Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột
lượt xem 10
download
Mục đích nghiên cứu của Luận án đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng phát huy những giá trị, khắc phục những hạn chế trong hoạt động tín ngưỡng nói chung và nghi lễ thờ cúng của người Ê đê ở Buôn Ma Thuột nói riêng nhằm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI TRỌNG AN VINH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA NGƢỜI ÊĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - Năm 2021
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI TRỌNG AN VINH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA NGƢỜI ÊĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS. Lê Văn Đoán 2: PGS. TS. Trần Đăng Sinh HÀ NỘI – Năm 2021
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan Ďây là công trình khoa học của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Lê Văn Đoán và PGS.TS Trần Đăng Sinh. Các dữ liệu trong luận án hoàn toàn là trung thực. Những tài liệu tham khảo sử dụng trong luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2021 Tác giả luận án NCS. Mai Trọng An Vinh
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nghiên cứu sinh không bao giờ quên công ơn của quý thầy cô của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ďã tận tình giảng dạy và trang bị cho nghiên cứu sinh những kiến thức khoa học rất bổ ích. Đặc biệt, nghiên cứu sinh luôn tri ân thầy PGS.TS. Lê Văn Đoán và thầy PGS.TS. Trần Đăng Sinh là hai ngƣời hƣớng dẫn khoa học rất tận tâm, luôn theo dõi, chỉ dạy và chỉnh sửa cho nghiên cứu sinh từ lúc xây dựng Ďề cƣơng cho Ďến khi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2021 Tác giả luận án NCS. Mai Trọng An Vinh
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. ...........................................................................................................................11 1.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan Ďến triết lý và triết lý nhân sinh ..........11 1.2. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan Ďến nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê............................................................................................................................24 1.3. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan Ďến triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ...................................................................................................35 1.4. Đánh giá chung và những vấn Ďề luận án cần tiếp tục giải quyết .....................43 Chƣơng 2. TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA NGƢỜI ÊĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ...................49 2.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................49 2.2. Các nhân tố tác Ďộng Ďến sự hình thành triết lý nhân sinh ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột .........................................................................................................................55 Chƣơng 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA NGƢỜI ÊĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT……………………..75 3.1. Triết lý về con ngƣời trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. …………………………………………………………………………………75 3.1.1. Triết lý về nguồn gốc con người ...............................................................75 3.1.2. Triết lý về sự sống và cái chết trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột ...................................................................................................77 3.2. Triết lý về cuộc sống của con ngƣời trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời Ê Ďê ở Buôn Ma Thuột .........................................................................................................93 3.2.1. Triết lý về mối quan hệ giữa con người với vũ trụ ...................................93 3.2.2. Triết lý về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên ..........................99 3.2.3. Triết lý về cuộc sống con người trong mối quan hệ với cộng đồng xã hội ..........................................................................................................................105
