intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn Toán (Vòng 1)

Chia sẻ: Quang Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

139
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn Toán (Vòng 1) gồm 4 bài tập có hướng dẫn giải chi tiết giúp các em ôn tập và phát triển tư duy, năng khiếu môn Toán học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn Toán (Vòng 1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br /> <br /> TP PLEIKU<br /> <br /> NĂM HỌC 2009 – 2010<br /> <br /> ----------------------<br /> <br /> MÔN THI : TOÁN<br /> Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC (Vòng 1)<br /> <br /> ĐỀ BÀI :<br /> <br /> Bài 1 : (2 điểm) Chứng minh rằng :<br /> A = n4 – 4n3 – 4n2 + 16n chia hết cho 384 với mọi n chẵn và n > 4.<br /> Bài 2 : ( 3 điểm) Cho biểu thức<br /> 2 x 9<br /> x  3 2 x 1<br /> Q<br /> <br /> <br /> với x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9<br /> x 5 x 6<br /> x 2 3 x<br /> a/ Rút gọn Q<br /> b/ Tìm giá trị của x để Q < 1<br /> Bài 3 : ( 3 điểm) Cho ΔABC đều nội tiếp đường tròn tâm O. Lấy một điểm M trên cung<br /> nhỏ BC ( M ≠ B, M ≠ C). AM cắt BC tại D. Gọi I là một điểm trên đoạn thẳng MA sao<br /> cho MI = MB. Chứng minh rằng :<br /> a/ ΔAIB = ΔCMB<br /> b/ MA = MB + MC<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> =<br /> +<br /> c/<br /> MD MB MC<br /> Bài 4 : ( 2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 20 cm và BC = 30 cm.<br /> Lấy M  BC, N  AB, P  AD, Q  CD sao cho MB = BN = QD = DP.<br /> Hãy xác định vị trí các đỉnh của tứ giác MNPQ để diện tích của tứ giác MNPQ là<br /> lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.<br /> ---------------------------------<br /> <br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br /> <br /> TP PLEIKU<br /> <br /> NĂM HỌC 2009 – 2010<br /> <br /> ----------------------<br /> <br /> MÔN THI : TOÁN<br /> ---------------------------------------------------------------------<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> Bài 1 : (2 điểm)<br /> Ta có 384 = 3.128 và (3; 128) = 1<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Lại có n chẵn và n > 4  n = 2k ( k  N, k > 2)<br />  A = n4 – 4n3 – 4n2 + 16n = 16k4 – 32k3 – 16k2 + 32k<br /> = 16k(k3 – 2k2 – k + 2)<br /> = 16k(k – 2)(k – 1)(k + 1)<br /> Mà k, k – 2, k – 1, k + 1 là 4 số nguyên liên tiếp nên luôn có một số chia hết<br /> cho 2 và một số chia hết cho 4.<br />  k(k – 2)(k – 1)(k + 1)  8<br />  A  16.8 hay A  128<br /> Mặt khác ba trong 4 số nguyên liên tiếp k, k – 2, k – 1, k + 1 phải có một số<br /> chia hết cho 3 nên A  3<br /> mà (3; 128) = 1 nên A  384.<br /> Vậy A = n4 – 4n3 – 4n2 + 16n  384 với mọi n chẵn và n > 4.<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Bài 2 : ( 3 điểm) a/ (1,5đ) Rút gọn Q<br /> 2 x 9<br /> x  3 2 x 1<br /> Q<br /> <br /> <br /> x 5 x 6<br /> x 2 3 x<br /> <br /> <br /> 2 x 9<br /> <br /> <br /> <br /> x 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2 x 9<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x  3 2 x 1<br /> <br /> x 2<br /> x 3<br /> <br /> <br /> <br /> x  3  2 x 1<br /> <br />  <br /> <br /> x 2<br /> <br /> <br /> <br /> x 3<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x  1<br /> x  2 <br /> x  1<br /> x  3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> x x 2<br /> x 2<br /> <br /> x 2<br /> <br /> <br /> x  2<br /> x  3<br /> x 3<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> ( x  0, x  4, x  9)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> (1,5đ) b/ Tìm giá trị của x để Q < 1: Q <br /> <br /> x 1<br /> 4<br /> 1 <br /> 0<br /> x 3<br /> x 3<br />  x 3 x9<br /> <br /> Kết hợp điều kiện trên có Q < 1 khi 0 ≤ x < 9 và x ≠ 4<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> Bài 3 : ( 3 điểm)A<br /> a/ Chứng minh ΔAIB = ΔCMB<br /> Chứng minh ΔBMI đều<br />      <br /> Chứng minh B1  B3 ( B1  B2  B3  B2  600 )<br /> Chứng minh ΔAIB = ΔCMB (c.g.c)<br /> <br /> O<br /> I<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 2<br /> <br /> B<br /> <br /> 3<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> 1 2<br /> <br /> M<br /> <br /> b/ MA = MB + MC<br /> Từ ΔAIB = ΔCMB  IA = CM<br />  MI + IA = MC + MB hay MA = MB + MC<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> =<br /> +<br /> c/<br /> MD MB MC<br /> MB MD<br /> MB.MC<br /> =<br />  MD =<br /> Chứng minh ΔAMC ΔBMD (g.g) <br /> MA MC<br /> MA<br /> MB.MC<br />  MD =<br /> (vì MA = MB + MC )<br /> MB+MC<br /> 1<br /> MC + MB<br /> MC<br /> MB<br /> =<br /> <br /> <br /> <br /> MD<br /> MC.MB MC.MB MC.MB<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> =<br /> +<br /> Hay<br /> MD<br /> MB MC<br /> Bài 4 : ( 2 điểm)<br /> M<br /> Đặt BM = BN = DP = DQ = x<br /> B x<br /> C<br /> Ta có<br /> SMNPQ = SABCD – SMBN – SNAP – SPDQ - SMCQ<br /> N<br /> <br /> A<br /> <br /> P<br /> <br /> Q<br /> <br /> D<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> SMNPQ = 20.30 - x 2 - x 2 - (20  x )(30  x)<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> - (20  x )(30  x)<br /> 2<br /> <br /> SMNPQ = 600 – x2 – (20 – x)(30 – x)<br /> = 600 – x2 – 600 + 50x – x2<br /> = - 2x2 + 50x = -2(x2 – 25x)<br /> = -2(x2 – 25x + 12,52) + 2.12,52<br /> = -2(x – 12,5)2 + 312,5 ≤ 312,5<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br />  SMNPQmax = 312,5 (cm2) khi x - 12,5 = 0 hay x = 12,5 cm<br /> Vậy diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất là 312,5 cm2 khi các điểm M, N, P, Q<br /> cách B và D một khoảng bằng 12,5 cm.<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2