HÌNH HỌC KHÔNG GIAN - VECTƠ
lượt xem 28
download
Trong toán học, một vectơ là một phần tử trong một không gian vectơ, được xác định bởi ba yếu tố: điểm đầu (hay điểm gốc), hướng (gồm phương và chiều) và độ lớn (hay độ dài).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN - VECTƠ
- Biên sọan: Trần Văn Hùng - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm H NH HO C 10 – Chöông I Ì Ï Email: tranhung18102000@yahoo.com VECTƠ A – TÓM TẮT GIÁO KHOA I. Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có định hướng uuur uuu r Cho AB thì A: điểm gốc, B: điểm ngọn, đường thẳng AB là giá của AB uuur - Chiều đi từ A đến B là hướng của AB uuur - Độ dài của vectơ AB , kí hiệu: . r - Vectơ không: 0 , vectơ đơn vị II. Quan hệ giữa hai vectơ r 1. Vectơ cùng phương: Hai vectơ khác 0 được gọi là cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau. 2. Vectơ bằng nhau: Hai vectơ bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài. 3. Vectơ đối nhau: Hai vectơ đối nhau khi chúng ngược hướng và có cùng độ dài. III. Phép cộng các vectơ: uuu r uuu r r r rr r uuu r r r Cho 2 vectơ a, b . Từ điểm O bất kỳ, vẽ OA = a,AB = b thì ta có: c = OB = a + b uuu uuu uuu r r r - Quy tắc 3 điểm: Cho ba điểm O, A, B bất kỳ, ta luôn có: OB = OA + AB uuu uuu uuu r r r - Quy tắc hình bình hành: Trong hình bình hành ABCD, ta co: AB + AD = AC IV. Phép trừ các vectơ rrr r () 1) a − b = a + − b uuu uuu uuu r r r 2) Quy tắc 3 điểm đối với phép trừ: OA − OB = BA V. Phép nhân một vectơ với một số thực: rr r r 1) Cho a a 0 và k v 0. Vectơ ka là một vectơ cùng phương với a và thỏa các tính chất sau: - r r Cùng hướng với a nếu k > 0 , ngược hướng với a nếu k < 0 r r - Có độ dài: ka = k a r rr 2) Quy ước: k.0 = 0.a = 0 VI. Điều kiện để hai vectơ cùng phương rr r r ( ) r r Hai vectơ a, b b a 0 cùng phương � ∃k � : a = k.b R VII. Điều kiện để 3 điểm thẳng hàng uuu r uuur uuur uuur Ba điểm A, B, C thẳng hàng ẳ AB cùng phương với AC � ∃k � : AB = k.AC R VIII. Quy tắc trung điểm và quy tắc trọng tâm uu uu r uuuu uuur uur rr r u 1) I là trung điểm của AB � IA + IB = 0 � MA + MB = 2MI (M là điểm bất kỳ) uuu uuu uuu r r r r � GA + GB + GC = 0 uuuu 2) G là trọng tâm tam giác ABC uuuu uuur uuur r r � MA + MB + MC = 3MG (M là điểm bất kỳ) B – PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Vấn đề 1. Chứng minh một đẳng thức vectơ Ta có thể sử dụng một trong các phương pháp sau: 1. Biến đổi vế trái thành vế phải hay ngược lại, hoặc biến đổi hai vế thành một đại lượng thứ ba. 2. Biến đổi đẳng thức cần chứng minh tương đương với một đẳng thức hiển nhiên đúng. 3. Biến đổi một đẳng thức vectơ cho trước tới đẳng thức cần chứng minh. Lưu y: Thường áp dụng các quy tắc: ba điểm, trung điểm, trọng tâm, hình bình hành trong quá trình biến đổi. uuu uuu uuu r r r uuu r Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh: AB + AC + AD = 2AC Bài 2. Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Chứng minh rằng: 1
