37
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 37-47
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0024
INTERTEXTUALITY IN KAFKA SPIRIT
AND RE-READING DOSTOIEVSKY
OF TRUONG DANG DUNG
LIÊN VĂN BẢN TRONG BÀI THƠ
TINH THẦN KAFKA ĐỌC LẠI
DOSTOIEVSKY CA TRƯƠNG ĐĂNG DUNG
Nguyen Thi Hanh
Faculty of Social Sciences, Hong Duc University,
Thanh Hoa province, Vietnam
Coressponding author Nguyen Thi Hanh,
e-mail: nguyenthihanh@hdu.edu.vn
Nguyễn Thị Hạnh
Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng
Đức, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
Tác gi liên h: Nguyễn Thị Hạnh,
e-mail: nguyenthihanh@hdu.edu.vn
Received March 24, 2024.
Revised April 28, 2024.
Accepted May 14, 2024.
Ngày nhận bài: 24/3/2024.
Ngày sửa bài: 28/4/2024.
Ngày nhận đăng: 14/5/2024.
Abstract. Although intertextual theory in recent
years is no longer novel, it is an approach to explain
and experience the depth of literary works. Truong
Dang Dung's poetry increasingly evokes many
reception directions for theorists, literary critics,
and poetry-loving readers. The article explores the
unique value of Truong Dang Dung's Kafka Spirit
and Rereading Dostoievsky from an intertextual
theory, not only helping readers understand the
issues raised in the field of linking texts but also
identifying the vast knowledge of the author, as
well as the new contributions of Truong Dang
Dung's poems.
Keywords: Truong Dang Dung, intertextuality,
dialogue, Kafka, Dostoievsky.
Tóm tắt. thuyết liên văn bản những năm gần
đây dẫu không còn vấn đmới mẻ nhưng thực
sự là con đường, cách thức để lí giải, cảm nghiệm
chiều sâu tác phẩm văn học. Thơ Trương Đăng
Dung ngày càng khơi gợi nhiều hướng tiếp nhận
cho các nhà luận, nghiên cứu pbình văn học
cũng như c độc giả yêu thơ. Bài viết khai thác
giá trị đặc sắc hai bài thơ Tinh thần Kafka và Đọc
lại Dostoievsky của Trương Đăng Dung từ
thuyết liên văn bản, không ch giúp người đọc
thông hiểu những vấn đề được đặt ra trong trường
liên kết các văn bản còn nhận diện được vốn tri
thức thâm sâu của người sáng tác, cũng như những
đóng góp mới của thơ Trương Đăng Dung.
Từ khóa: Trương Đăng Dung, liên văn bản, đối
thoại, Kafka, Dostoievsky.
1. M đầu
Trương Đăng Dung không ch nhà luận phê bình văn học còn nhà thơ đã được
nhn giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2011. Riêng nh vực thơ ca, ông có hai tập thơ
được xut bn, tp Nhng k niệm ởng tượng (Nxb Thế gii, Ni, 2011) tp Em nơi
anh t nn (Nxb Văn học, Hà Ni, 2020), tr thành đối tượng nghiên cu ca nhiu nhà phê bình,
nhà nghiên cu bạn đọc yêu thơ. một điểm chung là bạn đọc luôn ấn tượng nhng khc
khoải nhân sinh đầy ám ảnh trong thơ ông. “Trương Đăng Dung làm thơ để thoát khi nhng ám
nh ca thi gian, nhm khẳng định s tn tại người, nhưng nghe có v nghch lý, anh li kiến to
nên mt thế giới thơ đầy ám ảnh. đấy mt thành công của Trương Đăng Dung” [1; 65].
Trong chui nhân sinh hin tn y, theo tinh thần “phê bình văn học không tìm kiếm cái ý nghĩa
cốt lõi có sau văn bản, mà đọc kết ni s liên tưởng vi nó, m rng và b sung nó” [2; 55],
hai bài thơ Tinh thn Kafka Đọc li Dostoievsky (trong tập thơ Em là nơi anh tị nn, Nxb Văn
hc, Hà Ni, 2020) tiếp tc khai m cho bạn đọc nhiu cm nghim mi m, thú vị, đặc bit là t
góc nhìn liên văn bản.
