TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T - ĐẠI HC ĐÀ NNG
46
ĐỘNG LỰC, CƠ HỘI, NĂNG LC CA NHÂN VIÊN TRONG VIC
GIM LÃNG PHÍ THC PHM TI CÁC KHÁCH SN SANG TRNG
VIT NAM
MOTIVATION, OPPORTUNITY, AND ABILITY OF HOSPITALITY PEOPLE TO
REDUCE FOOD WASTE AT LUXURY HOTELS IN VIETNAM
Ngày nhn bài: 28/03/2024
Ngày nhn bn sa: 19/07/2024
Ngày chp nhận đăng: 31/07/2024
Trn Niên Tun
, Trn H Thương Thương, Trn Th Khánh Ly
TÓM TT
Thc phẩm dư thừa (TPDT) là mt vấn đề toàn cu. Tuy nhiên, trong ngành khách sn, TPDT vn
chưa được nghiên cu nhiu. Nghiên cu này tp trung o việc khám phá đng lực, hội
năng lc ca nhân viên trong vic gim thiu TPDT ti các khách sn sang trng Vit Nam. Kết
qu nghiên cu cho thấy đng lc gim TPDT bao gm lo ngi v lãng phí tài nguyên, tác động
xấu đến môi trường, cm giác ti li, mong muốn đáp ng tiêu chun ca khách sn nh
ng t văn hóa gia đình. Nhân viên có nhiều hội để ct giảm TPDT, như sự h tr t các
thiết b hiện đại hp tác vi nhà cung cp. Tuy nhiên, h cũng đối mt vi mt s rào cn, bao
gm s thiếu trách nhim ca nhân viên, thiếu thi gian và ngun lực, cũng như rào cản t khách
hàng. Nghiên cu nhn mnh tm quan trng ca vic nhân viên k năng như kiểm soát chi
phí, thiết kế thực đơn, vấn khách lưu kho giúp hạn chế lãng phí hiu qu. Tuy nhiên, nhân
viên còn hn chế kiến thc và k năng như lập kế hoch và d báo nhu cu, s phi hp gia các
b phn. Ngoài ra, nghiên cu nhn mnh s cn thiết cho các doanh nghip trong ngành khách
sn ti Việt Nam đầu vào việc việc đào to nhân viên áp dng các chiến lược d báo nhu
cu phù hợp để gim thiu TPDT. Cui cùng, nghiên cứu đưa ra những gii pháp thc tin cho
các nhà làm chính sách để thúc đẩy vic qun lý TPDT hiu qu hơn.
T khóa: Động lc - Cơ hội - Năng lực; Khách sn; Qun lý thc phẩm dư thừa; Vit Nam.
ABSTRACT
Food waste (FW) is a major global problem. However, the issue of FW in the hospitality sector
remains under-researched. This study contributes to knowledge of hospitality FW and its
management in Vietnam. In particular, it sought to identify hospitality people's motivation,
opportunity, and ability to reduce FW at luxury hotels in Vietnam. This study found that the
motivation of employees to reduce FW was concerns about resource wastage, adverse
environmental impact, feeling guilty about FW, the standards of luxury hotels, and the influence of
family culture. The study revealed that supports from facilities and suppliers were opportunities to
reduce FW, while barriers included a lack of employees’ responsibility, a lack of time and
resources, and customers. The study underscores the importance of employees possessing skills
such as cost-saving, menu planning, customer satisfaction, and efficient storage. Conversely, it
identifies knowledge and skill gaps in areas such as inaccurate demand forecasting and lack of
cooperation among employees. Additionally, the study highlights the imperative for hospitality
businesses in Vietnam to invest in accurate demand forecasting and enhanced human resources
management as key strategies for effective FW management. Finally, the study offers practical
recommendations for policymakers to promote more effective FW management practices.
Keywords: M-O-A framework; Food Waste Management Practices; Hospitality Sector; Vietnam.
1. Giới thiệu
Thc phẩm thừa mt vấn đề toàn
cu ảnh hưởng đến các vn đề v tài
chính, môi trường, hi. Mc nhng tác
động tiêu cc ca TPDT đã được khng định,
ng TPDT vn không ngng gia tăng. Theo
ước tính ca T chc Nông nghiệp Lương
thc Liên Hp Quc (FAO), mt phn ba
ng thc phm sn xut trên thế gii b
1
Trn Niên Tun, Trn H Thương Thương, Trần
Th Khánh Ly, Trường Đại hc Kinh tế - Đại hc
Đà Nẵng
Email: trannientuan@due.edu.vn
TP CHÍ KHOA HC KINH T - S 12(01) 2025
47
lãng phí mỗi năm, tương đương với 1,3 t tn
thc phm (Gustavsson cng s, 2011).
