intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn-Exchange2007-phần 1-Local User-Group

Chia sẻ: Khongduong Vusua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

585
lượt xem
260
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn-exchange2007-phần 1-local user-group', công nghệ thông tin, chứng chỉ quốc tế phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn-Exchange2007-phần 1-Local User-Group

  1. MỤC LỤC Local User Group ............................................................................................................ 01 Local Policy-Local security Policy ....................................................................................08 Domain Controller-Join Domain .......................................................................................16 Domain User Group ..........................................................................................................22 Share-Offline file ..............................................................................................................30 NTFS ................................................................................................................................41 Homedirs-Profile ..............................................................................................................51 Printing .............................................................................................................................55 Ou-Delegate Control .........................................................................................................63 GPO-Deploy SW ..............................................................................................................70 Security Template-Audit ...................................................................................................78 Terminal ...........................................................................................................................84 Backup-Shadow copy .......................................................................................................88
  2. LOCAL USER & GROUP I. Windows Server 2003 1. Tạo Local User B1: Click nút phải chuột trên My Computer → Mange B2: Click nút phải chuột trên Users → New Users → System tools → Local user and group → Users B3: Nhập tên “U1” vào ô User name, nhập B4: Lặp lại B2 và B3 để tạo thêm 2 user: U2 và U3 Password là “P@ssword” vào ô Password, nhập lại Password vào ô Confirm Password. Bỏ dấu chọn ở B5: Start → Shutdown → Log off Administrator ô “User must change password at next logon”. → OK Chọn Create B6: Logon U1: Ấn Ctrl + Alt + Delete → Nhập tên “U1” vào ô Username → Nhập password của U1 vào ô Password → OK B7: Logoff U1, Log on bằng Administrator
  3. B8: Phải chuột lên My Computer → Manage → System tools → Local user and group → Users → B9: Logoff Administrator → Logon U1 Click nút phải chuột trên trên U1 → Properties → Tại tab General đánh dấu vào ô User must change B10: Hệ thống sẽ yêu cầu user U1 đổi Password → password at next logon → OK Nhập password hiện tại “P@ssword” vào ô Old Password → nhập Password mới là “Newp@ss” vào 2 ô New Password và Confirm New Password → OK B11: Logoff U1 → Logon Administrator B12: Làm lại B8, B9, B10 cho user U2 và U3 2. Tạo Local Group trên Windows Server 2003 B1: Logon Administrator B3: Click nút phải chuột trên trên Group chọn New B2: Click nút phải chuột trên My Computer → Group Mange → System tools → Local user and group B4: Trong ô Group name gõ “g1” → chọn Create → Group → Close
  4. B4: Làm lại B2 và B3 để tạo ra 2 group: “G2” và “G3” B5: Trong Group → Click nút phải chuột trên trên group G1 chọn Properties → Add → Chọn Advanced… → Chọn Find Now → Tìm user U1 → Chọn U1 → OK (lúc này user U1 là thành viên của group G1) B6: Làm tương tự B5: U2 là thành viên của G2 → U3 là thành viên của G3 II. Windows XP 1. Tạo Local User, Local Group B1: Khởi động máy chọn Windows XP B2: Tại màn hình Wellcome nhấn Ctrl + Alt + Delete 2 lần → Logon Administrator B3: Thay đổi giao diện Màn hình và Menu Start → Click nút phải chuột trên trên Start chọn Properties
  5. Chọn Classic Start menu → Customize… → Bỏ dấu chọn tại ô Use Personallized Menus → OK → OK B4: Tạo các User: U1, U2, U3 Tạo các Group: G1,G2,G3 Bỏ user U1 vào group G1, U2 vào G2, U3 vào G3 (Làm tương tự như các bước của phần Windows Server 2003) B5: Thay đổi màn hình Log On cho giống với Windows Nhấn Ctrl + Alt + Delete 2 lần → Logon Server 2003 Administrator → Log Off máy tính để thấy được màn hình Log On B6: Mở My Computer → Tools → Folder Option Trong Folder Option → chọn thanh Offline Files B7: Start → Setting → Control Panel
  6. bỏ dấu chọn của ô Enable Offline Files → OK → Chọn Switch to Classic View → User Accounts → Bỏ dấu chọn của ô User the Welcome screen → Change the way users log on or off Apply Options B5: Đóng tất cả các cửa sổ đang có Ctrl + Alt + Delete → Log Off → OK → tại đây ta thấy màn hình Logon đã thay đổi giống như Windows Server 2003
  7. 2. Cấu hình Use Fast User Switching Mục đích: Khi các User logoff các ứng dụng đang làm sẽ được giữ nguyên B1: Logon Administrator B2: Start → Setting → Control Panel → User Accounts → Change the way users log on or off Đánh dấu vào 2 ô Use the Welcome screen và Use Fast User Switching → Apply Option B3: Start → Log Off → Switch User B4: Tại màn hình Logon chọn U1 để logon vào máy B5: Start → All Programs → Accessories → Notepad → gõ nội dung vào → để nguyên cửa sổ Notepad đang có B6: Start → Log Off → Switch User Lúc này ta thấy trên màn hình Logon báo user U1 có 1 ứng dụng đang chạy
  8. B3: Chọn U1 để logon vào máy → ta thấy chương trình Notepad của U1 đang soạn thảo vẩn còn nguyên III. Truy cập tới máy khác để sử dụng tài nguyên Trong bài Lab này chúng ta sử dụng 2 máy Mục đích: Máy 1 truy cập tới máy 2 để sử dụng tài nguyên của máy 2 B1: 2 máy khởi động lại chọn Windows Server 2003 → Logon Administrator B2: Máy 1 đổi lại password của Administrator là: “P@ssmay1” Máy 2 đổi lại password của Administrator là: “P@ssmay2” B3: Máy 1 tạo user tên: “Umay1” - Password: “P@ssmay1” Máy 2 tạo user tên: “Umay2” - Password: “P@ssmay2” B4: Máy 1 truy cập tới máy 2 Hoặc gõ tên của máy 2 – vd: \\PC02 Start → Run → \\ địa chỉ IP của máy 2 - vd: → Chọn OK \\192.168.2.2
  9. → lúc này thấy xuất hiện hộp thoại hỏi User name Chú ý: Tại đây chúng ta phải khai báo bằng User name và và Password → Password của máy 2 → nhập tên “umay2” vào ô User name, “P@ssmay2” vào ô Password → OK → ta sẽ thấy xuất hiện của sổ của máy 2 B5: Máy 2 truy cập tới máy 1 → làm tương tự như các bước của máy 1 B6: 2 Máy Logoff và Log On bằng Administrator B7: Máy 1 đổi lại password của Administrator là: “P@ssword” Máy 2 đổi lại password của Administrator là: “P@ssword” B8: Máy 1 truy cập tới máy 2 → Start → Run → \\ địa chỉ IP của máy 1 → Ta sẽ được truy cập vào thẳng máy 2 mà không cần tới sự chúng thực User Name và Password B9: Máy 2 kết nối tới máy 1 → tương tự như B6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2