- Chƣơng 4. GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA NGƢỜI ÊĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ, KHẮC PHỤC HẠN CHẾ .............................................................121 4.1. Giá trị của triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột .......................................................................................................................122 4.1.1. Luôn nhắc nhở con người phải luôn nhớ về cội nguồn..........................122 4.1.2. Có tính giáo dục sâu sắc……………...……………………………….123 4.2. Một số hạn chế về triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột ....................................................................................................128 4.2.1. Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột còn chứa đựng những yếu tố duy tâm, thần bí .......................................128 4.2.2. Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột mang nặng tư tưởng quá phụ thuộc vào kinh nghiệm ...........................130 4.3. Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị và khắc phục hạn chế của triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời Ê Đê ở Buôn Ma Thuột hiện nay ............131 4.3.1. Nâng cao dân trí, phát huy vai trò tích cực, chủ động của người Êđê ............................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng người Êđê ..... Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Tăng cường bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của người Êđê nói chung và giá trị nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của tộc người này nói riêng ............................................................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .............................................................................................................143 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN…………………………………….………………...…147 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................147
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Ngô Đức Thịnh Ďã từng khẳng Ďịnh rằng: “Trong các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta, dân tộc ÊĎê có một nền văn hóa dân gian thật phong phú, Ďa dạng, thấm Ďậm những giá trị nhân bản, tiêu biểu cho một trình Ďộ phát triển văn hóa các dân tộc ở Việt Nam” [111, tr. 314]. Thật vậy, nói Ďến tộc ngƣời tại chỗ ở Buôn Ma Thuột, Ďầu tiên phải nói Ďến ngƣời ÊĎê, họ cũng là tộc ngƣời có tỉ lệ dân số cao nhất trong nhóm các tộc ngƣời tại chỗ nơi Ďây. Vị trí Ďịa lý, Ďiều kiện tự nhiên và Ďiều kiện xã hội ở vùng Tây Nguyên nói chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng Ďã tạo cho ngƣời ÊĎê có một nền văn hóa Ďặc sắc. Nhƣng bản sắc văn hóa không phải là “cái” bất biến mà là “cái” Ďƣợc kiến tạo qua từng thời kỳ lịch sử. Trong tiến trình cộng cƣ cùng phát triển, ngƣời ÊĎê Ďã tiếp xúc, giao lƣu văn hóa với nhiều tộc ngƣời khác, vì thế Ďã tạo nên sự giao thoa văn hóa giữa các tộc ngƣời với nhau làm cho bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê ngày càng biến Ďổi mạnh mẽ trong giai Ďoạn hiện nay. Ngoài ra Ďời sống kinh tế, xã hội, chính trị,… ở Buôn Ma Thuột Ďã có sự biến Ďổi trong từng giai Ďoạn lịch sử Ďã kéo theo những sự biến Ďổi trong Ďời sống văn hóa của ngƣời ÊĎê, trong Ďó sự biến Ďổi của nghi lễ thờ cúng là biểu hiện rõ nét nhất. Vì thế từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 33-NQ/TW) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Đảng ta Ďã Ďề ra quan Ďiểm: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc, thống nhất trong Ďa dạng của cộng Ďồng các dân tộc Việt Nam, với các Ďặc trƣng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.” [46]. Chúng tôi cho rằng, không thể hiểu bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê nếu nhƣ không nghiên cứu về văn hóa dân gian của tộc ngƣời này. “Không thể xây dựng nền văn hóa mới của dân tộc, nếu nhƣ không từ xuất phát Ďiểm là văn hóa dân gian” [111, tr. 314]. Trên tinh thần Ďó, những câu hỏi lớn Ďƣợc Ďặt ra: Vậy, trong nền văn hóa dân gian hiện nay của ngƣời ÊĎê, nét văn hóa nào nên gìn giữ Ďể phát huy bản sắc? Và nét văn hóa nào nên thay Ďổi, thậm chí phải loại bỏ cho phù hợp hơn với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
- 2 Ďang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở Việt Nam trong giai Ďoạn hiện nay? Và Ďặc biệt là, trong số những nét văn hóa cổ truyền của ngƣời ÊĎê Ďang bị mai một, thậm chí Ďã hoàn toàn mất Ďi trong giai Ďoạn hiện nay, nét văn hóa nào cần Ďƣợc khôi phục lại Ďể lƣu giữ? Và nét văn hóa nào không cần khôi phục lại vì không còn phù hợp trong tình hình mới hiện nay? Chúng tôi rất tán Ďồng với quan Ďiểm của nhà nghiên cứu Đỗ Lan Hiền, khi cho rằng: “Cần cân nhắc, xem xét kỹ Ďến ý nghĩa của từng lễ hội trong việc giáo dục, Ďịnh hƣớng Ďồng bào thay Ďổi tập tục, nghi lễ. Không nhất thiết, cứ nghi lễ nào, tập tục nào tốn kém về thời gian, tiền bạc hoặc mang Ďậm màu sắc tâm linh, thì cần phải loại bỏ hết một cách máy móc” [54, tr. 79]. Từ trƣớc Ďến nay có rất nhiều nhà khoa học trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc, của nhiều thế hệ khác nhau Ďã quan tâm nghiên cứu nền văn hóa dân gian ÊĎê ở nhiều góc Ďộ khác nhau. Họ Ďã Ďể lại cho các thế hệ sau những tƣ liệu vô cùng giá trị ở nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên cho Ďến hiện nay, nghiên cứu nền văn hóa dân gian ÊĎê, Ďặc