NT Hnh
38
Du ra mt bạn đọc chưa nhiều, vi hai tập đã xuất bn, Nhng k niệm tưởng tượngEm
nơi anh tị nn, nhưng thơ Trương Đăng Dung không còn xa lạ với độc gi và các nhà nghiên
cứu phê bình văn học. Cho đến nay, nhng nghiên cu, cm nhận, đánh giá về thơ Trương Đăng
Dung có th chia thành ba nhóm, bao gm nhóm nghiên cứu phê bình thơ ông nói chung, nhóm
nghiên cu phê bình tp Nhng k niệm tưởng tượngnhóm nghiên cu phê bình tp Em là nơi
anh t nn. Đặc bit, chuyên luận Quán văn (tháng 10 2020, s 90) đã tp hp nhiu công trình,
bài viết tiêu biu v thơ Trương Đăng Dung. Hầu hết trong s đó là những bài viết gii thiu, cm
nhn v tp Nhng k niệm tưởng tượng, tiêu biểu như “Trương Đăng Dung… như một thi sĩ”
Lai Thúy), “Thi gian và phn người trong thơ Trương Đăng Dung” (Nguyễn Đăng Điệp),
“Ni s i trước chân trời” (Khuất Bình Nguyên), “Trương Đăng Dung, thơ như là “thỏa thuận”
ý nghĩa” (Inrasara), “Thơ và những ý nghĩa thỏa thuận” (Lê Hồ Quang), “Tái ám ảnh v mt bài
thơ ám ảnh” (Đỗ Quyên), “Thơ Trương Đăng Dung trong cảm nhn của tôi” (Giảng Vân), “Thế
gii tr nên xa lạ” (Hoài Nam), “Thơ ca như mt din ngôn Đọc tập thơ Nhng k niệm tưởng
ng của Trương Đăng Dung” (Phan Tuấn Anh), “TTrương Đăng Dung - li t bch ca
“Đa tr biết già” (Nguyn Th Qunh Trang). Ngoài ra, mt s tạp chí và báo điện t có các bài
viết: Cái tôi t vấn trong thơ Trương Đăng Dung” (Nguyn Th Thu Thủy), “Thời gian và s tn
ti nhân bản trong tTrương Đăng Dung” (Trn Th Ngc Lan), Cm thc thi gian suy
nghim phận người trong thơ Trương Đăng Dung” (Nguyn Th Liên Tâm)… Nhóm thứ hai tiêu
biu tiu lun ca Văn Giá nghiên cứu chuyên u hơn cả với tiêu đ “Thơ Trương Đăng Dung
nhìn t lao động viết”, hay “Trương Đăng Dung, thơ nhng nẻo đường tương ngộ” (Hoàng
Kim Oanh), “Đứa tr biết già” (Phạm Xuân Nguyên) và “Thơ Trương Đăng Dung - nhng t
của chúa” (Mai Thị Hnh Lê)]Nhóm thứ ba không nhiu mt s bài viết v tp Em nơi
anh t nn, tiêu biu là bài viết “Trương Đăng Dung và cảm hng triết lun trong sáng to thi ca”
(Trần Hoài Anh), “Trương Đăng Dung – em, anh và t nạn” (Trần Tuấn), “Em là nơi anh tị nn
Tình thế ca tn tại người trong thơ Trương Đăng Dung” (Nguyễn Thanh Tâm) [1], …
Các bài viết trên, du nhiều hướng khai thác, đánh giá, cảm nhn khác nhau hoc gn
nhau, song chưa có công trình nào đi sâu khai thác cụ th thơ Trương Đăng Dung dưới góc nhìn
liên văn bản. càng hiếm hoi hơn cho việc tìm kiếm những trao đổi, cm nhận đầy đủ v hai
bài thơ Tinh thn KafkaĐọc li Dostoievsky trong tập thơ Em là nơi anh tị nn. Đây đó trong
các bài viết, có tác gi nhc ti vấn đề “d ngôn”, “tính triết luận”, “tư tưởng triết hoc” trong thơ
ông nhưng chưa được khai thác c th qua một bài thơ trọn vn. Vì thế, bài viết la chn hai bài
thơ cụ th của Trương Đăng Dung đ không ch làm rõ những thông điệp nhân văn của thơ ông
còn góp phn gii mã lối văn chương “kén” độc gi t li ng tạo liên văn bản vn không
còn xa l hin nay. T đó, giá trị của thơ Trương Đăng Dung sẽ đưc làm phong phú thêm t mt
“kênh” tri nhận, một hướng tiếp cn khác.
