44 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
PGS.TS Đinh Xuân Hạng
Trường Đại học Hòa Bình
Tác giả liên hệ: dxhang@daihochoabinh.edu.vn
Ngày nhận: 15/11/2024
Ngày nhận bản sửa: 30/11/2024
Ngày duyệt đăng: 24/12/2024
Tóm tắt
Trong thực tiễn hoạt động ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng được đánh giá là một trong những
hoạt động quan trọng, quyết định sự phát triển bền vững của một ngân hàng thương mại. Nhiều công
cụ đã được sử dụng để hỗ trợ và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng, kiểm tra sức chịu đựng
(stress testing) là một trong những công cụ đó.
Những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ toàn cầu năm 2008, nội
dung kiểm tra sức chịu đựng ngày càng được quan tâm thường xuyên hơn trong công tác quản lý hệ
thống ngân hàng của ngân hàng trung ương (NHTW) và quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng
thương mại. Phần lớn NHTW quan giám sát tài chính của các quốc gia trên thế giới đều sử
dụng công cụ stress testing để thử nghiệm và dự báo khả năng chống chịu của hệ thống ngân hàng.
Các NHTW cơ quan giám sát tài chính quốc gia ban hành các quy định về stress testing
yêu cầu các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng thực hiện. Đồng thời, báo cáo kết quả để chủ
động đi trước đón đầu trong việc phòng ngừa xử lý những rủi ro tín dụng gặp phải trong quá trình
kinh doanh trước những biến động của kinh tế vĩ mô.
Từ khóa: Quản trị rủi ro tín dụng, kiểm tra sức chịu đựng, cú sốc kinh tế vĩ mô.
Stress Testing in credit risk management for Commercial Banks
Assoc. Prof., Dr. Dinh Xuan Hang
Hoa Binh University
Corresponding Author: dxhang@daihochoabinh.edu.vn
Abstract
In banking operations, credit risk management is considered one of the important activities
determining the sustainable development of a commercial bank. Many tools have been used to
support and improve the efficiency of credit risk management, including stress testing.
In recent years, especially after the global financial-monetary crisis in 2008, stress testing
has been paid more attention in the management of the banking system of the Central Bank and
credit risk management at commercial banks. Most Central Banks and Financial Supervisory
Authorities around the world have used Stress testing tools to test and forecast the resilience of
the banking system.
Central Banks and the National Financial Supervisory Authority have set out Stress testing
regulations and requirements for commercial banks and credit institutions. At the same time, report
the results to proactively handle credit risks encountered in the business process in the macro-
economic fluctuations.
Keywords: Credit risk management, stress testing, macroeconomic shock.
Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 45
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
1. Đặt vấn đề
Rủi ro tín dụng (RRTD) xảy ra thường
xuyên gây tổn thất lớn nhất cho ngân hàng
thương mại. Quản trị RRTD tốt yếu tố quyết
định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng.
Trong giai đoạn hiện nay, phần lớn các ngân
hàng thương mại trên thế giới và Việt Nam thực
hiện chế quản trị RRTD trên nền tảng kiểm
tra sức chịu đụng.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
năm 2008 - 2009 giai đoạn nền kinh tế gặp
nhiều kh khăn do đại dịch Covid-19, hệ thống
ngân hàng Việt Nam đ bộc lộ nhiều dấu hiệu
căng thng tích tụ nhng yếu tố d bị tổn
thương, đặc biệt vấn đề n xấu. Hậu quả của
tăng trưng tín dụng quá nng và không c định
hướng chiến lưc ph hp đ tạo ra sức p cho
nền kinh tế. Hơn na, việc xử l n xấu, loại b
các ngân hàng yếu km ra khi hệ thống còn
nhiều vướng mc làm cho hệ thống NHTM
Việt Nam giảm sức chống đ để c thể chịu
đựng đưc nhng c sốc trước nhng bất ổn tài
chính, rủi ro tín dụng xảy ra bất kể lc nào.
một thị trường đang phát triển, các
NHTM Việt Nam đ bộc lộ một số bất cập, yếu
km như nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu
tốc độ phát triển đa dạng, phức tạp của nền kinh
tế hội nhập, trình độ quản trị còn yếu… Trước
thực trạng đ, việc áp dụng phương pháp kiểm
tra sức chịu đựng đối với RRTD trong hoạt động
cho vay của các NHTM là rất cần thiết.