- Biên sọan: Trần Văn Hùng - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm H NH HO C 10 – Chöông I Ì Ï Email: tranhung18102000@yahoo.com uuu uuu uuu r r r r a) GA + GB + GC = 0 uuuu uuur uuur uuuu r r b) MA + MB + MC = 3MG (M là điểm bất kỳ) Bài 3. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh: uuu uuu uuu uuu r r r r uuu uuu r r uuu uuu r r a) AB + CD = AD + CB b) AB − CD = AC − BD uuu uuu uur uuu uur uuu r r r r c) AD + BE + CF = AE + BF + CD Bài 4. Cho tứ giác ABCD, gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF. Chứng minh rằng: uuu uuu uuu uuu r r r r r uuuu uuur uuur uuuu r r uuuu r a) OA + OB + OC + OD = 0 b) MA + MB + MC + MD = 4.MO Bài 5. Cho tam giác ABC, vẽ bên ngoài tam giác ABC các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. uu uu uu r rr r Chứng minh rằng: RJ + IQ + PS = 0 Bài 6. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ lần lượt có trọng tâm là G và G’. Chứng minh rằng: uuuu uuur uuur r uuuu r AA ' + BB' + CC' = 3.GG ' Bài 7. Cho tam giác ABC, gọi A’, C’, B’ là các điểm được định bởi: uuuu r uuuu r uuuu r r uuuu r uuuu r r uuuu r r 2.A 'B + 3.A 'C = 0; 2.B'C + 3.B'A = 0; 2.C'A + 3.C'B = 0 Chứng minh rằng: hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm Bài 8. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, H là điểm đối xứng của B qua G. uuu 2 uuu 1 uuu r r r uuu r 1 uuu uuu r r ( ) a) Chứng minh: AH = AC − AB và CH = − AB + AC 3 3 3 uuuu 1 uuu 5 uuu r r r b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: MH = AC − AB 6 6 Vấn đề 2. Xác định vị trí của một điểm M thỏa một điều kiện vectơ cho trước uuuu r r r - Khai triển hệ thức để được đẳng thức: AM = u , trong đó A cố định, u không đổi. Bài 9. Cho tam giác ABC. Xác định vị trí của điểm M thỏa: uuuu uuur uuur r r uuuu uuur uuur uuu r r a) MA + MB + 2MC = 0 b) MA + MB − MC = BC uuu uuu uuu uuu r r r r r Bài 10. Cho tứ giác ABCD. Xác định vị trí của điểm O sao cho: OA + OB + OC + OD = 0 Vấn đề 3. Chứng minh vectơ tổng, hiệu không đổi. Tính độ dài vectơ tổng, hiệu - Biến đổi vectơ tổng, hiệu thành vectơ duy nhất rồi tính độ dài vectơ dó. Bài 11. Cho hình vuông ABCD cạnh a, M là điểm bất kỳ. Chứng minh các vectơ sau không đổi và tính độ dài của nó: r uuuu uuur uuur r r uuuu uuur uuur uuuu r r a) u = 2MA − MB − MC b) u = 4MA − 3MB + MC − 2MD uuu uuu r r Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AC = a, AB = 2a. Tính độ dài vectơ: AB + AC và uuu uuu r r AB − AC uuu uuu r r uuu uuu r r Bài 13. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính độ dài vectơ: AB + AC và AB − AC Bài 14. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi H là trung điềm của BC, M và N lần lượt là hai điểm thỏa: uuuu uuur r uuu r r uuu rr MA + MB = 0 và NA + 3NC = 0 uuuu r uuuu r uuu r uuur b) Tính MN a) Tính MN thao HA và HC Vấn đề 4. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng Chứng minh đường thẳng đi qua một điểm Bài 15. Cho tam giác ABC và 2 điểm I, F xác định bởi: uu r uu r uuu r r uur uur u IA + 3IC = 0 = FA + 2FB + 3FC 2
- Biên sọan: Trần Văn Hùng - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm H NH HO C 10 – Chöông I Ì Ï Email: tranhung18102000@yahoo.com Chứng minh I, F, B thẳng hàng uuu uuu uuu r r r Bài 16. Cho tam giác ABC, gọi I là trung điểm của BC, D và E là hai điểm sao cho: BD = DE = EC uuu uuu uuu uuu r r r r a) Chứng minh: AB + AC = AD + AE uur uuu uuu uuu uuu u r r r r uu r b) Tính vectơ AS = AB + AD + AC + AE theo AI c) Suy ra 3 điểm A, I, S thẳng hàng. Bài 17. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O, M là điểm bất kỳ. Gọi: uuu uuuu uuur uuur uuuu r r r MS = MA + MB + MC + MD . Chứng minh rằng: MS luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi. uur uu r r uu r uu r Bài 18. Cho tam giác ABC, gọi I, J là 2 điểm xác định bởi: IA = 2IB ; 3JA + 2JC = 0 ur r uuu r uuu a) Tình IJ theo AB và AC b) Chứng minh IJ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC Vấn đề 5. Tìm tập hợp điểm thỏa hệ thức uuuu r r r - Nếu là hệ thức vectơ thì biến đổi về dạng: AM = k.v , trong đó k là số thực thay đổi, v là r vectơ cho trước, A là điểm cố định. Lúc đó: tập hợp M là đường thẳng qua A và cùng phương với v . uuuu r - Nếu là hệ thức về độ dài thì rút gọn về dạng: AM = l ( l là độ dài cho sẵn). Kho đó tập hợp M + Đường tròn tâm A, bán kính l nếu l >0 là: + Điểm A nếu l = 0 + + nếy l < 0 Bài 19. Cho hình bình hành ABCD. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn: uuuu uuur uuur uuuu r r MA + MB + MC + MD = 4AB Bài 20. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp M thỏa: uuuu uuur r uuuu uuur r ( ) MA + MB = 5 MA − MC Bài 21. Tìm tập hợp các điểm M thỏa điều kiện sau: uuuu uuur uuur r r uuuu uuur r b) MA + MB + MC = 0 a) MA = MB uuuu uuur r uuuu uuur r uuuu uuur uuur r c) MA + MB = MA + MC d) MA + MB + MC = 4 Bài 22. Chi hình bình hành ABCD. Tìm quỹ tích các điểm M thỏa: uuuu uuur uuuu uuuu r r r MA + MB = MA − MD Bài 23. Cho tứ giác ABCD uuu r uuu r uuur a) Xác định điểm O sao cho: OB + 4.OC = 2OD uuur uuur uuuu r uuuu r b) Tìm tập hợp điểm M thỏa hệ thức: MB + 4MC − 2MD = 3MA Bài 24. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm tập hợp các điểm M thỏa: uuuu uuur uuur uuuu uuur uuu r r r uuuu uuuu r r MA + MB + MC + MD + ME + MF = 3 MA − MD 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BT Hình Học Không Gian 11 Có lời giải
16 p | 4348 | 1691
-
Bài tập hình học không gian và tính thể tích
10 p | 4368 | 1090
-
BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
19 p | 2554 | 968
-
Bài tập: Hình học không gian 11
4 p | 2399 | 483
-
Hình học không gian – PP tổng hợp
5 p | 880 | 434
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
10 p | 133 | 288
-
Chuyên đề Hình học không gian thuần túy: Bài tập rèn luyện - Khoảng cách trong không gian - Thầy Đinh Tiến Nguyệnc
2 p | 270 | 64
-
Hình học không gian hệ tọa độ OXYZ qua các kì thi Đại học từ 2002 - 2014
5 p | 185 | 39
-
Đề Hình học không gian từ năm 2002 - 2013
3 p | 163 | 31
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 11 giải bài tập Hình học Không gian (Phần II)
20 p | 183 | 31
-
Hình học không gian qua các kì thi Đại học từ 2002 - 2014
4 p | 147 | 27
-
Hình học không gian trong các đề thi đại học
6 p | 250 | 25
-
Chủ đề 8: Một số bài toán mở đầu về hình học không gian
1 p | 282 | 24
-
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG
4 p | 210 | 21
-
Một số dạng toán cực trị trong hình học không gian
16 p | 118 | 20
-
Các đề thi đại học từ năm 2002 đến 2009: Phần - Hình học không gian (Có đáp án)
7 p | 112 | 12
-
Trắc nghiệm hình học không gian
2 p | 75 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng tương tự để giải quyết một số bài toán hình học không gian
15 p | 52 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn