31
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
Giải pháp tích hợp và chia sẻ dữ liệu cho các doanh
nghiệp Việt Nam trong thời đại số
Ngày nhận: 11/06/2024 Ngày nhận bản sửa: 07/10/2024 Ngày duyệt đăng: 04/11/2024
Tóm tắt: Bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng và những thách thức của tích hợp
và chia sẻ dữ liệu trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,
đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của chính phủ điện tử và nền kinh
tế số. Tích hợp dữ liệu tạo nền tảng cho chia sẻ dữ liệu, trong khi chia sẻ giúp
tối ưu hóa giá trị mà dữ liệu mang lại. Mặc dù đây là những yếu tố quan trọng
trong quá trình chuyển đổi số nhưng nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn
chưa nhận thức thực hiện hoạt động này. Bằng cách tổng quan tài liệu
tham vấn chuyên gia, bài viết đã giới thiệu đánh giá các công nghệ tích hợp
và chia sẻ dữ liệu hiện tại, từ đó đề xuất một quy trình tích hợp chia sẻ dữ
liệu cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp khai thác dữ liệu hiệu quả hơn, hỗ trợ ra
quyết định và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Từ khóa: Chia sẻ dữ liệu, Tích hợp dữ liệu, Nền tảng chia sẻ tích hợp dữ liệu,
Thời đại số
Data integration and sharing for Vietnamese businesses in the digital age
Abstract: The article highlights the importance and challenges of data integration and sharing in improving
business operational efficiency, while also contributing to the growth of e-government and the digital
economy. Data integration serves as the foundation for data sharing, which in turn optimizes the value
derived from data. Despite being key components of the digital transformation process, many businesses
in Vietnam have yet to fully acknowledge and implement these practices. Through a comprehensive
literature review and expert consultations, the article presents and evaluates current data integration and
sharing technologies, and subsequently proposes a detailed process for effective data integration and
sharing. This aims to help businesses leverage data more efficiently, support decision-making, and enhance
their competitiveness.
Keywords: Data sharing, Data integration, Data integration and sharing platform, Digital age
Doi: 10.59276/JELB.2024.12.2765
Chu, Thi Hong Hai1, Trieu, Thu Huong2
Email: haict@hvnh.edu.vn1, huongtrieu@hvnh.edu.vn2
Organization of all: Banking Academy of Vietnam
Chu Thị Hồng Hải1, Triệu Thu Hương2
Học viện Ngân hàng, Việt Nam
Giải pháp tích hợp và chia sẻ dữ liệu cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại số
32 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
1. Giới thiệu
Trong thời đại 4.0, các công nghệ đột phá
như trí tuệ nhân tạo, robot, internet vạn vật,
dữ liệu lớn blockchain mang lại hội
cho doanh nghiệp cải thiện quản và nâng
cao hiệu quả kinh tế (Rymarczyk, 2020).
Tuy nhiên, doanh nghiệp trong nền kinh tế
số cũng phải đối mặt với nhiều thách thức
như sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ
hiện tại và mới, cùng với sự thay đổi nhanh
chóng của thị trường (Avirutha, 2021)...
Một trong những hướng đi tất yếu giúp
doanh nghiệp thể phát triển trong thời
đại số đó doanh nghiệp phải tận dụng
được sức mạnh của dữ liệu. Việc tích hợp
dữ liệu trong doanh nghiệp đóng vai trò vô
cùng quan trọng, nó giúp cải thiện hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp, giảm thiểu
trùng lặp nâng cao năng suất; hỗ trợ ra
quyết định; phát triển dịch vụ sản phẩm
mới đáp ứng nhu cầu thị trường. Ngoài ra,
tích hợp dữ liệu còn đem lại một nguồn dữ
liệu tổng hợp trên sở đó thể chuẩn
hoá làm nền tảng cho chia sẻ dữ liệu. Tiếp
đó, chia sẻ dữ liệu giúp doanh nghiệp cải
thiện trải nghiệm khách hàng, xây dựng
hình ảnh 3600 thậm chí 7200 khách hàng;
tăng cường sự tương tác cũng như phát
triển các sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng
hơn nữa nhu cầu khách hàng. Vấn đề chia
sẻ dữ liệu với quan nhà nước, ngoài việc
nghĩa vụ còn hội để quan nhà
nước xây dựng các chính sách phù hợp để
thúc đẩy phát triển kinh tế; cải thiện các
dịch vụ cung và tăng cường tính minh bạch
trong các hoạt động kinh doanh. Cuối cùng,
việc chia sẻ dữ liệu giữa các doanh nghiệp
còn hội mở rộng kinh doanh trên
sở hợp tác để phát triển dịch vụ mới, tiếp
cận thị trường tăng doanh thu; cải tiến
quy trình và nâng cao năng lực cạnh tranh;
giảm thiểu chi phí hoạt động trên cơ sở loại
bỏ các hoạt động trùng lặp.
