intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ họa máy tính Các phép biến đổi

Chia sẻ: Bui Van Quynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

123
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các phép biến đổi Thế nào là một phép biến đổi? P=T(P) Tại sao phải sử dụng các phép biến đổi? Mô hình hóa- Tạo ra các đối tượng với các tọa độ tự nhiên/ tiện lợi- Nhiều phiên bản khác nhau của cùng một mẫu hình- Các mối nối/khung xương – tạo hoạt ảnh robot. Tầm nhìn–Cửa sổ và thiết bị độc lập với nhau–Camera ảo: Các phép chiếu song song và chiếu phối cảnh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ họa máy tính Các phép biến đổi

  1. Đồ họa máy tính Các phép biến đổi 1 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  2. Một số khái niệm cơ bản • Một số đối tượng hình học cơ bản – Đại lượng vô hướng s – Vec-tơ v – Điểm p’ = p + s * v • Các phép biến đổi – Các loại biến đổi: quay, tịnh tiến, co dãn. – Biểu diễn ma trận – Thứ tự • Mô hình hóa hình học – Mô hình hóa phân cấp – Các bề mặt đa diện. 2 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  3. Các phép biến đổi Thế nào là một phép biến đổi?  P=T(P) Tại sao phải sử dụng các phép biến đổi?  Mô hình hóa - Tạo ra các đối tượng với các tọa độ tự nhiên/ tiện lợi - Nhiều phiên bản khác nhau của cùng một mẫu hình - Các mối nối/khung xương – tạo hoạt ảnh robot Tầm nhìn  Cửa sổ và thiết bị độc lập với nhau – Camera ảo: Các phép chiếu song song và chiếu phối cảnh – (perspective) 3 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  4. Các loại phép biến đổi Liên tục (Bảo tồn lân cận) Một – một, có nghịch đảo Phân chia theo các tính chất bất biến và tính chất đối xứng Isometry (bảo tồn khoảng cách) – Phản xạ (Reflections) – đảo hai bên trái và phải – Quay + Tịnh tiến Similarity (bảo tồn góc) – Co dãn đồng nhất (Uniform scale) Affine (bảo tồn các đường thẳng song song) – Co dãn không đồng nhất (Non-uniform scales), shears or skews Collineation (đường thẳng giữ là đường thẳng) – Chiếu phối cảnh (Perspective) Non-linear (đường thẳng trở thành đường cong) 4 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011 – Vặn (Twists), biến hình, ...
  5. Tịnh tiến 2D Xét điểm P là P(x,y), Tịnh tiến điểm P’(x’,y’) một khoảng cách dx theo trục x, dy theo trục y: x’ = x + dx y’ = y + dy Viết theo dạng véc-tơ P’ P  x  d x   x P    , P    , T     y  y dy  Như vậy 5 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT P’ = P + T 9/27/2011
  6. Co dãn 2D theo gốc tọa độ Xét điểm P là P(x,y), Co dãn điểm P’(x’,y’) với tỉ lệ sx theo trục x, sy theo trục y: x’ = x * sx y’ = y * sy Đặt P’ sx 0 P S sy  0  Do đó  x   s x 0  x  P  S  P hay  y   0 .   s y   y 6 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  7. Quay 2D quanh tâm y  P’(x’,y’) P(x,y) r r x 7 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  8. Quay 2D quanh tâm y P’(x’,y’) x  r. cos  P(x,y) r y  r. sin   y r  x x 8 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  9. Quay 2D quanh tâm x  r. cos(   )  r. cos  . cos   r. sin  . sin  y y  r. sin(   )  r. cos  . sin   r. sin  . cos  P’(x’,y’) P(x,y) x  r. cos  r y  r. sin   y r  x x 9 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  10. Quay 2D quanh tâm x  r. cos(   )  r. cos  . cos   r. sin  . sin  y  r. sin(   )  r. cos  . sin   r. sin  . cos  Thay : x  r. cos  y  r. sin  Cho ta : x  x. cos   y. sin  y  x. sin   y. cos  10 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  11. Quay 2D quanh tâm x  x. cos   y. sin  y  x. sin   y. cos  Viết lại dưới dạng ma trận :  x cos   sin    x   y   sin  . y  cos      cos   sin    , P  R  P R  sin  cos   11 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  12. Nhiều phép biến đổi cùng lúc Tịnh tiến  P=T + P – Co dãn  P=S  P – Quay  P=R  P – Chúng ta muốn các phép biến đổi thể hiện bằng phép nhân để  có thể ghép với nhau được  thể hiện điểm bằng tọa độ đồng nhất. 12 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  13. Tọa độ đồng nhất Thêm một thành phần tọa độ nữa, W, cho một điểm.  P(x,y,W). – Hai tọa độ đồng nhất cùng thể hiện một điểm nếu  chúng là tích của nhau với một hằng số (2,5,3) và (4,10,6) thể hiện một điểm. – Phải có ít nhất một thành phần khác không  (0,0,0)  không xác định. Nếu W 0 , chia các tọa độ còn lại cho nó để có tọa  độ Đề-Cát (x/W,y/W,1). Nếu W=0, điểm đó coi như ở vô cùng.  13 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  14. Tọa độ đồng nhất (…) Nếu ta thể hiện (x,y,W) trong không gian 3 chiều, tất cả các tọa  độ đồng nhất thể hiện một điểm 2D tạo thành một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Nếu ta đồng nhất hóa một điểm, ta thu được điểm có dạng  (x,y,1) Các điểm đồng nhất tạo thành mặt phẳng W=1. – W P W=1 plane X 14 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011 Y
  15. Các phép biến đổi với tọa độ đồng nhất Ma trận cho phép tịnh tiến 2D.   x  1 0 d x   x  x  x  d x  y  0 1 d . y  y  y  d y  y    1  0 0 1   1  11    15 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  16. Kết hợp các phép biến đổi (Concatenation) Nếu ta thực hiện 2 phép tịnh tiến trên với  cùng một điểm: P  P  T (d x1 , d y1 ) P  P  T (d x 2 , d y 2 ) P  P  T (d x1 , d y1 )  T (d x 2 , d y 2 )  P  T (d x1  d x 2 , d y1  d y 2 ) Do đó : T (d x1 , d y1 )  T (d x 2 , d y 2 )  T (d x1  d x 2 , d y1  d y 2 ) 16 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  17. Kết hợp các phép biến đổi (…) T (d x1 , d y1 )  T (d x 2 , d y 2 ) là : 1 0 d x1  1 0 d x 2  1 0 d x1  d x 2  0 1 d .0 1 d   0 1 d  d   y1   y2   y2  y1  0 0 1   0 0 1  0 0      1 17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  18. Tính chất của các phép tịnh tiến 1. T (0,0)  I 2. T ( s x , s y )  T (t x , t y )  T ( s x  t x , s y  t y ) 3. T ( s x , s y )  T (t x , t y )  T (t x , t y )  T ( s x , s y ) 4. T -1 ( s x , s y )  T ( s x , s y ) 18 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  19. Dạng đồng nhất của phép co dãn Ma trận phép co dãn : sx 0 S (sx , s y )   sy  0  Trong tọa độ đồng nhất : sx 0 0 S (sx , s y )   0 0 sy   0 1   0 19 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
  20. Kết hợp các phép co dãn S ( s x1 , s y1 )  S ( s x 2 , s y 2 ) : s x1 0 0  s x2 0 0  s x1  s x2 0 0 0 s . 0 s  0  s y1  s y2 0 0  0   y1 y2  0 0 1 0 0 1  0 1     0 20 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT 9/27/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2