Tại các NHTM Việt Nam, việc quản trị
RRTD luôn đưc ban lnh đạo quan tâm
ch đạo sát sao. Hệ thống quản trị RRTD tương
đối đầy đủ đồng bộ, như: chiến lưc quản
trị RRTD, khu vị RRTD, chính sách quản trị
RRTD, bộ máy quản trị RRTD, các quy trình
quy định về quản trị RRTD… Tuy nhiên, để
hoàn thiện hơn na chính sách quản trị RRTD,
các NHTM cần kiểm tra sức đựng trong quản
trị RRTD.
Sự tác động của kiểm tra sức chịu đựng đến
NHTM trên các phương diện: đo lường đưc
mức độ rủi ro, tổn thất khi c sự cố xấu xảy ra
lên một danh mục tín dụng, đánh giá tình hình
bảng cân đối tài sản và hệ số an toàn vốn, hoạch
định chiến lưc kinh doanh c hiệu quả. Để phát
huy đưc nhng tác dụng nêu trên của kiểm tra
sức chịu đựng, các NHTM cần tiến hành hai
phương pháp chủ yếu: phân tích kịch bản
kiểm tra độ nhạy. Trong thực tin, nhiều NHTM
đ áp dụng c hiệu quả kiểm tra sức chịu đựng
trong quản trị RRTD. T đ, tác giả khuyến nghị
một số giải pháp nhm hoàn thiện hơn việc sử
dụng công cụ này trong thời gian tới.
2. luận bản về kiểm tra sức chịu đựng
trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân
hàng thương mại
2.1. Khái niệm
Theo nghĩa chung nhất, kiểm tra sức chịu
đựng là việc phân tích xem một đối tưng hoặc
một hệ thống sẽ phản ứng như thế nào khi chịu
một áp lực nhất định hay đánh giá khả năng
phục hồi trước nhng c sốc cực độ c khả
năng xảy ra.
Kiểm tra sức chịu đựng một kỹ thuật
đưc áp dụng để đo lường mức độ tổn thương
của một danh mục đầu tư, một tổ chức hoặc toàn
bộ hệ thống tài chính/ ngân hàng dưới các sự
kiện hoặc kịch bản giả định khác nhau. Đây
phương pháp định lưng để đo lường mức độ
tổn thất về vốn, li nhuận, dòng tiền… của một
NHTM khi rủi ro xảy ra.
Đối với các NHTM, RRTD xảy ra thường
xuyên gây tổn thất lớn nhất trong hoạt động
kinh doanh. Do vậy, kiểm tra sức chịu đựng
công cụ cần thiết c hiệu quả cao dưới sự
biến động nhạy cảm với tần suất lớn của nền
kinh tế vĩ mô.
Kiểm tra sức chịu đựng trong quản trị
RRTD tại các ngân hàng thương mại một kỹ
thuật để đo lường mức độ rủi ro, tổn thất khi có
sự cố xấu xảy ra lên một danh mục tín dụng. Từ
đó, đánh giá tác động đến bảng cân đối tài sản,
vốn và tỷ lệ an toàn vốn của NHTM.
Kiểm tra sức chịu đựng một thuật ng
ch các kỹ thuật đưc sử dụng để đo lường tổn
thất của ngân hàng thương mại đối với các sự
46 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
kiện bất thường c thể xảy ra. Các kỹ thuật kiểm
tra sức chịu đựng gồm: phân tích độ nhạy giản
đơn, phân tích các kịch bản, phương pháp tổn
thất tối đa, l thuyết giá trị cực đại. Ty theo
điều kiện hoạt động dự báo nhng sự biến
động đến ngân hàng thương mại trong tng thời
gian cụ thể để lựa chọn một kỹ thuật thích hp
(Mishkin, 1994).
2.2. Tác động của kiểm tra sức chịu đựng
trong quản trị rủi ro tín dụng đến ngân hàng
thương mại
Kiểm tra sức chịu đựng trong quản trị RRTD
c tác động mạnh mẽ, toàn diện trên nhiều mặt
đến hoạt động đảm bảo an toàn hoạt động
kinh doanh của ngân hàng hàng thương mại.
Một là, xác định được những tổn thất.
RRTD c thể gây ra cho ngân hàng nhng
tổn thất ước tính đưc tổn thất không ước
tính đưc. Khi xảy ra tổn thất ước tính đưc,
quỹ dự phòng rủi ro sẽ đưc sử dụng để b đp.
Khi xảy ra tổn thất không ước tính đưc, ngân
hàng phải sử dụng vốn tự c để b đp tổn thất.