biệt là nghi lễ thờ cúng của tộc ngƣời này ở góc Ďộ triết học vẫn còn Ďƣợc rất ít các nhà khoa học quan tâm. Theo chúng tôi, muốn hiểu biết nhiều về nền văn hóa của một tộc ngƣời, Ďòi hỏi phải có sự nghiên cứu ở nhiều góc Ďộ khoa học khác nhau là rất cần thiết. Nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê là một trong những bộ phận chính cấu thành nên bản sắc văn hóa của tộc ngƣời này. Nó là một thành tố quan trọng có tính nguyên hợp trong văn hóa dân gian, ẩn chứa bên trong nó là những triết lý nhân sinh sâu sắc. Trong quá trình nghiên cứu họ, chúng tôi nhận thấy rằng từ trƣớc Ďến nay, góc Ďộ triết lý nhân sinh trong văn hóa dân gian ÊĎê vẫn còn nhiều khoảng trống khoa học. Vì thế nghiên cứu góc Ďộ này trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê là Ďiều cần thiết nhằm góp phần khẳng Ďịnh sự tồn tại của tƣ tƣởng triết học trong nền văn hóa dân gian của ngƣời ÊĎê nói chung và trong nghi lễ thờ cúng của tộc ngƣời này nói riêng. Bởi theo chúng tôi, suy cho Ďến tận cùng thì giá trị cốt lõi của nghi lễ thờ cúng chính là triết lý nhân sinh ẩn chứa bên trong nó. Ngoài ra nghiên cứu Ďể nhìn nhận một cách khách quan từ góc Ďộ khoa học nhằm tìm ra những giá trị cũng nhƣ một số hạn chế của triết lí nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột là việc cần thiết nhằm góp một
- 3 phần công sức nhỏ bé trong việc tạo ra một trong những cơ sở quan trọng giúp cho các cơ quan quản lý văn hóa các tộc ngƣời tại chổ ở Tây Nguyên nói chung, ở Buôn Ma Thuột nói riêng trong việc Ďề ra các chủ trƣơng, chính sách phù hợp với tình hình thực tiễn nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị trong bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Đó chính là những lý do thúc Ďẩy chúng tôi quyết Ďịnh chọn Ďề tài: “Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột” Ďể thực hiện luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những nội dung và thực trạng của triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, luận án Ďề xuất một số giải pháp nhằm Ďịnh hƣớng phát huy những giá trị, khắc phục những hạn chế trong hoạt Ďộng tín ngƣỡng nói chung và nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nói riêng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, Trình bày những vấn Ďề lý luận liên quan Ďến triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Hai là, Phân tích làm rõ những nội dung cơ bản triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Ba là, Phân tích những giá trị và hạn chế của triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Từ Ďó Ďề xuất một số giải pháp nhằm phát huy giá trị, khắc phục hạn chế trong hoạt Ďộng tín ngƣỡng nói chung và trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nói riêng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về không gian nghiên cứu
- 4 Địa bàn nghiên cứu của luận án là tất cả các buôn ÊĎê ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, mà trọng tâm là ba buôn: buôn Dhă Prong thuộc xã Cƣ Êbur, buôn Êa Nao A và buôn Kmrơng Prông B thuộc xã Ea Tu. Vì so với tất cả các buôn còn lại thì ba buôn này thỏa mãn Ďƣợc ba tiêu chí chọn Ďịa bàn nghiên cứu của chúng tôi là: Một là, buôn Ďƣợc thành lập từ lâu Ďời. Hai là, buôn chỉ có ngƣời ÊĎê tập trung cƣ trú là chủ yếu. Ba là, buôn còn lƣu giữ Ďƣợc nhiều nét bản sắc văn hóa của ngƣời ÊĎê. Cụ thể nhƣ sau: Buôn Êa Nao A thuộc xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột Theo trƣởng buôn Y Nguôn Kbuôr, buôn Êa Nao A chính thức thành lập từ năm 1920. Có vị trí Ďịa lý cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 6 km, trong buôn hiện có khoảng 159 hộ gia Ďình ngƣời ÊĎê và 58 hộ gia Ďình các tộc ngƣời khác Ďang sinh sống (mới nhập cƣ trong hai năm 2019 và 2020)1. Về cơ cấu nghề nghiệp, họ sinh kế chủ yếu bằng nghề nông, thu nhập bình quân của các hộ gia Ďình trong buôn ở mức trung bình2. Êa Nao A là một trong số ít những buôn ở Buôn Ma Thuột hiện nay có ngƣời ÊĎê tập trung cƣ trú là chủ yếu, vì thế ngƣời dân nơi Ďây còn lƣu giữ rất nhiều nét văn hóa Ďặc trƣng của tộc ngƣời này, Ďiều Ďó thể hiện rất rõ nét trong sinh hoạt Ďời sống hàng ngày của họ, từ trang phục cho Ďến ẩm thực,… Và Ďặc biệt là trong những phong tục tập quán, hàng năm ngƣời ÊĎê nơi Ďây vẫn còn duy trì thực hành một số nghi lễ thờ cúng trong phạm vi buôn làng của họ. Buôn Dhă Prong thuộc xã Cƣ Êbur, thành phố Buôn Ma Thuột Theo trƣởng buôn H’Linh Ênuôl, buôn Dhă Prong chính thức thành lập từ năm 1919. Có vị trí Ďịa lý cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 6 km, trong buôn hiện có khoảng 633 hộ gia Ďình ngƣời ÊĎê và 148 hộ gia Ďình các tộc ngƣời khác Ďang sinh sống. Về cơ cấu nghề nghiệp, họ chủ yếu sinh kế bằng nghề nông, 1 Tƣ liệu Ďiền dã của nghiên cứu sinh tại thời Ďiểm tháng 10 năm 2020. 2 Tƣ liệu Ďiền dã của nghiên cứu sinh tại thời Ďiểm tháng 11 năm 2020.