2. Ni dung nghiên cu
Khái nim liên văn bn (Intertextuality) đưc triết gia, nhà phân tâm học, phê bình văn học,
tiu thuyết gia ni tiếng, Julia Kristeva đề xut vào cui những năm 1960 để t hiện tượng trao
đổi xây dng mi quan h liên tc gia các văn bn. Liên văn bản là “một thut ng gn lin
vi ch nghĩa hậu hiện đại, bác b ý tưởng coi văn bản là mt thc th độc lp, t tr được to ra
bi mt tác gi duy nht. Thay vào đó, bt k văn bản nào cũng là một tp hợp các văn bản trước
đó”. Bởi liên văn bản được coi là “một tp hp các mi quan h với các văn bản khác. H thng
ngôn ng, ng pháp, t vng ca kéo theo vô s mnh ghép-du vết-ca lch s sao cho văn
bn ging vi mt lối thoát văn hóa của Đội quân cu tế” (Vincent Leitch) [3; 218 219]. Theo
Kristeva, một văn bản khi được quy chiếu lên hai trc (trc ngang bao gm các mi liên kết gia
tác gi người đọc; trục đứng bao gm các mi liên kết giữa văn bản này vi những văn bản
khác) đều phi l thuc vào những “gii trình ngôn ngữ” (tức là những quy ước đã có sẵn t trước
đó). Mỗi giải trình đều chu s chi phi ca mt h gii trình ca nhiều văn bản khác. Mục đích
Liên văn bản trong bài thơ Tinh thn KafkaĐọc li Dostoievsky của Trương Đăng Dung
39
của liên văn bản là đề cao vai trò của người đọc trong tác phm. Việc đọc tr thành “việc gii mã,
tạo nghĩa cho văn bản”, “dùng tính để khai thác các yếu t chìm khuất trong văn bản do liên
văn bản đặt ra” [4; 44].
Tập thơ Em là nơi anh tị nn của Trương Đăng Dung gồm 24 bài nhưng gn mt na trong
s đó là những bài được viết theo hướng liên văn bản. Độc gi nếu không có vn kiến thc sâu,
rộng vượt ra ngoài ni tại văn bản thơ của ông s khó tiếp nhận được nhng va tầng ý nghĩa chiều
sâu văn hóa, đời sng xã hi, chính trị, văn chương… hàm n. Mt loạt các bài thơ cùng trường
khai thác liên văn bản được đt cnh nhau: Sách ca Giôna, Sách ca Gióp, Sách ca Aylan
Kurdi, Tinh thn Kafka, Đọc li Dostoievsky, T do ca Nikos Kazantzakis, Tô Thùy Yên, Bên m
một nhà thơ, Nhng nẻo đưng Budapest… Những biên độ nghĩa được ni m khi bạn đọc cùng
tham gia “tạo nghĩa”, “giải mã” chúng.
2.1. Tính đối thoại trong thơ tạo nên mi liên kết gia tác gi và bạn đọc
Khái niệm đối thoại và tính đối thoi (diologue) không ch thuần túy được s dng dành
riêng cho ngôn ng mà còn được dùng để khai thác kh năng kết ni, liên hệ, tương tác giữa văn
bn tác gi - bạn đọc trong văn học. Bakhtin đã từng khẳng định, “tính đối thoại” là xu thế tt
yếu của văn chương hiện đại. Sau này, trong cun T điển các thut ng văn học ch đề,
Edward Quinn cho rằng, “ngoài vai trò là một đặc đim ca tiu thuyết và kch, th hin qua li
nói ca các nhân vật, đối thoi còn là mt hình thc của văn học, trong đó hai hoặc nhiu
người tham gia vào mt cuc tho lun,đối thoi ngày càng tm quan trng trong các
thuyết văn học nhn mạnh đến s tương tác giữa người đọc và văn bản” [3; 118]. Gần đây nhất,
Vit Nam, công trình nghiên cu hiu và liên hiu ca Lê Huy Bc góp phn làm sáng rõ
thêm biu hin và vai trò ca tính đối thoi trong tác phẩm văn học: “Với tính đối thoi này, mi
tác phẩm được viết ra không ch mang tính đi thoi vi tác gi, tác phẩm trước còn vi c
vi tác gi, tác phẩm sau đó. Vấn đề không ch là s phúc đáp, phỏng nhi, giu ct hay m rng
li viết ca tác phẩm trước mà còn thường xuyên cho thy du vết ca các tác phẩm trước đối vi
tác phẩm đang được thc hiện… Từ vấn đề giọng điệu này, Bakhtin thc chất đã đề xut ra tính
liên ch th trong sáng tạo văn học nhiu nhà nghiên cứu đã chỉ ra. V sau, Kristeva lấy đó
làm nn tảng đề xut tính liên văn bản” [5; 290]. Theo đó, tác giả Lê Huy Bắc đã chỉ ra, tính đối
thoi một nét đặc tca liên hiu. “liên hiệu phn trùng nhất đnh với liên văn
bản” [5; 139], do vy, th thy rằng, tính đối thoại cũng một đặc tính của liên văn bản.
Nghiên cu v thơ Trương Đăng Dung, chúng tôi nhận thấy, tính đối thoi trong các sáng tác ca
nhà thơ không hoàn toàn chỉ s trao đáp hoặc tính trao đáp giữa nhân vt tr tình vi ch
th tr tình, hoc gia c nhân vt tr tình trong thơ, hoặc gia ch th tr tình vi đối tượng tr
tình còn th to ra s tương tác, mối liên kết gia tác gi bạn đọc. Mi liên kết này,
trong lí thuyết liên văn bản, Kristeva gi là liên kết theo trc ngang (horizontal axis). Vi hai bài
thơ trên, liên kết theo trục ngang được biu hin hai dng thc khác nhau, hoặc thông qua đối
thoi gia các nhân vt tr tình trong bài thơ (Tinh thn Kafka), hoặc thông qua đối thoi gia
ch thng to vi ch th đồng thời là đối tượng sáng to khác (Đọc li Dostoievsky).
Nếu tập thơ đầu tiên của Trương Đăng Dung, Kafka đưc nhc trong bài Giấc mơ của Kafka
thì bạn đọc hn không cm thy ngc nhiên khi thy Tinh thn Kafka hin din trong tập thơ thứ
hai. Bi lẽ, Kafka chính là nhà văn yêu thích và có nhiều ảnh hưởng đến nhà thơ. Thc s đọc và
hiu Kafka, ta d dàng nhận ra tính liên văn bản đã được góp mt trong Giấc mơ của Kafka. Kiu
con người biến dng cái phi luôn tr đi trở li trong các sáng tác ca Kafka. Giấc của
Kafka (voi nhy t tầng mười mt xung sông cu nhng con chim sẻ; người nm ngáp, trâu xếp
hàng mua c; nhng thiếu ph da vàng chơi với h; n phát thanh viên truyn hình không
miệng, huơ tay chào khán gi; những đôi mắt, dính trên c những người không mt; nhng
tiếng kêu phát ra t ming người không có cổ…) [6; 71-72] gi đây đang phủ khp trong thc tế,
mọi nơi. Giấc mơ đã đi vào đời sng.