Thấy rõ được tầm quan trọng của việc tích
hợp chia sẻ dữ liệu, tập đoàn Toyota
cũng đã triển khai một giải pháp tích hợp
dữ liệu toàn diện. Sự tích hợp dữ liệu này
cho phép Toyota tối ưu hóa chuỗi cung
ứng, giảm thời gian sản xuất cải thiện
chất lượng sản phẩm (Judith Nkuna, 2023).
TEPCO- Công ty Điện lực Tokyo cũng đã
sử dụng công nghệ tích hợp dữ liệu để kết
nối các hệ thống quản năng lượng. Hệ
thống này thu thập phân tích dữ liệu từ
đồng hồ thông minh, giúp tối ưu hóa việc
sử dụng năng lượng cung cấp các dịch
vụ tùy chỉnh cho khách hàng, Điều này
giúp tăng cường hiệu quả vận hành, giảm
lãng phí năng lượng... (Tepco, 2020).
Ngân hàng HSBC, một trong những
ngân hàng lớn nhất thế giới, đã triển khai hệ
thống quản dữ liệu toàn cầu để tích hợp
chia sẻ dữ liệu từ các chi nhánh, điều
này giúp cải thiện quản rủi ro cũng như
hiệu quả hoạt động nhờ công nghệ phân
tích dữ liệu tiên tiến (GlobalData, 2023).
Bộ Tài nguyên Môi trường (Việt Nam)
đã triển khai hệ thống tích hợp dữ liệu. Hệ
thống này giúp cung cấp dữ liệu quan trọng
để ra quyết định quản môi trường. Việc
tích hợp dữ liệu cũng hỗ trợ cảnh báo sớm
về thiên tai bảo vệ môi trường hiệu quả
hơn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2023).
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)
đã triển khai hệ thống ERP (Enterprise
Resource Planning), hệ thống này kết nối
tất cả các bộ phận trong Công ty. Kết quả
Vinamilk thể tối ưu hóa hoạt động
kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm
và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị
trường (Vinamilk, 2022).
Các ngân hàng thương mại như BIDV đã
phát triển hệ thống quản dữ liệu tích
hợp từ các hệ thống ngân hàng cốt lõi để
cải thiện quy trình tín dụng, quản rủi ro
và cung cấp các dịch vụ tài chính tùy chỉnh
(BIDV, 2023). ViettinBank cũng đã triển
CHU THỊ HỒNG HẢI - TRIỆU THU HƯƠNG
33
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
khai các giải pháp công nghệ để tích hợp
dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nhằm cải
thiện khả năng phân tích tín dụng dịch vụ
khách hàng. Việc tích hợp dữ liệu cũng hỗ
trợ VietinBank trong việc tối ưu hóa chiến
lược tiếp thị tăng cường an ninh mạng
(Viettinbank, 2023). Đặc biệt, Vietcombank
đã áp dụng hệ thống quản dữ liệu tích hợp
để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
và tối ưu hóa quy trình phục vụ khách hàng
cũng như đưa ra các quyết định chiến lược
trong các lĩnh vực như quản lý rủi ro và tiếp
thị (Vietcombank, 2024), nhiều ngân
hàng khác đã đang trong hoạt động tích
hợp và chia sẻ dữ liệu từng bước nhằm thực
hiện mục tiêu chuyển đổi số.
do bảo mật, các ngân hàng thường
không chia sẻ sâu về kỹ thuật sử dụng trong
việc tích hợp và chia sẻ dữ liệu của tổ chức
mình. Tuy nhiên, bản các ngân hàng sử
dụng Big Data AI cho việc thu thập
phân tích dữ liệu, sử dụng kho dữ liệu
hồ dữ liệu để lưu trữ các dữ liệu. Ngoài ra
việc chia sẻ dữ liệu chủ yếu sử dụng Giao
diện lập trình ứng dụng (API- Application
Programming Interface). Như BIDV sử
dụng kỹ thuật ETL (Extract, Transform,
Load), dữ liệu chủ để tích hợp dữ liệụ sử
dụng Kho dữ liệu, cùng giao thức bảo mật để
chia sẻ dữ liệu. Trong khi đó, ViettinBank
sử dụng kiến trúc chia sẻ hướng dịch vụ để
tích hợp và kỹ thuật Enterprise Service Bus
(ESB) để chia sẻ dữ liệu…
Tất cả các hoạt động tích hợp chia sẻ
dữ liệu của doanh nghiệp đều đem lại
nhiều lợi ích cho sự phát triển chung của
doanh nghiệp, đặc biệt sự phát triển lớn
mạnh của nền kinh tế số. Tuy nhiên, đến
nay nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nhận
thức được tầm quan trọng, cũng như các
thách thức khi thực hiện các hoạt động này.
Ngoài ra, sự hiểu biết về các công nghệ này
trong các doanh nghiệp cũng còn nhiều hạn
chế. Do vậy, dựa trên phương pháp tổng
quan tài liệu phỏng vấn chuyên gia, nội
dung chính của bài báo sẽ tập trung trình
bày về tầm quan trọng, những thách thức
các công nghệ được sử dụng trong việc
tích hợp và chia sẻ dữ liệu. Ngoài ra, để hỗ
trợ các doanh nghiệp tận dụng được nhanh
chóng sức mạnh của dữ liệu trong thời đại
số, bài báo còn đề xuất một quy trình gồm
12 bước, đây được coi là kim chỉ nam giúp
các doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng
công nghệ tích hợp chia sẻ dữ liệu từ
đó có định hướng tối ưu cho doanh nghiệp
của mình.
2. sở thuyết tổng quan các
nghiên cứu trước
2.1. Vai trò và thách thức của tích hợp và
chia sẻ dữ liệu cho doanh nghiệp
Tích hợp chia sẻ dữ liệu các yếu tố
cốt lõi trong việc thúc đẩy năng lực cạnh
tranh tối ưu hóa hoạt động của doanh
nghiệp trong bối cảnh kinh doanh hiện đại.
Tích hợp dữ liệu đề cập đến quá trình kết
nối và hợp nhất các nguồn dữ liệu từ nhiều
hệ thống khác nhau vào một kiến trúc dữ
liệu tập trung, từ đó cung cấp khả năng
truy xuất thông tin nhanh chóng, chính
xác, toàn diện. Việc này không chỉ tạo
ra sự đồng bộ giữa các bộ phận trong nội
bộ doanh nghiệp mà còn là cơ sở để hỗ trợ
các hoạt động chia sẻ dữ liệu giữa doanh
nghiệp với đối tác bên ngoài, đặc biệt trong
các hệ thống liên doanh hoặc hệ sinh thái
công nghệ lớn (IBM, 2023).
Sự tích hợp dữ liệu đóng vai trò như hạ
tầng nền tảng cho các hoạt động số hóa, hỗ
trợ quyết định dựa trên dữ liệu trong thời
gian thực, giúp doanh nghiệp phản ứng
nhanh với các biến động thị trường. Đặc
biệt, việc kết hợp dữ liệu nội bộ với các
nguồn bên ngoài như nền tảng xã hội, dịch
vụ đám mây, và dữ liệu công cộng giúp mở
Giải pháp tích hợp và chia sẻ dữ liệu cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại số
34 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
rộng khả năng phân tích thị trường, tối ưu
hóa chiến lược kinh doanh và sản phẩm, từ
đó đáp ứng linh hoạt với sự thay đổi của
nhu cầu khách hàng xu hướng thị trường
(Aws, 2023).
Không chỉ dừng lại mức độ nội bộ, chia
sẻ dữ liệu giữa các đối tác trong ngoài
doanh nghiệp giúp tăng cường sự linh hoạt
tối ưu hóa quy trình quản lý. Việc này
tạo ra hiệu ứng mạng giữa các bên tham
gia, giúp cải thiện chất lượng dịch vụ
trải nghiệm khách hàng, đồng thời thúc
đẩy đổi mới sáng tạo thông qua việc chia
sẻ thông tin và dữ liệu một cách an toàn và
hiệu quả (Group, 2020). Việc sử dụng đa
dạng nguồn dữ liệu cho phép doanh nghiệp
không chỉ hiểu chuỗi cung ứng còn
nắm bắt được thách thức của đối tác, từ đó
đưa ra các quyết định hợp tác có lợi cho cả
hai bên (Myler, 2017).
Tuy nhiên, việc tích hợp và chia sẻ dữ liệu
không phải không thách thức. Khả
năng tương tác giữa các hệ thống khác
nhau thường một rào cản lớn, đặc biệt
khi doanh nghiệp phải xử các hệ thống
kế thừa với các tiêu chuẩn dữ liệu không
đồng nhất. Chất lượng dữ liệu kém cũng
làm giảm tính hiệu quả của quá trình phân
tích xử tự động, làm cho dữ liệu
không còn độ tin cậy cao để đưa ra các
quyết định quan trọng (Myler, 2017). Hơn
nữa, chi phí lưu trữ, bảo mật, và quản lý dữ
liệu cũng yếu tố làm tăng đáng kể tổng
chi phí vận hành của doanh nghiệp. Việc
bảo đảm quyền sở hữu dữ liệu phạm
vi pháp trong quá trình chia sẻ dữ liệu
đòi hỏi phải các chế quản trị dữ liệu
hiệu quả, nhằm đảm bảo tuân thủ các quy
định bảo mật duy trì lợi thế cạnh tranh
(Henriquez, 2020).
Một trong những lo ngại lớn nhất của doanh
nghiệp tuân thủ các quy định bảo mật
dữ liệu, đặc biệt sau các vụ vi phạm quyền
riêng gần đây (Gartner, 2022). Các giải
pháp chia sẻ dữ liệu B2B (Business-to-
Business) cần tích hợp các cơ chế bảo mật,
đồng thời tuân thủ các thỏa thuận cấp phép
để tránh những chi phí pháp tiềm ẩn. Chi
phí đào tạo đội ngũ nhân viên cũng một
rào cản lớn, doanh nghiệp cần nâng cao
kỹ năng phân tích dữ liệu nhằm đáp ứng
với yêu cầu công nghệ ngày càng phức tạp.
Một số nhà cung cấp phần mềm B2B đã
phát triển các môi trường phát triển dễ sử
dụng tài liệu chi tiết, nhưng việc tự xây
dựng duy trì một giải pháp riêng vẫn
một khoản đầu tốn kém cho nhiều doanh
nghiệp (Myler, 2017).
Để đối phó với những thách thức này, một
số doanh nghiệp đã tìm cách tạo giá trị kinh
tế từ việc chia sẻ dữ liệu. Họ phát triển các
công cụ cho phép phân tích tổng hợp
dữ liệu từ các đối tác, giúp tăng cường khả
năng ra quyết định tạo ra lợi nhuận từ dữ
liệu. Các nền tảng chia sẻ dữ liệu B2B hiện
đại không chỉ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật
còn hỗ trợ kinh doanh dữ liệu như một
nguồn thu nhập bổ sung, đóng góp tích cực
vào quá trình chuyển đổi số tối ưu hóa
vận hành doanh nghiệp (Myler, 2017).
2.2. Các công nghệ tích hợp và chia sẻ dữ
liệu cho doanh nghiệp
2.2.1. Công nghệ tích hợp dữ liệu
Tích hợp dữ liệu (Data Integration) quá
trình kết hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác
nhau để tạo ra một nguồn thông tin duy
nhất, giúp doanh nghiệp cải thiện quá trình
ra quyết định tăng cường hiệu quả hoạt
động. Quá trình này bao gồm thu thập,
chuyển đổi và hợp nhất dữ liệu, sử dụng các
công cụ như ETL, API kho dữ liệu để
đảm bảo tính nhất quán và chính xác của dữ
liệu. Các hệ thống này giúp doanh nghiệp
truy cập thông tin dễ dàng cải thiện khả
năng phân tích dữ liệu (IBM, 2023).
Một số công nghệ tích hợp dữ liệu phổ biến
CHU THỊ HỒNG HẢI - TRIỆU THU HƯƠNG
35
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
hiện nay:
Kho dữ liệu (Data Warehouse)
Kho dữ liệu (Data Warehouse) một hệ
thống lưu trữ dữ liệu được tối ưu hóa để hỗ
trợ việc phân tích ra quyết định.
nơi tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác
nhau, sau đó tiến hành quá trình biến đổi,
lọc, tích hợp lưu trữ chúng trong một
cấu trúc cơ sở dữ liệu có tổ chức (Ponniah,
2012). Kho dữ liệu một khái niệm quan
trọng trong tích hợp chia sẻ dữ liệu
doanh nghiệp. Về lĩnh vực tích hợp dữ liệu,
kho dữ liệu là trung tâm lưu trữ, hỗ trợ quá
trình ra quyết định, cung cấp báo cáo
phân tích thị trường hội phát triển.
Về lĩnh vực chia sẻ dữ liệu, kho dữ liệu
tạo nền tảng cho việc chia sẻ dữ liệu, đảm
bảo tính nhất quán tin cậy. Như vậy, kho
dữ liệu không chỉ là một nguồn tài nguyên
quan trọng để hỗ trợ tích hợp dữ liệu quá
trình ra quyết định, còn là một công cụ
mạnh mẽ để tạo điều kiện cho việc chia sẻ
dữ liệu trong tổ chức và đảm bảo tính nhất
quán và tin cậy của thông tin.
Mục tiêu chính của kho dữ liệu là cung cấp
một nguồn dữ liệu chất lượng hiệu quả
cho việc phân tích kinh doanh, báo cáo,
hỗ trợ ra quyết định.
Kiến trúc của kho dữ liệu có thể được thiết
kế với nhiều tầng khác nhau, nhưng một
trong những kiến trúc phổ biến nhất là kiến
trúc ba tầng (hoặc ba lớp) (Ponniah, 2012)
(Hình 1).
Tầng thu thập dữ liệu (Data Acquisition
Layer): Tại tầng này, dữ liệu được thu thập
và chuẩn bị để lưu trữ trong kho dữ liệu.
Tầng lưu trữ dữ liệu (Data Storage Layer):
Dữ liệu sau khi đã được thu thập chuẩn
bị ở tầng thu thập dữ liệu được đưa vào lưu
trữ. Tầng này là nơi lưu trữ tất cả thông tin
thu thập từ các nguồn dữ liệu khác nhau.
Tầng cung cấp thông tin (Information
Delivery Layer) hay tầng Phân tích và Báo
cáo (Data Analysis and Reporting Layer):
cung cấp khả năng truy vấn, phân tích,
trích xuất thông tin từ kho dữ liệu để hỗ trợ
quyết định quản lý, kinh doanh.
Tuy kiến trúc ba tầng một trong những
kiến trúc phổ biến nhất, tùy theo vào mức
độ phức tạp yêu cầu cụ thể về mặt nghiệp
vụ, nhưng cũng có những kiến trúc kho dữ
liệu với số tầng khác nhau.
Hồ dữ liệu (Data Lake)
Hồ dữ liệu (Data Lake) một kiểu hệ
thống lưu trữ dữ liệu phát triển từ kho dữ
liệu, thường được tổ chức dưới dạng một
sở dữ liệu phân tán, được thiết kế để
lưu trữ dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau,
như các hệ thống ứng dụng, tác nghiệp,
sở dữ liệu, dữ liệu từ mạng hội, hệ
Nguồn: Ponniah (2012)
Hình 1. Kiến trúc kho dữ liệu