- 5 thu nhập bình quân của các hộ trong buôn ở mức trung bình. Cùng với thôn Cao Thắng và thôn Ba thuộc xã Ea Kao, buôn Dhă Prông Ďƣợc các nhà khảo cổ học, dân tộc học phát hiện là ba di chỉ cƣ trú cổ ở Buôn Ma Thuột, là Ďịa Ďiểm khảo cổ học tiền sử. Điều Ďó cho thấy, tuy Ďƣợc chính thức thành lập từ năm 1919, nhƣng buôn Dhă Prông Ďã Ďƣợc hình thành trƣớc Ďó từ rất lâu. Trong bối cảnh Ďô thị hóa Ďang diễn ngày càng mạnh mẽ ở Buôn Ma Thuột nhƣ hiện nay, nhƣng buôn Dhă Prông là một trong số ít buôn làng ngƣời ÊĎê vẫn còn giữ Ďƣợc nhiều nét văn hóa truyền thống của cƣ dân tại chổ. Còn rất nhiều hộ gia Ďình nơi Ďây vẫn còn lƣu giữ những ngôi nhà dài truyền thống với những vật dụng cổ của ngƣời ÊĎê nhƣ nhƣ cồng chiêng, ché rƣợu cần, ghế Kpan, trống H’gơr, Čing Kram, Čing Kok, Đing năm,… Và Ďặc biệt, hàng năm họ vẫn còn duy trì thực hành một số nghi lễ thờ cúng truyền thống của ngƣời ÊĎê. Buôn Kmrơng Prông B thuộc xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột Theo trƣởng buôn Y Wih Êban, buôn Ďƣợc chính thức thành lập từ năm 1920. Có vị trí Ďịa lý cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 10 km, buôn hiện có khoảng 247 hộ gia Ďình ngƣời Ê Ďê và 31 hộ gia Ďình các tộc ngƣời khác Ďang sinh sống. Về cơ cấu nghề nghiệp, họ chủ yếu sinh kế bằng nghề nông, thu nhập bình quân của của các hộ gia Ďình trong buôn ở mức trung bình3. Từ ngày thành lập Ďến nay, cánh rừng nguyên sinh nơi Ďầu nguồn bến nƣớc vẫn luôn Ďƣợc mọi ngƣời trong buôn bảo vệ. Họ quy ƣớc với nhau rằng, ai chặt phá cây rừng Ďầu nguồn sẽ bị xử phạt theo luật tục và tuân thủ rất nghiêm. Đây là buôn hiếm hoi ở Buôn Ma Thuột còn duy trì Ďƣợc rừng Ďầu nguồn và bến nƣớc, nhờ rừng cổ thụ bao bọc quanh năm nên khả năng lƣu giữ lƣợng mạch nƣớc ngầm cho bến nƣớc luôn mạnh, mát và trong veo. Hiện nay, dù hầu hết trong các hộ gia Ďình ở buôn Kmrơng Prông B Ďều có Ďào giếng riêng nhƣng còn rất nhiều ngƣời ÊĎê vẫn giữ thói quen Ďến hứng nguồn nƣớc mát ở bến nƣớc về sử dụng. Tuy hiện nay, do ảnh hƣởng của sự tiếp xúc, tiếp biến văn hóa với các tộc ngƣời khác Ďang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trong cộng Ďồng ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, nhƣng hầu hết các hộ gia Ďình nơi 3 Tƣ liệu Ďiền dã của nghiên cứu sinh tại thời Ďiểm tháng 10 năm 2020.
- 6 Ďây vẫn còn duy trì, lƣu giữ rất nhiều những nét văn hóa truyền thống trong Ďời sống hàng ngày. Một số gia Ďình trong buôn vẫn còn giữ Ďƣợc nghề dệt thổ cẩm, Ďan lát, nấu rƣợu cần,… Và những vật dụng truyền thống mang tính thiêng của ngƣời ÊĎê nhƣ: dàn cồng chiêng, ghế K’pan, trống H’gơr,… Trong số những ngôi nhà dài truyền thống ở nơi Ďây, có ngôi nhà Ďã hơn 100 tuổi, nhà của gia Ďình Ama Y Vô là một Ďiển hình. Đặc biệt hàng năm, ngƣời dân nơi Ďây vẫn còn duy trì một số nghi lễ thờ cúng truyền thống của ngƣời ÊĎê. 3.2.2. Về nội dung nghiên cứu Với quan niệm vạn vật hữu linh, ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột có một hệ thống nghi lễ thờ cúng Ďồ sộ, nhƣng trong phạm vi luận án, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những nghi lễ phản ánh rõ nét những triết lý nhân sinh của tộc ngƣời này. Cụ thể là những nghi lễ sau: Hứa cúng sức khỏe, trỉa hạt, Thổi tai, đặt tên, cúng trỉa lúa, cúng tuốt lúa, rước hồn lúa, cúng xua đuổi thần ác, cúng xả xui cho người sản phụ và bà đỡ, chôn người chết, bỏ mả, chia tay người chết, rước cây nêu, làm trống h’gơr, cúng chặt hạ cây, chọn đất làm rẫy và phát rẫy, cúng trận mưa đầu mùa, nghi lễ kết nghĩa, cúng rước ghế K’pan, hỏi và thách cưới, rước rể, cưới, cúng bến nước, cầu bếp, lên nhà mới, cầu bếp, rửa chân, rửa nhà và ăn cơm mới. Trong mỗi nghi lễ chúng tôi không triển khai mô tả chi tiết tất cả các lễ thức mà chỉ khái quát những lễ thức thể hiện Ďƣợc rõ nét triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Nhằm Ďạt Ďƣợc sự tƣờng minh, dễ hiểu và tránh sự rƣờm rà không cần thiết nên trong luận án này, tùy theo từng ngữ cảnh cụ thể, trong nhiều trƣờng hợp, chúng tôi sẽ sử dụng từ “nghi lễ” thay thế cho cụm từ “nghi lễ thờ cúng” với ý nghĩa tƣơng Ďƣơng nhau. 3.2.3. Về thời gian nghiên cứu Để nghiên cứu triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những nghi lễ thờ cúng truyền thống của tộc ngƣời này từ năm 1986 trở về trƣớc. Đây là mốc thời gian quan trọng Ďối với tỉnh Đắk Lắk nói chung và Buôn Ma Thuột nói riêng. Vì từ năm 1986 trở về trƣớc, những nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê chƣa chịu ảnh hƣởng nhiều từ sự du
- 7 nhập của các tôn giáo mới vào cộng Ďồng và tình hình kinh tế, xã hội nơi Ďây chƣa có những thay Ďổi sâu sắc, căn bản. Và lẽ dĩ nhiên, khái niệm “ngƣời ÊĎê” trong luận án này dùng Ďể chỉ ngƣời ÊĎê truyền thống từ năm 1986 trở về trƣớc. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án Ďƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về tín ngƣỡng, tôn giáo trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và mối quan hệ giữa các hình thái ý thức xã hội. Bên cạnh Ďó, chúng tôi còn sử dụng những quan Ďiểm, Ďƣờng lối và chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về tín ngƣỡng, tôn giáo Ďể làm cơ sở lý luận cho luận án của mình. Ngoài ra luận án còn kế thừa tất cả những di sản văn hóa của ngƣời ÊĎê nhƣ: sử thi, truyện cổ, lời nói vần, luật tục…; Tất cả các công trình nghiên cứu và các bài viết có liên quan Ďến luận án Ďã Ďƣợc công bố. 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận án, nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu phƣơng pháp luận của triết học Mác – Lênin, cụ thể là Chủ nghĩa duy vật biện chứng & Chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ: logic – lịch sử, phân tích - tổng hợp và quan sát – tham dự, phỏng vấn sâu, Ďiều tra Ďiền dã và thảo luận nhóm. Luận án áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu theo từng trƣờng hợp cụ thể nhƣ sau: Đối với nguồn tư liệu sơ cấp Quan sát - tham dự, điều tra điền dã: Đây là hai phƣơng pháp Ďƣợc chúng tôi sử dụng chủ yếu trong quá trình nghiên cứu của mình. Chúng tôi trực tiếp quan sát - tham dự, điều tra điền dã hầu hết những nghi lễ của ngƣời ÊĎê tại Ďịa bàn nghiên cứu Ďã nêu trong luận án nhằm thu hình, ghi âm và ghi chép lại trình tự các bƣớc thực hành nghi lễ. Qua Ďó, chúng tôi hệ thống Ďƣợc trình tự các lễ thức, lễ vật, lễ phục, cách sắp Ďặt lễ vật, thái Ďộ, hành vi của ngƣời thụ lễ và những ngƣời tham dự, cách bố trí không gian thực hành nghi lễ… Địa bàn nghiên cứu cũng chính là nơi nghiên cứu sinh Ďƣợc sinh ra, lớn lên và Ďang sinh sống nên rất thuận lợi trong việc
- 8 thực hiện hai phƣơng pháp này. Dữ liệu thu thập Ďƣợc từ quá trình quan sát - tham dự, điều tra điền dã giúp chúng tôi làm sáng tỏ hơn những thông tin có Ďƣợc từ những cuộc phỏng vấn sâu. Tuy nhiên, chỉ Quan sát - tham dự, điều tra điền dã thì không thể hiểu rõ hết Ďƣợc những triết lý nhân sinh của những biểu tƣợng, những lễ thức, những bài khấn thần, những lễ vật,… Mặt khác, có những nghi lễ thờ cúng, ngƣời ÊĎê không muốn có sự hiện diện của những ngƣời nghiên cứu nhƣ chúng tôi. Vì sự có mặt của ngƣời ngoài làm cho họ cảm thấy không thoải mái, thậm chí bối rối. Điểm bất lợi của phƣơng pháp quan sát - tham dự là việc quan sát - tham dự nghi lễ của ngƣời nghiên cứu hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian tổ chức nghi lễ của ngƣời ÊĎê, nên có một số trƣờng hợp chúng tôi không thể tham dự Ďƣợc dù rất cố gắng. Phỏng vấn sâu: Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện phỏng vấn sâu những chuyên gia thực hành nghi lễ, là những ngƣời am hiểu về phong tục tập quán, Ďặc biệt là am hiểu các nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê. Hoạt Ďộng này giúp chúng tôi có Ďƣợc sự nhận diện một cách toàn diện hơn về nghi lễ thờ cúng, ví dụ nhƣ việc xác Ďịnh tên gọi chính xác của những nghi lễ, trình tự các lễ thức trong thực hành nghi lễ, ý nghĩa của các lễ thức Ďó và Ďặc biệt là giải thích các biểu tƣợng trong nghi lễ thờ cúng. Những thông tin thu thập Ďƣợc từ các cuộc phỏng vấn sâu sẽ giúp chúng tôi có Ďƣợc những dữ liệu cần thiết nhằm mang lại hiệu quả cao nhất có thể cho quá trình quan sát – tham dự, điều tra điền dã. Đối với từng nghi lễ cụ thể, chúng tôi sẽ lập những kế hoạch phỏng vấn những Ďối tƣợng nghiên cứu khác nhau nhằm tìm ra mẫu số chung nhất, chính xác nhất nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho công trình nghiên cứu của chúng tôi. Cụ thể, chúng tôi thực hiện phỏng vấn sâu những ngƣời thầy cúng, chủ gia Ďình, già làng, những ngƣời lớn tuổi,… là ngƣời ÊĎê Ďể thu thập những thông tin cần thiết nhằm phục vụ cho công trình nghiên cứu. Bên cạnh Ďó chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn sâu những ngƣời làm công tác quản lý văn hóa các tộc ngƣời tại chỗ ở Ďịa bàn Buôn Ma Thuột và Ďặc biệt là các chuyên gia nghiên cứu về văn hóa ngƣời ÊĎê. Từ kết quả nghiên cứu có Ďƣợc thông qua việc thực hiện những phƣơng pháp nêu trên, chúng tôi tiếp tục triển khai