Các ngân hàng thường sử dụng các hình
đo lường RRTD dựa trên dự báo nhng c sốc
c thể xảy ra, số liệu lịch sử về tổn thất để ước
lưng tổn thất ước tính đưc tổn thất không
ước tính đưc. Trên cơ s đ, ngân hàng sẽ xác
định mức trích lập dự phòng mức vốn cần
thiết để c thể b đp tổn thất RRTD (Hạng &
Lộc, 2012).
Các hình đo lường RRTD thông thường
không ước tính đưc nhng tổn thất xảy ra trong
nhng tình huống cực điểm. Mặc d xác suất
xảy ra các sự kiện này không cao, nhưng một
khi xảy ra lại dẫn đến nhng tổn thất quá lớn,
thậm chí ngân hàng c thể không b đp đưc
tổn thất bng vốn của mình. Do đ, kiểm tra sức
chịu đựng đối với RRTD gip đánh giá khả năng
chống đ của ngân hàng khi xảy ra nhng c sốc.
Hai là, đánh giá được tình hình danh mục tín
dụng, bảng cân đối tài sản và hệ số an toàn vốn.
Kiểm tra sức chịu đựng một kỹ thuật để
đo lường mức độ RRTD. Thông qua việc áp
dụng kiểm tra sức chịu đựng, các ngân hàng c
thể đánh giá đưc tình hình danh mục tín dụng,
bảng cân đối tài sản hệ số an toàn vốn của
mình sẽ bị ảnh hưng như thế nào khi gặp các
c sốc đột ngột, qua đ, xác định phương pháp
ứng ph thích hp. Đồng thời, kiểm tra sức chịu
đựng gp phần gip các ngân hàng đánh giá nhu
cầu về vốn trung dài hạn khi môi trường tín
dụng c din biến không thuận li xác định
đưc ngưng cảnh báo về tình hình thị trường
(Tiến, 1999).
Ba là, hoạch định chiến lược kinh doanh và
quản trị RRTD có hiệu quả.
Kỹ thuật kiểm tra sức chịu đựng đưc
NHTW, quan thanh tra giám sát các ngân
hàng nhiều quốc gia áp dụng để giám sát hệ
thống ngân hàng, đồng thời, cũng đưc các ngân
hàng thương mại áp dụng trong quá trình quản
trị RRTD.
Kiểm tra sức chịu đựng trong quản trị
RRTD đưc sử dụng để đánh giá tác động tiềm
năng của một kịch bản xấu giả định lên sức
khe của hệ thống ngân hàng tng ngân
hàng thương mại trong hệ thống. Thông qua
kiểm tra sức chịu đựng các nhà hoạch định
điều hành chính sách c thể đánh giá khả
năng phục hồi của các ngân hàng thương mại
trước một loạt c sốc bất li. Trên s đ -
với nhng dự báo của NHTW, các ngân hàng
thương mại sẽ xây dựng, hoạch định chiến lưc
kinh doanh quản trị RRTD ph hp, chống
đ với nhng biến động của nền kinh tế
(Cihak. M, 2004).
2.3. Phương pháp kiểm tra sức chịu đựng
trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
thương mại
Kiểm tra sức chịu đựng trên cơ s xem xt
tình huống xảy ra c sốc cực độ. Các c sốc
c thể đưc xây dựng trên s: (1) Sự kiện
c một yếu tố gây ra rủi ro biến động; (2) Sự
kiện c nhiều yếu tố gây ra rủi ro biến động
đồng thời. Tương ứng với hai loại sự kiện này,
phương pháp thực hiện kiểm tra sức chịu đựng
bao gồm: phương pháp phân tích kịch bản
phương pháp kiểm tra độ nhạy.
Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 47
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
(1) Phương pháp phân tích kịch bản
Phương pháp phân tích kịch bản dựa trên
một giả định tương lai về môi trường bên ngoài
để xác định nhng thay đổi trong các yếu tố rủi
ro nào sẽ tác động đến hoạt động của ngân hàng
thương mại. Đồng thời, xem xt các hiệu ứng
lan ta - nhng tác động ko theo do nhng thay
đổi trong các yếu tố rủi ro. Phương pháp này
thường đưc áp dụng trong khung thời gian ph
hp với các hoạt động kinh doanh các rủi ro
đưc xem xt khi kiểm tra sức chịu đựng.
Khi áp dụng phương pháp phân tích kịch
bản, c thể sử dụng hai kịch bản: kịch bản dựa
trên các sự kiện, d liệu trong quá khứ kịch
bản tự giả định.