NT Hnh
40
người i rằng, Trương Đăng Dung qua bài Giấc của Kafka giúp người đọc hiểu hơn
về Kafka ít nhiều lí. Tiếp nối ám ảnh về Kafka nhưng Tinh thn Kafka đã có nhiều khác bit. n
ng đầu tiên khi đọc Tinh thn Kafka hình thc bài thơ được th hin qua nhng du gạch đu
dòng đu tt c các dòng thơ, vốn là nh thức đối thoại thường thấy trong văn xuôi tự s:
- Con quyết định đến ngôi chùa gn nht
- Biết nó đâu?
- Nhìn ngọn đa con thấy rt gn.
- Cây đa không còn mãi
- Con vẫn đi.
- Đích đến không quan trng bằng quá trình đến.” [7; 45-46]
T hình thức đối thoại, bài thơ khơi gợi cho độc gi nhiu cách hiu khác nhau. Nếu xem 14
dòng thơ là những lời đối thoi bao gm 7 cặp lượt lời trao đáp giữa nhân vt tr tình xưng “con”
đối tượng n danh, th Cha - một người cha c th, hu hình hoc một đấng siêu nhiên
trừu tượng nào đó, ta có thể hình dung s có cuộc đi thoại/trao đáp như sau:
Con: - Con quyết định đến ngôi chùa gn nht
Cha: - Biết nó đâu?
Con: - Nhìn ngọn cây đa con thấy nó rt gn.
Cha: - Cây đa không còn mãi.
Con: - Con còn kí c.
Cha: - Kí ức cũng tàn phai…
Con: - Con còn nim tin.
Cha: - Cái phi lí đã hóa thành hợp lí.
Con: Con còn lí trí.
Cha: - Lí trí ti by chính mình.
Con: - Con còn ý chí.
Cha: - Ý chí không biết t vn hành.
Con: - Con vẫn đi.
Cha: - Đích đến không quan trng bằng quá trình đến.
Xâu chui 7 cp thoi trên, người đọc nhn thy, nhân vật người con luôn v thế khng
định vi ngôn ng, phong thái t tin, can đảm, vững vàng, còn người cha luôn ph định li li
người con (6/7 li thoi là lời đáp của Cha). Nhưng đến li thoi cui cùng, lời người cha li
li khẳng định: “Đích đến không quan trng bằng quá trình đến”. Người đọc cht nhn ra, 6 li
đáp của người cha trên như là sự th thách ý chí, bản lĩnh, lòng kiên tcủa người con trên hành
trình tìm đến ngôi chùa gn nht hay chính là mục đích, lí tưởng, Đức tin ca anh ta trong cuc
đời. Và lời đáp thứ 7, li thoi cui của người cha đột nhiên tr thành lời động viên, khích l tinh
thần cho người con sau hàng lot phép thử. Cũng nhận thấy tính đối thoại trong bài thơ này, tác
gi Nguyn Th Qunh Trang lại cho răng, “trong Tinh thn Kafka, ông đối thoi vi thần tượng
của mình… Cảm xúc ca ch th tr tình được bc l qua cuôc đối thoi mang tính tranh lun.
Người này i, người kia phủ nhận. Những lời thoại giàu chất suy tưởng triết mà thực chất sự
phân tách của chthể trữ tình để tự soi chiếu thể hiện những chiêm nghiệm của nhân vật trữ tình về
chínhnh... Trong cuộc đối thoại ấy, vẫn vang lên tiếng nói Tôi không n kí ức[1; 204].
Liên văn bản trong bài thơ Tinh thn KafkaĐọc li Dostoievsky của Trương Đăng Dung
41
nếu xem 14 dòng thơ lời đối thoi mt chiu ca nhân vật người con, bài thơ li mt
ch đề khác. Khi ấy, bài thơ như là nỗi niềm trăn trở vi nhng gi thuyết được đưa ra để người
con va t trn an mình, va t gi định các tình hung th xy ra trên hành trình kiếm tìm
mục đích. Lời t s trong 4 dòng thơ đầu bc bch ni niềm trăn trở, hoài vng, khc khoi ca
nhân vt tr tình xưng “con”:
- Con quyết định đến ngôi chùa gn nht
- Biết nó đâu?