- 9 phƣơng pháp phân tích - tổng hợp và logic – lịch sử, nhằm Ďảm bảo tính hợp lý, chính xác của tất cả những thông tin Ďã thu thập Ďƣợc. Đối với nguồn tư liệu thứ cấp Đây là nguồn tƣ liệu vô cùng quan trọng Ďối với của chúng tôi, bởi lẽ phạm vi về thời gian nghiên cứu của luận án từ năm 1986 trở về trƣớc, trong khi nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê trong bối cảnh hiện nay Ďã biến Ďổi rất nhiều. Nên chúng tôi sử dụng nguồn tƣ liệu này nhằm hồi cố lại những nghi lễ thờ cúng truyền thống của ngƣời ÊĎê tại thời Ďiểm 1986 trở về trƣớc dƣới góc nhìn so sánh Ďối chiếu với nguồn tƣ liệu sơ cấp. Để xử lý nguồn tƣ liệu này, chúng tôi chủ yếu sử dụng hai phƣơng pháp phân tích - tổng hợp và logic – lịch sử. Khi có Ďƣợc kết quả nghiên cứu từ hai nguồn tƣ liệu nêu trên, chúng tôi tiến hành phƣơng pháp Thảo luận nhóm: Đây là phƣơng pháp quan trọng giúp chúng tôi kiểm chứng lại tính hợp lý, chính xác của tất cả các kết quả mà chúng tôi có Ďƣợc trong quá trình nghiên cứu. Những nhóm Ďối tƣợng nghiên cứu dành cho phƣơng pháp này phải thỏa mãn Ďƣợc tiêu chí Ďa dạng về lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính do chúng tôi Ďƣa ra. Thông qua việc thảo luận nhóm, giúp chúng tôi có cái nhìn Ďa chiều, thậm chí là trái chiều từ hoạt Ďộng trao Ďổi, phản biện thông tin giữa mỗi cá nhân trong nhóm Ďể tìm ra mẫu số chung về một vấn Ďề cụ thể mà chúng Ďôi Ďặt ra Ďể cùng nhau thảo luận. 5. Đóng góp của luận án Trên cơ sở nghiên cứu triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột, luận án Ďã bổ sung và làm rõ những giá trị và hạn chế hiện thực của triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê, từ Ďó Ďề xuất một số giải pháp nhằm Ďịnh hƣớng phát huy những giá trị, khắc phục những hạn chế trong hoạt Ďộng tín ngƣỡng nói chung và nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột nói riêng. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận
- 10 Luận án góp phần làm rõ những triết lý nhân sinh ẩn chứa bên trong các nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột. Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần là một trong những nguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nƣớc nhằm hoạch Ďịnh các chính sách về văn hóa truyền thống, tín ngƣỡng, tôn giáo phù hợp với tình hình hiện nay. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy các vấn Ďề có liên quan Ďến văn hóa truyền thống, tín ngƣỡng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột trong các trƣờng Ďại học, cao Ďẳng và trong các cơ sở văn hóa ở Buôn Ma Thuột nói riêng và trên cả nƣớc nói chung. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở Ďầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm 4 chƣơng và 12 tiết. Cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan Ďến Ďề tài Chƣơng 2: Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột: Một số vấn Ďề lý luận Chƣơng 3: Nội dung cơ bản của triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột Chƣơng 4: Giá trị, hạn chế của triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của ngƣời ÊĎê ở Buôn Ma Thuột và giải pháp phát huy giá trị, khắc phục hạn chế
- 11 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến triết lý và triết lý nhân sinh 1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến triết lý Công trình Triết lý đã đi đến đâu? của Trần Đức Thảo ra mắt vào năm 1950. Mở Ďầu công trình, trong phần Căn bản thiết thực của triết lý Á và Âu, tác giả cho rằng: “Triết lý là ý niệm của nhân loại, tự giác Ďã Ďi ra khỏi cách sinh sống thời Ďại dã man, và nhờ văn minh nâng Ďời sống lên phƣơng diện phổ biến: nghĩa là mỗi ngƣời có một nhân phẩm mà ai ai cũng phải công nhận không kể Ďến hoàn cảnh Ďặc biệt, nhƣng chỉ vì một ngƣời là một ngƣời, có giá trị làm ngƣời” [120, tr. 12]. Đối với ông: “Socrate và Platon là tiêu biểu cho nền văn minh thành thị Hy Lạp, vì Ďã ráng sức ra khỏi phạm vi cảm giác tự nhiên và tìm cái chân lý của thực thể hữu hình trong một giới siêu nhiên, là giới Ý niệm. Vật giới chỉ là một dòng biến chuyển vô lý và bất Ďịnh, vậy sự tồn tại chân thực chỉ có ở trong Ý