Trong đó, ngành khách sạn đóng góp một
ng lớn TPDT đứng th ba v ng
TPDT Châu Âu, sau TPDT t các h gia
đình (chiếm 53%) ngành sn xut thc
phm doanh nghip (chiếm 19%). vy,
nếu không các biện pháp ngăn ngừa
gim thiu TPDT, ngành khách sn trong
tương lai sẽ gặp khó khăn trong việc đạt được
s phát trin bn vng.
Mc tm quan trng ca vic qun
TPDT đã được nhn mnh trong những m
gần đây, vấn đề này vẫn chưa được nghiên
cứu đầy đủ, đặc biệt là trong lĩnh vực khách
sn (Papargyropoulou cng s, 2016;
Pirani Arafat, 2016). Nghiên cu này xác
định được mt s khong trng nghiên cu
mang tính cp thiết. Khong trng nghiên cu
đầu tiên liên quan đến vic các nghiên cu
hin nay tp trung ch yếu vào qun lý TPDT
trong các h gia đình, ngành nông nghip
ca hàng tin li, b qua lĩnh vực khách sn,
nơi TPDT cũng một vấn đề nghiêm trng.
Nghiên cu v qun TPDT trong ngành
khách sn còn hn chế, phm vi phân tích nh
hp, dẫn đến thiếu ht kiến thc quan trng
v vấn đề này (Filimonau de Coteau,
2019). Điu này ch ra rng, khong trng
kiến thc quan trọng xu hướng gia tăng
đáng k c hướng nghiên cu v qun
TPDT trong ngành khách sn mt thách
thc toàn cu. Th hai, nghiên cu thc tế để
cung cp các s liu v qun TPDT các
nn kinh tế còn hn chế (Filimonau de
Coteau, 2019). Điều này đặc bit quan trng
trong bi cảnh tăng trưởng ca tng lp trung
lưu địa phương, thúc đy tn sut tiêu th
thc phm bên ngoài gây ra lãng phí ln
(Pirani Arafat, 2016). Th ba, nghiên cu
hin ti v TPDT trong ngành khách sn ch
yếu tp trung vào việc định lượng t
các đặc điểm ca TPDT (Christ và Burritt,
2017), trong khi nguyên nhân gây ra TPDT và
các bin pháp gim thiểu lượng TPDT vn
chưa được nghiên cứu đầy đủ (Filimonau
de Coteau, 2019). Cui cùng, mc
thuyết động lc - hội - năng lực
(Motivation - Opportuinity - Ability) đã được
áp dụng trong lĩnh vực qun TPDT trong
các h gia đình, việc tìm hiểu động lực,
hội năng lc ca nhân viên ngành khách
sn trong vic gim lãng phí TPDT ti các
khách sn hng sang vn còn hn chế. Hiu rõ
động lực, hội năng lực ca nhân viên
khách sạn chìa khóa để thiết kế các chương
trình qun TPDT hiu qu. T nhng
khong trng nghiên cu và tính cp thiết ca
vấn đề, nghiên cu này nhm mục đích cung
cp nhng kiến thc v TPDT ch qun
lý TPDT trong ngành khách sn ti Vit Nam.
C th, nghiên cu thc hin ti các khách
sn/resort 4-5 sao ti Quảng Nam, Đà Nẵng.
2. Cơ s thuyết
2.1. Quản thực phẩm thừa trong
khách sạn
Theo Filimonau de Coteau (2019), hin
vn chưa có một định nghĩa thng nht v đnh
nghĩa TPDT. Nghiên cu này s dng thut
ng TPDT với định nghĩa “… thc phm
ban đầu đưc sn xut cho con người nhưng
sau đó bị b đi hoặc không được con người tiêu
th, bao gm: thc phẩm hỏng trưc khi vt
b và thc phm vẫn còn ăn đưc khi vt b.
(Thyberg Tonjes, 2016, tr.112). Mt s
ng ln các nghiên cứu đã ch ra c phương
pháp khác nhau đ qun TPDT trong ngành
khách sn. Ví d, WRAP (2012) to ra mt mô
nh làm mức độ nh hưởng ca các yếu t
khác nhau đến TPDT các giai đoạn kc
nhau, sau đó tổng hp c hành động toàn din
giúp gim lãng phí, đi t vic thu mua, d tr
thc phm, d o nhu cu lp kế hoch
thc đơn. Ngoài ra, theo Filimonau và de
Coteau (2019), đặt trong mi quan h gia môi
trường bên trong bên ngoài, năm phân
loi trong vic qun TPDT bao gm: phòng
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T - ĐẠI HC ĐÀ NNG
48
nga (prevention), phân phi li
(redistribution), i chế (recycling), phc hi
(recovery) và b đi (disposal).
