intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐƯỜNG MẶT NƯỚC

Chia sẻ: Tống Minh Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

149
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương trình cơ bản: Các giả thiết để lập phương trình chuyển động: Lòng dẫn đủ dài; trục lòng dẫn chiếu trên một mặt phẳng ngang theo một đường thẳng; dòng chảy là thằng và song song, độ dốc đáy nhỏ. Tài liệu giúp các bạn tham khảo thêm nhiều kiến thức, chúc bạn học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐƯỜNG MẶT NƯỚC

  1. ĐƯỜNG MẶT NƯỚC + Phương trình cơ bản + Hình dạng + Cách tính
  2. Phương trình cơ bản giả thiết để lập phương trình  Các chuyển động  - Lòng dẫn đủ dài;  - trục lòng dẫn chiếu trên một mặt phẳng ngang theo một đường thẳng; .  - Dòng chảy là thẳng và song song ; sinα = tgα ~ i  -Độ dốc đáy nhỏ
  3. Phương trình dạng năng lượng đơn vị mặt cắt dọc theo dòng chảy:dE/dl  Viết tích phân Bécnuli hai mặt cắt (s1) và (s2) cách nhau một khoảng đủ nhỏ αv1 αv2 2 2 + J∆l z1 + h1 + = z2 + h2 + 2g 2g z1 + E1 = z2 + E2 + J∆l dE ∆E =i−J =i−J dl ∆l đều? Dòng không đều?  Dòng
  4. Phương trình dạng: dh/dl ω = f ( h, l )  trường hợp tổng quát αQ 2 E = h+ 2gω 2 dE dh αQ dω dh αQ  ∂ω ∂ω dh  2 2 = − = − + 3  dl gω dl dl gω  ∂l ∂h dl  3 dl ∂ω dE dh αQ  ∂ω2 dh  =B = − +B  3 ∂h dl gω  ∂l dl  dl
  5. Phương trình dạng: dh/dl  αC 2 ∂ω  2 Q i − 2 1−  K gχ ∂l  Q2 dE dh   =i−J=i− 2 = αQ B 2 dl dl K 1− gω 3 Q2 i− 2 i−J dh αQ 2 K = = Fr = B αQ B 1 − Fr 2 dl gω 3 1− gω 3
  6. ĐỊNH TÍNH CÁC DẠNG ĐƯỜNG MẶT NƯỚC dh >0  đường nước dâng dl dh
  7. Lòng dẫn đáy thuận: i>0 dh i − J =  phương trình dl 1 − Fr dh T =  hay dl M trường hợp: (1) i < i k hay h0 > hk 3 h0 < hk  (2) i > i hay k  (3) i = i hay h0 = hk k
  8. i>0 ;Trường hợp 1 –khu a h > h0 > hk  Khu a T>0 dh h > h0 → i > J >0 nước dâng a1 dl M>0 h > hk → Fr < 1 →  Tiệm c ận dh h → h0 , i → J → 0 thượng lưu tiệm cận với đường N-N dl dh →i h → ∞, M → 1 Fr → 0, T → i dl đường a1 tiến tới đường nằm ngang ở hạ lưu
  9. i>0 ; Trường hợp 1 –khu b h0 > h > hk  Khu b: h < h0 → i < J → T < 0, h > hk → Fr < 1 → M > 0 dh
  10. i>0;Trường hợp 1 khu c c: h < hk < h0  Khu h < h0 → i < j → T < 0 dh >0 dl h < hk → Fr > 1 → M < 0 → như vậy h tăng theo dòng chảy, ta có đường nước dâng c1 dh h → hk , →+∞ dl vượt qua K-K đường mặt nước mất liên tục và tạo thành nước nhảy
  11. Trường hợp 2: i>ik ( h0 hk > h0  Khu a: h > h0 → i > j → T > 0 dh đường >0 nước dâng a2 dl h > hk → Fr < 1 → M > 0 → dh →∞ cận: thượng lưu h → hk  Tiệm dl đường a2 vượt qua K-K gần như thẳng đứng dh  Hạ lưu h → ∞, →i dl đường mặt nước có một tiệm cận ngang khi chiều sâu tăng vô hạn
  12. Trường hợp 2: i>ik ( h0 0 dl khu b có đường nước hạ b2  Tiệm cận: dh h → hk → −∞ dl thượng lưu đường mặt nước cắt K-K dưới một góc vuông dh →o h → h0 hạ lưu đường b2 tiệm cận với đường N-N dl
  13. Đường mặt nước
  14. Dòng chảy qua đập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0