- Nhìn ngọn cây đa con thấy nó rt gn.
- Cây đa không còn mãi.”
Sau đó, thực tế phũ phàng đã được nhân vt tr tình gi định:
- Con còn kí c (ri) kí ức cũng nht phai
- Con còn nim tin (rồi) cái phi lí đã hóa thành hợp lí
- Con còn lí trí (ri) lí trí t gài by chính mình
- Con còn ý chí (ri) ý chí không biết t vn hành
ờng như, mi n lc, c gng của người con hoàn toàn tr nên nghĩa. Song rt cc,
người con cũng nhận ra: du không biết ngôi chùa gn nht đâu, dẫu “cây đa không còn mãi”,
dẫu “kí ức tàn phai”, dẫu “lí trí tự gài bẫy”, dẫu “ý chí không biết t vận hành” thì “Con
vẫn đi” con vn quyết tâm thc hin l sng kiếm tìm Đức tin của đời mình bởi “đích đến
không quan trng bằng quá trình đến”. Đúng, con đường, cách thc, hành trình anh ta thc
hin nó, kiếm tìm nó mi là ct t. Có lẽ, nhà thơ đang đề xut quan niệm: con người hãy dũng
cm dn thân tri nghim, ch cần Đức tin. Quan niệm này đủ sc mạnh để thôi thúc con
người ta lên đường và có kh năng giúp độc gi biết cách la chọn hành động cho riêng mình.
Nếu hình thức đối thoi gia các nhân vt tr tình trong bài thơ trên đem li tính gi m
trong đối thoi giữa thi nhân và độc gi tvới bài tĐọc li Dostoievsky, vn lối thơ t do ngn
gn, kim li trong tng câu ch nhưng hình thức đối thoi li mt dng thc khác:
“Ông tìm lại bn din ca mình
qua cái Ác
qua cái Thin
qua kh đau kiếp người” [7; 47]
Bài thơ mở đầu bng s nhn nhá chậm rãi. Đại t nhân xưng được s dng ngôi th ba s
ít (“ông”) như là li trò chuyn giữa nhà thơ với bạn đọc v đối tượng sáng to là Dostoievsky,
khơi mở tính đối thoại, tâm tình đồng thời, cũng như cuộc trao đáp về tư tưởng ch đạo
xuyên sut sáng tác của nhà văn. Tác giả đang trăn trở v tư tưởng cốt lõi mà Dostoievsky đặt ra
trong h thng tác phm của mình. Đó là hành trình kiếm tìm “bản diện” con người. “Bản diện”,
theo t đin Hán Nôm, ch “tâm tính vốn có” của con người. Mi nhà văn có quan niệm ca riêng
mình. Vậy “tâm tính vốn có” của con người, theo Dostoievsky, được th hin qua những đặc tính
nào? Khi khái quát, “bản diện” được nhn ra qua cái Ác, cái Thin, cái kh đau nghĩa là nhà thơ
đang đặt vấn đề trao đổi những suy nghĩ của cá nhân mình hướng tới độc giả. Độc gi, có th đáp
ứng được tầm đón đợi hay không hoàn toàn ph thuc vào kh năng hiểu biết ca mình v sáng
tác của Dostoievsky để cắt nghĩa, thông hiểu. Bi trên câu t văn bản, Trương Đăng Dung không
h trưng ra bt s gii nào. Bạn đọc ch th hiu khi đã đọc, đã thm vấn đề ti li, cái
xu, cái ác, hành vi sát nhân, ni khn cùng, bế tc ca kiếp người vn luôn tr đi trở li trong
các sáng tác của nhà văn Dostoievsky: Nhng k ti nhc, Ti ác và hình pht, K song trùng,
người qu ám, Thng ngây, Chàng thiếu niên, Anh em nhà Karamazov). Trong mỗi tác phm,
mi nhân vt luôn s đối chi, mâu thun nội tâm trước sau khi phm tội, đồng thi, mi