Đầu tiên, quan trng cần được ưu tiên
nhất đó cnh các biện pháp nhằm ngăn
chn s phát sinh ca TPDT trong khách sn.
Điu này giúp giảm lượng rác thi thc phm
chuyển đến các bãi chôn lấp, nơi sẽ chuyn
hoá thành khí mê-tan gây ra các vấn đề
nghiêm trng với môi trường (Schott
Canovas, 2015). Mt bin pháp phòng nga
khách sn th áp dng lắp đặt h
thng kiểm soát chi phí để gim thiu tn tht
do hng, tht thoát hay trm cp. d,
mt s khách sạn đã thiết lập ngân sách để
đánh giá hiu sut và kim soát chi phí
(Jones, 2008). Ngoài ra, chi phí da trên hot
động (activity-based costing) cũng như kỹ
thut xây dng thực đơn (menu engineering)
đã được chng minh là rt hiu qu trong vic
ngăn nga thc phm b lãng phí (Vaughn,
Raab Nelson, 2010).
Sau khi áp dng bin pháp phòng tránh,
nếu TPDT vn phát sinh, các t chc khách
sn nên tái s dng phân phi lại lượng
thc phm nhằm để gim tối đa lượng rác thi
b ch đến c bãi rác (Betz cng s,
2015). Tuy nhiên, nhng ch tiếp cn phân
phi li này th khó áp dng. Tht vy,
vic tái s dụng đòi hỏi các ch khách sn
phải đầu tư nghiêm túc vào thiết kế thực đơn
để th s dng bt k nguyên liệu thừa
nào làm nguyên liu thay thế trong các món
ăn khác (Okumus, 2020). Ngoài ra, mt s
quốc gia như Ý Trung Quốc, vic s dng
hộp mang đi trong nhà hàng đôi khi được coi
không phù hp (Filimonau cng s,
2020b). Hơn nữa, v vấn đề quyên góp đồ ăn
tha, th rt ít t chc t thin t
chc phi chính ph sn sàng chu trách nhim
thu gom thc phẩm không bán được t các
nhà hàng và trao cho những người nhu cu
(Filimonau và cng s, 2019).
Sau cùng, nếu nguyên liệu và/hoặc
thức ăn thừa không th được tái s dng
và/hoc phân phi li, vấn đề qun TPDT
sau khi phát sinh bao gm vic áp dng tái
chế, phc hi và gửi đến bãi chôn lp. V vic
tái chế thc phm, thức ăn thừa th được
chuyển đến các trang trại để biến thành thc
ăn chăn nuôi (Okumus, 2020). Rác thải thc
phẩm cũng được đề xut tái chế thành phân
bón thông qua quá trình phân (Singh,
Cranage và Lee, 2014). Có ti 67% doanh
nghip khách sn UAE tham gia vào vic
phân hữu cơ, nhờ vy tr thành bin pháp
chính để gim thiu rác thi thc phm
quốc gia trung đông này (Pirani Arafat,
2016). Ngoài ra, rác thi thc phm th
được tái chế để thu hi vt liu (material
recovery) chng hạn như thông qua quá trình
phân hy k k (Kuczman và cng s, 2018).
Tuy nhiên, vic áp dụng phương pháp này
trong bi cnh khách sn th b cn tr bi
hn chế v không gian, chi phí đầu tư ban đầu
cao th trường kém phát trin cho sn
phm ph ca quá trình phân hy k khí
(Mbuligwe Kassenga, 2004). Cui cùng,
đổ thc phm thừa đi, phần rác thc phẩm đó
s được vn chuyển đến chôn lp ti các bãi
rác là phương pháp ít được mong đợi nhất đối
vi vic qun lý TPDT. Vì vy, các khách sn
nên thc hiện các phương pháp quản sao
cho ch động ngăn chặn thc phm tha b
đưa đến bãi chôn lp (Sakaguchi cng s,
2018).