niệm” [120, tr. 25]. Tác giả khái quát tƣơng Ďối Ďầy Ďủ về những góc Ďộ quan trọng của triết lý trong nền triết học của thế giới. Đó là sự hình thành, phát triển của triết lý trong nền triết học phƣơng Đông và phƣơng Tây với những Ďặc thù riêng. Trong phần Thời đại trưởng giả trụy lạc, Mácxít phát triển, tác giả nhận Ďịnh rằng: “duy vật biện chứng là phƣơng diện biến chuyển thiết thực, thực hiện chân lý của duy tâm biện chứng.” Công trình Triết lý văn hóa - khái luận của Nguyễn Đăng Thục ra mắt Ďọc giả vào năm 1959 [109]. Mở Ďầu công trình là sự Ďề cập Ďến vấn Ďề Triết lý đi đến đâu?, theo tác giả sở dĩ ông Ďề cập Ďến vấn Ďề này vì muốn trao Ďổi một số quan Ďiểm về triết lý trong công trình Triết lý đã đi đến đâu? của tác giả Trần Đức Thảo Ďã ra mắt trƣớc Ďó, vào năm 1950. Tác giả cho rằng: “triết lý là chủ não của văn
- 12 hóa, mà văn hóa là tất cả tất cả phạm vi sinh hoạt của một xã hội, cho nên việc tìm xem triết lý Ďã Ďi Ďến Ďâu ấy là biết Ďƣợc vận mệnh của nhân loại, văn minh sẽ thay Ďổi nhƣ thế nào” [109, tr. 5]. Phần cuối công trình, tác giả Ďề cập Ďến vấn Ďề văn nghệ Việt Nam với triết lý nghệ thuật phật giáo và cho rằng: “chúng ta ở Đông phƣơng Ďối với vũ trụ vốn Ďã không tự Ďặt mình Ďứng ra ngoài hoàn vũ Ďể thực hiện một tâm hồn Ďầy Ďủ cả trí, tình và ý, một ý thức vũ trụ Ďạo. Chúng ta trƣớc sau cố sống cái vũ trụ Ďầy Ďủ ấy, với tất cả nghị lực sáng suốt, vui tƣơi” [109, tr. 215]. Tác giả kết luận, “triết học Ďi tìm cái lý Chân, nghệ thuật Ďi tìm cái lý Mỹ, Ďạo Ďức Ďi tìm cái lý Thiện. Chân – Thiện – Mỹ. Xƣa nay ở Đông cũng nhƣ ở Tây vẫn là mục tiêu lý tƣởng của nhân loại khao khát trong cuộc sống. Đấy là lý tƣởng nhân bản toàn diện” [109, tr. 252]. Công trình Triết lý là gì? của Martin Heidegger do Phạm Công Thiện dịch, Ďƣợc ra mắt tại Sài Gòn vào năm 1969 [79]. Nguyên tác tiếng Đức của công trình này có nhan Ďề là Was ist das – die philosophie?, Ďƣợc ra mắt năm 1956 tại Đức. Mở Ďầu công trình, tác giả cho rằng: “Khi chúng ta Ďặt ra câu hỏi triết lý là gì? thì có nghĩa chúng ta Ďang nói về triết lý với vị trí Ďứng bên ngoài triết lý. Vì thế trong công trình này tác giả muốn tiếp cận triết lý với vị trí ở bên trong nhằm tìm ra bản chất của nó. Đối với tác giả, triết lý chẳng những là một cái gì hữu lý mà còn là chủ nhân thực thụ của lý trí” [83, tr. 13]. Ông giải thích thêm: “Triết lý là một sự việc thuộc về lý trí, nếu chúng ta Ďi vào trong ý nghĩa trọn vẹn của câu hỏi: “triết lý là gì?” thì lúc ấy chính câu hỏi của chúng ta là một con Ďƣờng Ďi tới một tƣơng lai mang tính chất lịch sử. Chúng ta Ďã tìm ra Ďƣợc một con Ďƣờng vì chính câu hỏi là một con Ďƣờng” [83, tr. 31]. Tác giả trích dẫn Ďịnh nghĩa về triết lý của Aristote rằng: “Triết lý là kiến thức suy lý về những nguyên lý và những nguyên do Ďầu tiên” [83, tr. 45]. Từ Ďịnh nghĩa
- 13 này chúng ta hiểu thêm về bản chất của triết lý dƣới góc nhìn của Aristote. Tác giả cho rằng: “Định nghĩa về triết lý của Aristote là hậu quả kế tục tự tại của tƣ tƣởng nguyên thủy và làm thành sự kết thúc của nó. Tác giả xem Ďó là “hậu quả kế tục tự tại” vì không thể nào nhận thấy rằng những nền triết lý cá biệt và những thời Ďại triết lý Ďã sinh khởi lẫn nhau trong ý nghĩa hiểu theo sự tất yếu của một tiến trình biện chứng pháp” [83, tr. 53]. Chúng ta không nên chỉ dựa vào mỗt một Ďịnh nghĩa về triết lý của Aristote, tuy Ďịnh nghĩa này có giá trị rất lớn cho chúng ta suy ngẫm về câu hỏi triết lý là gì? nhƣng Ďó cũng chỉ là một trong những Ďịnh nghĩa về triết lý dƣới góc nhìn của thời Ďại mang tƣ tƣởng nguyên thủy. Tác giả nhấn mạnh: “Chúng ta phải ý thức về những Ďịnh nghĩa nguyên thủy và hậu thời về triết lý” [83, tr. 53]. “Vì nhƣ thế, chúng ta mới thu Ďƣợc những kiến thức Ďa dạng, toàn diện và hữu ích, về cách mà triết lý Ďã Ďƣợc trình bày trong dòng diễn biến của tính sử” [83, tr. 55]. Phần cuối công trình, tác giả khẳng Ďịnh: “Câu trả lời dành cho câu hỏi triết lý là gì? nằm nơi sự tƣơng ứng của chúng ta với cái Ďiều mà triết lý Ďang hƣớng về. Và Ďó là Tính thể của hiện thể. Trong sự tƣơng ứng nhƣ thế chúng ta lắng nghe từ ban Ďầu cái Ďiều mà triết lý Ďã nói cho chúng ta, triết lý, nghĩa là philosophia hiểu theo ý nghĩa Hy Lạp” [83, tr. 61]. Công trình Triết lý cái đình của tác giả Kim Định, Ďƣợc xuất bản năm 1971. Phần Ďầu của công trình, tác giả khẳng Ďịnh: “Việt Nam Ďã có triết lý. Không những thế mà còn có cả triết bình dân, và nền triết này Ďặc biệt ở chỗ nó không khác triết bác học về nội dung mà chỉ khác về trình Ďộ và ngôn ngữ” [42, tr. 13]. Ông còn cho rằng: “Ở những nền văn minh Âu Ấn, triết học Ďƣợc sáng tạo do những ngƣời quý tộc hoặc do hàng tƣ tế tăng lữ là những giới không san sẻ cùng một Ďối tƣợng, cùng một mối bận tâm nhƣ bàn dân” [42, tr. 14]. Và Ďƣa ra nhận Ďịnh: “Ở Việt Nho lại không có trí thức quý tộc chủ trƣơng sống bám trên lƣng nô lệ, cũng nhƣ không có tƣ tế biệt lập khỏi dân nên Ďƣợc coi là văn hóa