(2) Phương pháp kiểm tra độ nhạy
Phương pháp kiểm tra độ nhạy xem xt khi
gia tăng một hoặc một nhm c hạn các yếu tố
rủi ro. Phương pháp này thường đưc áp dụng
trong khoảng thời gian ngn, dụ như một c
sốc nhất thời. Phương pháp kiểm tra độ nhạy đòi
hi ít nguồn nhân lực hơn và đưc sử dụng như
một kỹ thuật đơn giản hơn để đánh giá tác động
của một sự thay đổi trong RRTD khi cần nhanh
chng đưa ra các phản ứng hoặc quyết định. N
đưc áp dụng để đánh giá sự thay đổi giá trị của
danh mục đầu trước nhng biến động đơn lẻ
như: thay đổi li suất, tỷ giá, giá cổ phiếu…
Khi kiểm tra sức chịu đựng cho các ngân
hàng, c thể đánh giá sức chịu đựng của các
ngân hàng đối với các loại rủi ro khác nhau. Đối
với mỗi loại rủi ro, các kỹ thuật kiểm tra sức
chịu đựng c sự khác nhau về yêu cầu, d liệu,
cách thức thực hiện. C thể phân loại kiểm tra
sức chịu đựng theo các loại rủi ro: tín dụng, li
suất, tỷ giá… Ngân hàng thương mại cần tập
trung vào kiểm tra sức chịu đựng trong quản trị
RRTD (Westwood & Segoviano, 2016).
3. Thực tin áp dụng phương pháp kiểm tra
sức chịu đựng trong quản trị rủi ro tín dụng
tại các ngân hàng thương mại Vit Nam
Kiểm tra sức chịu đựng trong quản trị
RRTD là phương pháp hiện đại, tiên tiến, nhiều
NHTM trên thế giới áp dụng c hiệu quả. Tuy
nhiên, Việt Nam, mới ch bước đầu. Qua
số liệu, tình hình thực tế c thể đánh giá, các
NHTM Việt Nam triển khai các công việc và đạt
đưc kết quả sau:
3.1. Xây dựng th nghiệm kiểm tra sức chịu
đựng trong quản trị rủi ro tín dụng
Quá trình kiểm tra sức chịu đựng đưc chia
thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Xây dựng hình để ước lưng
mối quan hệ gia các biến vĩ mô đến RRTD.
Dựa trên s l thuyết bng chứng
thực nghiệm, các NHTM xác định các biến
đưc lựa chọn là: GGDP (tốc độ tăng trưng
GDP), CPI (tỷ lệ lạm phát), RVND (li suất cho
vay XRA (tỷ giá bình quân liên ngân hàng).
RRTD đưc đại diện bng tỷ lệ n xấu (nhm
3,4,5)/ tổng dư n.
Trên s hình hồi quy để xem xt tác
động của các yếu tố mô đ đưc lựa chọn
c xem xt đến độ tr của các biến. Qua kết quả
nghiên cứu, các NHTM lựa chọn hai biến đại
diện là GGDP và CPI để thực hiện các kịch bản
nhm đánh giá sự ảnh hưng, tác động của các
biến này đến tỷ lệ n xấu (NPL).
Giai đoạn 2: Xây dựng kịch bản. C hai
kịch bản đưc đưa ra để áp dụng tại các NHTM.
- Kịch bản cơ s: Đây là kịch bản đưc xây
dựng dựa trên đánh giá chung về tình kinh tế
trong nhng năm gần đây, đồng thời, kết hp
với dự báo của IMF trong báo cáo triển vọng
kinh tế thế giới. Kịch bản s chủ yếu để các
NHTM tham khảo, đối chiếu tình hình thực tế
của NHTM với trạng thái nền kinh tế dự đoán
trong tương lai, xác suất kịch bản này cao hơn
so với kịch bản còn lại.
- Kịch bản bất lợi: Đây kịch bản đưc
xây dựng sao cho phản ánh gần đng với các
sự kiện trong quá khứ nhưng hội đủ tiêu chí bất
thường và c thể xảy ra. Các NHTM mô phng
c sốc mạnh hơn để kiểm tra mức độ chịu đựng.
3.2. Kết quả kiểm tra sức chịu đựng đi vi rủi
ro tín dụng
Các NHTM căn cứ trên d liệu về nhm
khách hàng là 10 khách hàng c dư n lớn nhất
48 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
tại thời điểm qu 4 hàng năm để kiểm tra sức
chịu đựng đối với RRTD, bng cách thực hiện
một c sốc đối với dư n của nhm khách hàng
này. Theo đ, n của 10 khách hàng này
đưc chuyển toàn bộ sang nhm n xấu. Khi c
sốc xảy ra, ngân hàng phải tăng trích lập DPRR
theo tỷ lệ tương ứng và kết quả là tác động điều
chnh tỷ lệ an toàn vốn đối với mỗi tình huống
kịch bản đặt ra. Một số kết quả chủ yếu các
NHTM đạt đưc:
Một , khi xảy ra c sốc về kinh tế mô,
tỷ lệ n xấu của NHTM tăng lên, đòi hi ngân
hàng phải trích lập DPRR và giảm tr vốn tự c.
Hệ số CAR sụt giảm khiến cho NHTM phải bổ
sung vốn. Ví dụ như năm 2023, NHTM Cổ phần
Công thương Việt Nam bổ sung là 3,71 nghìn tỷ
đồng đối với kịch bản 1 1,09 nghìn tỷ đồng
với kịch bản 2 để đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu
theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Hai , hệ thống quản trị RRTD hiện hành
của các NHTM tương đối đầy đủ đồng bộ,
bao gồm: Chiến lưc quản trị RRTD, khu
vị RRTD, chính sách quản trị RRTD, bộ máy
quản trị RRTD, quy trình quy định về quản
trị RRTD… Đây s nền tảng tốt để tiến
tới áp dụng stress testing trong quản trị RRTD
tại NHTM.
Đặc biệt là các nội dung về giám sát, kiểm
tra quá trình quản trị RRTD điều chnh sau
giám sát gp phần gip hoạt động tín dụng
đưc din ra thống nhất trong toàn hệ thống
các NHTM. T đ, hướng tới việc kiểm soát
RRTD trong khi vẫn đáp ứng đưc nhu cầu hp
l về dịch vụ của khách hàng. Tại các NHTM
các quy trình, quy định về quản trị tín dụng
đưc ban hành tương đối chặt chẽ, đồng bộ,
ph hp với thực trạng khách hàng suy giảm,
thâm hụt vốn, li nhuận uy tín thương hiệu
của NHTM. Ba là, tại các NHTM các điều kiện
hỗ tr cho việc áp dụng phương pháp kiểm tra
sức chịu đựng đưc chun bị khá tốt. Đ
s hạ tầng của hệ thống công nghệ thông tin
đưc đầu tư, nâng cấp, cập nhật đưc các phần
mềm quản trị NHTM; đội ngũ quản trị RRTD
đưc đào tạo cập nhật kiến thức, kỹ năng về
QTRR mới nhất; quản trị RRTD đưc hoàn
thiện, nâng cấp theo hướng tiếp cận với thông
lệ quốc tế…
3.3. Mặt hạn chế trong quản trị rủi ro tín
dụng trên nền tảng stress testing tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam
- Hệ thống quản trị RRTD tuy đã không
ngừng được cải thiện, nhưng vẫn còn một số
bất cập làm hạn chế chất lượng, hiệu quả của
công tác quản trị rủi ro.
Việc nhận diện RRTD của tng khoản tín
dụng danh mục tín dụng còn nặng tính chủ
quan của cán bộ, thiếu thông tin các công
cụ hỗ tr để đảm bảo nhận diện RRTD chính
xác. Việc đo lường rủi ro tng khoản tín dụng
riêng lẻ chưa lưng ha đưc khả năng không
trả n của khách hàng tổn thất, vậy, việc
xác định vốn b đp cho RRTD, DPRRTD còn
thiếu cơ s khoa học và độ tin cậy.
- Kết quả kiểm tra sức chịu đựng đối với
RRTD khi xảy ra các sốc các
sốc tập trung tín dụng của các NHTM cho thấy
RRTD nhạy cảm với các biến số kinh tế vĩ mô.
Rủi ro trong hoạt động của NHTM mang
tính chất nhạy cảm với các c sốc
trong nước và thị trường tài chính quốc tế, c
thể tác động làm RRTD mất giá cổ phiếu
của NHTM, làm thâm hụt vốn chủ s hu,
rơi vào tình trạng phá sản về mặt kỹ thuật.
vậy, nội dung QTRR hiện hành của các
NHTM chưa đáp ứng đưc các c sốc thực tế
c khả năng xảy ra.
- Khi áp dụng phương pháp kiểm tra sức
chịu đựng đối với RRTD cho thấy rủi ro tập
trung tín dụng với khách hàng lớn.
Kinh nghiệm thực tế phát triển của các
NHTM trong thời gian qua đ chứng minh
điều đ. Các doanh nghiệp lớn và nhm doanh
nghiệp tập đoàn kinh tế lớn của Nhà nước và
nhân đ làm nên thương hiệu cho các NHTM,
nhưng cũng gây thất thoát tín dụng rất lớn, làm
suy giảm, thâm hụt vốn, li nhuận uy tín
thương hiệu của NHTM.