2.2. thuyết động lực, hội, năng lực
(M-O-A)
hình M-O-A (động lực, hội, năng
lc) mt khung khái nim gii thích hành
vi của con người bng cách kết hợp động lc
vi các yếu t thói quen ng cnh (van
Geffen và cng s, 2020a, b). hình M-O-
A đã được áp dng trong nhiều lĩnh vực như
marketing hi (Rothschild, 1999), tri
nghim khách hàng (Wiggins, 2004), giao
TP CHÍ KHOA HC KINH T - S 12(01) 2025
49
tiếp (Hallahan, 2000), hiu sut làm vic
(Boudreau cng s, 2003), TPDT (van
Geffen cng s, 2020b). hình M-O-A
được xem mt công c hữu ích để quan sát
hành vi con người da trên ba nhân tố: động
lực, hội, năng lực (Hung Petrick,
2016; Hung cng s, 2011). thuyết M-
O-A xem xét c các yếu t động lực tác động
lên các mc tiêu nhng rào cn cn tr
vic thc hin các mc tiêu chn hạn như cấu
trúc môi trường (cơ hội) khong cách kiến
thc k năng (năng lực). Mọi người thc
hin nhng hành vi mong mun khi nhng
hành vi này mang li li ích cho h th
thc hin d dàng và hiu qu (Olander
Thøgersen, 1995; Rothschild, 1999). Nếu
nhng hành vi đó không mang lại li ích cho
bn thân h hoc nếu nhng hành vi này quá
khó thc hin thì mọi người s phn kháng
hoặc đơn giản là không th thc hin chúng.
Trong thuyết M-O-A, các nhân t nh
hưởng đến lợi ích nhân thường liên quan
đến động lc các nhân t ảnh hưởng đến
s d dàng hiu qu của hành vi thường
liên quan đến hội năng lực (Davison
cng s, 2020).
Thành phần đầu tiên ca thuyết M-O-A
động lc, yếu t đóng vai trò quan trọng
trong tiến trình ra quyết định vì nó có th hot
động như một động lực bên trong để ch ra
phương ng mc tiêu hành vi ca mi
nhân (Jepson cng s, 2014). Theo
Davision và cng s (2020), đng lc liên
quan đến s thích nhân ca một người
trong vic thc hin hành vi mt cách t
nguyn. Mọi người được coi là hưng ti mc
tiêu, ng ý rng các hành vi li ích
nhân ca h khi nhng hành vi này góp phn
hoàn thành mc tiêu. Việc đặt mc tiêu gim
mức độ lãng phí được xác đnh bi nhn thc
(awareness) ca một người v hu qu và thái
độ (attitude) đối vi vic lãng phí thc phm
cũng như c chuẩn mc hi (social
norms) xung quanh vic gim lãng phí thc
phm. Rt nhiều người tin rng vic lãng phí
thc phẩm tác động tiêu cực đến môi
trưng các nhà phân phi thc phm
(Secondi cng s, 2015), tuy nhiên, h
đánh giá thấp phm vi thc tế ca vấn đề
hu qu tác động ca (Principato, Secondi
Pratesi, 2015; Fοx cộng s, 2018).
Không ch nhn thc v hu qu hành vi nh
hưởng đến vic thiết lp mc tiêu còn c
tm quan trng ca nhng hu qu này. Tm
quan trng ca mt vấn đề được phn ánh qua
thái đ ca mọi người, tức là suy nghĩ và cảm
xúc ca h đối vi vic lãng phí thc phm
(Davison cng s, 2020). Hành vi còn
được biết đến b ảnh hưởng mnh m bi
các chun mc hi (Cialdini, Kallgren
Reno, 1991). Do đó, không ngạc nhiên
khi nim tin v chun mc hội cũng nh
hưởng đến động lc ca mọi người trong vic
gim mức độ lãng phí.
Thành phn th hai ca thuyết M-O-A
hội. hội đề cập đến hoàn cnh trong
đó mọi người được tạo điều kiện để hành x
theo cách mong mun (Olander
Thøgersen,1995). hội cũng đề cập đến s
sn và kh năng tiếp cn các tài nguyên
ngun lc cn thiết để thay đổi hành vi
(MacInnis cng s, 1991; Rothschild,
1999). hội th được gii thích t quan
điểm tích cc v s sn có hoc t quan điểm
tiêu cc v nhng tr ngi (MacInnis và cng
sự, 1991) liên quan đến các yếu t tình hung
khác nhau, d như thời gian rnh, chi phí
sn có, s chú ý nhng phin nhiu
(MacInnis Jaworski, 1989). th lưu ý
rng mt nhân s ít tham gia vào mt s
hoạt động nhất định khi h nhn thy nhng
hn chế như thời gian hạn không đủ
thông tin (Binney cng s, 2007). Khi nói
đến các hành vi bo v môi trường, nhng
người trong tình hung hoặc điều kin
không hội s không th thc hin các
hành vi bo v môi trường như mong muốn
(Rothschild, 1999; Zhu, 2016). Trong nhiu
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T - ĐẠI HC ĐÀ NNG
50
trưng hợp, hội quyết định mức độ d
dàng mọi người th gim mức độ lãng
phí thc phm đồng thi thc hin các mc
tiêu gtr khác của mình. hi càng tt
thì mọi người càng nhiu kh năng thực
hin các hành vi gim lãng phí thc phm
(Davison cng sự, 2020). Ngược li, mt
s rào cn th ngăn chặn vic thc hin
mt hành vi của con người, c th gim
lãng phí TPDT trong khách sạn như nhận
thc của người tiêu ng v TPDT tác
động tiêu cc của đối vi hi môi
trưng. d, trong mt nghiên cu ca
Sirieix, Lála Kocmanová (2017) đã phân
tích thái độ của người tiêu dùng đi vi các
hộp mang đi Pháp Cng hòa Séc nhn
thy rng các chun mc hội và định kiến
v địa v hội đã ngăn cản khách yêu cu
hộp đựng thức ăn thừa mang v. Ngoài ra, các
nhà cung cấp cũng th to ra nhng thách
thc cho vic gim thiểu TPDT. Điều này xy
ra khi các nhà cung cp có nhiu có quyn lc
hơn đối với người mua trên th trường
th yêu cầu các điều kin tiên quyết đối vi
thc phẩm được giao, chng hạn như số
ng tn sut giao thc phm. Lut pháp
chính sách quc gia th cn tr s sn
sàng ca các doanh nghip khách sn trong
vic gim thiu TPDT. Các tiêu chun an toàn
thc phm quá nghiêm ngt th ngăn cản
ngành khách sn gim thiu TPDT các
chính sách này cm phân phi li thc phm
không bán được khuyến khích vic thi b
các thc phẩm đó.
Yếu t cui cùng trong lý thuyết M-O-A là
năng lực th được gii thích qua mt s
yếu t như nhận thc, kinh nghim, kiến thc,
k năng, khả năng tiếp cn thông tin, ngun
lc tài chính th khiến các nhân đạt
được các hành vi mong mun ca h (Jepson
cng s, 2014; Sukoco Wu, 2010).
Năng lực đề cập đến mức độ con người s
hu các ngun lc tạo điều kin thun li cho
vic hin thc hóa kết qu mong mun
(Olander Thøgersen,1995). Năng lực đề
cập đến kiến thc, k năng và năng lực
nhân để gii quyết các vấn đề gp phi khi
thay đổi hành vi, bao gm phá b các thói
quen thói quen đã hình thành hoặc phn
bác li các lp lun của người khác
(Rothschild, 1999). Cn nhng k năng
kiến thc phù hợp để đảm bo rng các hành
vi có th được thc hin mt cách hiu qu
d dàng (Davison cng sự, 2020). Năng
lực đề cập đến các k năng kiến thc cn
thiết để thc hin thành công mt hành vi
(van Geffen cng sự, 2020). Trong khi đó,
Jamal Getz (1999) đã làm rng mc
các nhân quyền, động lc hoặc hội
tham gia nhưng điều đó không nghĩa là họ
thc s có kh năng để làm điều đó.
3. Phương pháp nghiên cứu
Mc tiêu ca nghiên cu y hiu biết
sâu n về đng lc, hội, ng lực nhân
viên ngành khách sn trong vic gim TPDT
ti các kch sn hng sang Vit Nam,
vy, triết gii thích phù hp (Robson
McCartan, 2016). Nghiên cu này theo thiết kế
nghiên cứu trường hợp điển hình định tính.
c khách sn 4-5 sao tại Đà Nẵng được chn
la. D liệu được thu thp trong hai tháng t
tháng 2 đến tháng 3 năm 2024 bằng phương
pháp phng vn chuyên sâu (Creswell, 2014).
Nghiên cu s dng chn mu thun tin vi
hai tiêu chí chn lựa đáp viên. Thứ nht, h
làm vic trong nhà hàng c khách sn hng
sang (4-5 sao) t nhng doanh nghip ln vi
đầy đủ kh năng tài chính bộ máy qun
để th áp dng các chiến lược bo v môi
trưng so vi các công ty nh (Mowforth
Munt, 2008). Th hai, những đáp viên làm
vic trong nhng v trí sau: nhân viên bếp,
nhân viên phc v đồ ăn liên quan đến quy
trình phc v, qun nhà hàng qun
khách sn. Nhng v tnày thường quen vi
vic qun TPDT trong khu vc làm vic ca
h. Nghiên cu áp dng thêm phương pháp