theo công th ́ ̣ ức kinh nghiệm: ́ D = 353,856 (CV) : Công suất dẫn động đến chân vit. Trong đo:  P ̣ ̣           (v/s) :Sô vong quay chân vit trong 1 giây. ́ ̀      (m). Chọn sơ bộ tỷ số mặt đĩa chân vịt: ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ Ty sô diên tich măt đia chon theo điều kiện xâm thực chân vịt của bê th ̉ ử Wagningen: Trong đo:    ́ ­ Z = 4 : sô canh chân vit. ́ ́ ̣ ­ D = 2,1 (m) : đương kinh chân vit. ̀ ́ ̣ ­ T = 3184,704 (KG) : lực đây cua chân vit. ̉ ̉ ̣ ­ K = 0,15 : tau 2 chân vit. ̀ ̣         ­     d= 2 (m): chiều chìm thiết kế ­ Đô cao tâm truc chân vit (h) so v ̣ ̣ ̣ ới đường cơ sở: = 1,23 (m) ­ Đô sâu truc chân vit so v ̣ ̣ ̣ ơi măt n ́ ̣ ươc:́ Hs = d – h = 2– 1,23= 0,77 (m) SVTH: Lê Anh Nam  17
  18. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa ­ Ap suât tinh (p ́ ́ ̃ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ 0) tinh đên điêm trong long chât long, ngang trên tâm truc chân vit,  ́ ́ ̀ ̣ cach măt thoang H ́ ́ s (m) theo công thưc trong c ́ ơ hoc chât long: ̣ ́ ̉ p0 = pa +  .Hs = 10330 + 1025.0,77 = 11114(KG/m2). ́ ́ ́ ̉ Pa = 10330(KG/m2) : ap suât khi quyên. ̣  = 1025 (kG/m3) : trong lượng riêng nươc biên. ́ ̉ ́ ơi bao hoa  Ap suât h ́ ̃ ̀ ở 250C: pd = 335,5(KG/m2)          ae =  ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̃ ấp nhất ae = 0,4. Lây ty lê diên tich măt đia th Từ các đồ thị chuẩn của Wageningen ta chọn chân vịt nhóm B4, tỉ lệ diện tích mặt  đĩa 0,4. Tiến hành tính toán, dùng đồ thị Taylor để tính. Với giả thiết vận tốc từ 6 ÷ 10 (HL/h), dựa vào đồ thị Bp­  ( đồ thị bể thử Taylor )  của chân vịt seri B 4.40 ta tiến hành tính lực đẩy có ích Te: Bảng 2.6 Kết quả tính toán sơ bộ chân vịt Đại lượng  Đơn vị tính Kết quả tính Vs hl/h 6 7 8 9 10 Va=Vs.(1­w) hl/h 5 6 6 7 8 Bp   160 109 78 58 45 δopt ( đồ thị )   435 375 325 300 285 δ=0,95.δopt   413 356 309 285 271 D m 1.41 1.42 1.41 1.46 1.54 H/D ( đồ thị )   0.58 0.56 0.60 0.56 0.51 ηp  ( đồ thị)   0.38 0.43 0.47 0.51 0.53 T KG 4079.65 3956.95 3784.41 3650.21 3414.02 Te = T(1­t) KG 2947.55 2858.90 2734.24 2637.28 2466.63 SVTH: Lê Anh Nam 18
  19. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa Te ( 2 CV ) KG 5895.09 5717.80 5468.48 5274.56 4933.26 Hình 2.2: Đồ thị xác định vận tốc tự do của tàu. Thông qua biểu đồ trên ta xác định được vận tốc tự do của tàu là: Vtd = 8,2 (hl/h). Tương ứng với vận tốc tự do trên, ta cũng xác định được các giá trị tương ứng khác tại  đó, như sau: Bảng 2.7 Kết quả tính toán chân vịt khi hoạt động ở vận tốc tự do Kết  STT Ký hiệu Đơn vị quả 1 Vs 8.2 hl/h 2 Va=Vs.(1­w) 6.56 hl/h 3 Bp 73.14   4 δopt ( đồ thị ) 340   5 δ=0,95.δopt 323   6 D 1.51 m 7 H/D ( đồ thị ) 0.51   8 ηp  ( đồ thị) 0.48   9 T 3770.67 KG 10 Te = T(1­t) 2724.31 KG 11 Te ( 2 CV ) 5448.61 KG c/ Kiểm tra tính sủi bọt theo tiêu chuẩn Burrill. SVTH: Lê Anh Nam  19
  20. Đồ án thiết kế hệ động lực tàu                          GVHD: Nguyễn Tiến  Thừa   Hệ số mặt đĩa đã chọn chỉ phù hợp cho giả thuyết ban đầu khi chưa đủ đặc  trưng hình học của chân vịt. Như vậy, để tránh sủi bọt và khỏi bị xâm thực nhất thiết  phải kiểm tra chân vịt theo tiêu chuẩn tránh sủi bọt.  ­ Vân tôc cac điêm trên canh tinh tai 0,7R: ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ = .                                             . ­ Số sủi bọt trung bình:      =.   SVTH: Lê Anh Nam 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2