A. Tóm tắt lý thuyết về diện tích hình thang SGK Toán 5
Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK.
![](http://image.tailieu.vn/content/2017/20170301/16371488344725_lythuyetve-hinh-thang-toan-lop-5.png)
Dựa vào hình vẽ ta có:
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
Diện tích hình tam giác ADK là SADK=DK×AH2SADK=DK×AH2
Mà DK = DC + CK
Vậy diện tích hình thang ABCD =(DC+CK)×AH2=(DC+CK)×AH2
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S=(a+b)×h2
(S là diện tích; a,b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
B. Ví dụ minh hoạ về diện tích hình thang SGK Toán 5
Ví dụ: Tính diện tích hình thang biết: Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4 m va 6,6m; chiều cao là 10,5 m.
Bài giải
Diện tích của hình thang là
= 84 m2
C. Bài tập về diện tích hình thang SGK Toán 5
Mời các em cùng tham khảo 3 bài tập về diện tích hình thang dưới đây:
Bài 1 trang 93 SGK Toán 5
Bài 2 trang 94 SGK Toán 5
Bài 3 trang 94 SGK Toán 5
Để nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, các em có thể đăng nhập và download về máy tính. Ngoài ra, các em có thể tham khảo tiếp bài tập:
>> Bài tập trước: Giải bài hình thang SGK Toán 5
>> Bài tập tiếp theo: Giải bài tập luyện tập diện tích hình thang SGK Toán 5