- 14 do dân, triết cũng do dân, và vì thế không có hai Ďối tƣợng cho hai giai cấp mà chỉ có một và Ďối tƣợng Ďó là của dân: tức không nói về sau hay trƣớc mà về những ngƣời Ďang sống ở Ďây và bây giờ” [42, tr. 14]. Tác giả nhận Ďịnh thêm: “Bác học hay bình dân cũng thế cả, chỉ khác nhau là sự trình bày Ďể thích nghi với trình Ďộ học thức mà thôi. Vì thế sự khác biệt hoàn toàn ở ngoại diện chứ không phải ở nội dung. Ở Việt Nam tục lệ và tín ngƣỡng pha trộn và hợp hóa thần bí tâm linh của Phật giáo với chủ nghĩa ma thuật của Đạo giáo vào tín ngƣỡng nguyên thủy, một phần hoạt Ďộng và tƣ tƣởng Ďã dành cho phƣơng diện vô hình của thiên nhiên. Đời sống hàng ngày của họ Ďã kết cấu bằng những Ďề tài huyền bí làm Ďề tài chính thức” [42, tr. 15]. Điểm nhấn của công trình là sự triển khai nghiên cứu những nội dung nhƣ triết lý cái Ďình, triết lý cái pháo, triết lý những con số,…. Nhƣng phần cuối của công trình với nhan Ďề Bốn chặn đường huyền sử nước Nam nền tảng và triết lý mới làm chúng tôi quan tâm nhiều. Trong phần này tác giả Ďịnh nghĩa: “Huyền sử chính là nền Minh triết của một dân Ďƣợc diễn tả bằng những mảnh vụn lịch sử của dân ấy” [42, tr. 128]. Ông lần lƣợt triển khai nghiên cứu nhiều góc Ďộ khác nhau của huyền sử, nhƣng phần nghiên cứu về Nền móng triết lý của tác giả là một Ďiểm Ďáng quý trong công trình này. Trong phần này, tác giả nhận Ďịnh: “Minh triết của nƣớc Việt Nam cũng chính là nền Minh triết của Kinh Dịch mà then chốt nằm trong ba chữ âm dương hòa. Vì thế nên biểu tƣợng căn Ďể của kinh dịch nói lên sự hòa Ďó bằng biểu tƣợng trong âm có dƣơng cũng nhƣ trong dƣơng có âm” [42, tr. 141]. Đây là một nhận Ďịnh thú vị của tác giả. Công trình Triết lý đối chiếu Ďƣợc tác giả Nguyễn Đăng Thục cho ra mắt năm 1973 [110]. Bố cục công trình gồm 8 chƣơng, mở Ďầu với chƣơng một có nhan Ďề Văn hóa Đông Tây tác giả nhận Ďịnh: “Ngƣời ta thƣờng phân biệt có hai khu vực, hai tinh thần văn hóa khác nhau nhƣ văn hóa Đông phƣơng và văn hóa Tây phƣơng. Trong Ďó văn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
195 p | 503 | 221
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ Việt Nam hiện nay
174 p | 597 | 101
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
155 p | 355 | 77
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay
165 p | 249 | 55
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
27 p | 210 | 37
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
27 p | 227 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010
170 p | 159 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ Việt Nam hiện nay
29 p | 193 | 19
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay
27 p | 172 | 19
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho giảng viên các trường chính trị tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay
177 p | 28 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 157 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Xây dựng hình ảnh văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay
220 p | 19 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 p | 164 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý yêu nước Việt Nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay
151 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Phát huy vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc hiện nay
27 p | 19 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010
12 p | 113 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Năng lực tư duy phản biện của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
188 p | 7 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Năng lực tư duy phản biện của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
27 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn